Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 14

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 14

Tiết 2 + 3: Học vần

Bài 55: eng – iêng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: Ham thích môn học

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

* GDBVMT, Mức độ tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói .

II/Chuẩn bị:

- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 16 / 11 / 2009
Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 55: eng – iêng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. 
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
* GDBVMT, Mức độ tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói .
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ lưỡi xẻng, trống, chiêng. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III . Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: cây sung, củ gừng.
- Yêu cầu HS đọc bài 54: ung – ưng( SGK – 110, 111)
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới:
Bài 55: eng – iêng.
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : eng, iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng 
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần eng:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: eng 
+ Vần eng gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh eng với ong ?
*. Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần eng.
- Phát âm mẫu: eng.
- Cho HS cài bảng vần eng.
+ Muốn có tiếng xẻng ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: xẻng 
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng xẻng
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ lưỡi xẻng hỏi:
+ Đây là cái gì?
- Viết bảng: lưỡi xẻng
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần iêng:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần eng:
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: eng, lưỡi xẻng 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS đọc ĐT theo cô: eng – iêng ( 1 lần)
- HS quan sát vần eng.
+ Vần eng gồm 2 âm chữ ghép lại: âm e đứng trước, âm ng đứng sau.
* GN: đều có âm chữ ng đứng sau.
* KN: vần ong có âm chữ o, vần eng có âm chữ e đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: e – ngờ – eng 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần eng.
+ Muốn có tiếng xẻng ta cần thêm âm chữ x vào trước vần eng và dấu hỏi. 
- HS cài bảng: xẻng
- Đ/vần mẫu: xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng.
+ Trong tiếng xẻng gồm âm x đứng trước, vần eng đứng sau và dấu hỏi trên chữ e. 
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là cái lưỡi xẻng 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 eng
 xẻng
 lưỡi xẻng 
- Vần eng gồm e ghép với ng, khi viết ta viết e nối sang ng. 
+ xẻng = x + eng + dấu hỏi.
- HS luyện viết bảng con: eng, lưỡi xẻng
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫu TNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu câu thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
 - Cho HS mở SGK 112 - 113.
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)
*Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ao , hồ , giếng
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? 
+ Ao , hồ , giếng đem đến cho con người những ích lợi gì ?
+ Em cần giữ gìn ao , hồ , giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh ?
+ Làng em( nơi em ở) có ao, hồ, giếng không?
+ Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu?
+ Theo em lấy nước ăn ở đâu là hợp vệ sinh?
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu câu thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng mang vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện câu thơ ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- HS mở SGK- 112, 113.
- Luyện đọc bài trong SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Ao, hồ, giếng.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 56: uông – ương.
Tiết 4: Toán 
$ 53 : Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm 8.
2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm tính trừ trong phạm vi 8
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen bảng cộng . Tính được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: 8 ngôi sao, 8 hình vuông, 8 hình tam giác.
- HS có đủ SGK và bộ TH Toán, vở BT.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng con:
 2 + 4 + 2 = 5 + 3 + 0 =
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: 
 GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8:
*Mục tiêu:Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
* Các bước hoạt động:
* Hướng dẫn học phép trừ 8 – 1 = 7; 
 8 – 7 = 1.
* GV đính 8 ngôi sao , bớt đi 1 ngôi sao và cho HS nêu bài toán.
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Vậy tám bớt một còn mấy?
=> Bớt ta làm tính gì? 8 trừ 1 còn mấy? 
- Ta viết như sau: 8– 1 = 7.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 8 – 1 = 7, lớp cài vào bảng cài.
+ Tám trừ một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 8 – 7 = 1 tương tự.
b. Hướng dẫn học phép trừ: 8 – 2 = 6; 
8 – 6 = 2; 8 – 3 = 5; 8 – 5 = 3; 8 – 4 = 4.
( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
+ Xoá dần kết quả cho HS đọc thuộc lòng.
 b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết áp dụng bảng trừ làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(73): Tính.
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(73): Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào SGK, 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài tập 3(74) : Tính.
Cho hS làm bài theo nhóm trên bảng phụ
GV nhận xét sửa sai
 * Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Thêm em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao?” 
 - HS nêu câu trả lời: “ Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn lại 7 ngôi sao.” 
- HS nêu: Tám bớt một còn bảy?
+ Bớt ta làm tính trừ, 8 – 1 = 7.
- Lên bảng viết: 8 – 1 = 7 ( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Tám trừ một bằng bảy ( 1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3
 8 – 4 = 4
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
* HSKKVH làm 3 phép tính đầu
 _ 8 _ 8 _8 _8 
 1 2 4 5 
 7 6 4 3
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
* HSKKVH làm cột 1
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4
 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo 3 nhóm vào bảng phụ
 8 – 4 = 4 8 – 5 = 3
8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 3 = 3 
 8 – 2 – 2 = 4 8 – 1 – 4 = 3 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
8
-
4
=
4
b.
5
-
2
=
3
c.
8
-
3
=
5
d.
8
-
6
=
2
Tiết 5: Đạo đức 
 $ 14 : Đi học đều và đi học đúng giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS biết lợi ích của việc đi học đều và đi học đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
3. Thái độ: Yêu mến trường , lớp , bạn bè , thầy cô giáo
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát: “ Tới lớp tới trường”.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ Em hãy nêu tư thế khi chào cờ?
- Giới thiệu bài mới: 
- Gv nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2 . Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Thảo luận nhóm thực hiện theo yêu cầu bài tập 1
* Các bước hoạt động:
- Giới thiệu tran ... tổ chức: - HS hát.
-Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài :	
a. Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
*Mục tiêu: Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
* Các bước hoạt động:
* Hướng dẫn học phép trừ 9 – 1 = 8; 
 9 – 8 = 1.
* GV đính 9 hình vuông, bớt đi 1 hình vuông và cho HS nêu bài toán.
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Vậy chín bớt một còn mấy?
=> Bớt ta làm tính gì? 9 trừ 1 còn mấy? 
- Ta viết như sau: 9 – 1 = 8.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 9 – 1 = 8, lớp cài vào bảng cài.
+ Chín trừ một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 9 – 8 = 1 tương tự.
* Hướng dẫn học phép trừ: 9 – 2 = 7; 
9 – 7 = 2; 9 – 3 = 6; 9 – 6 = 3; 9 – 5 = 4; 
9 – 4 = 5.
( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
+ Xoá dần kết quả cho HS đọc thuộc lòng.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: : Biết áp dụng bảng trừ làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
 * Bài 1(78) Tính
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(79) : Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài SGK , 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(79 ) : Số?.
- Cho HS làm bài vào sách.
- GV nhận xét sửa sai.
 * Bài 4(79) : Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Bớt em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
- HS lên bảng, lớp làm bảng con:
 2 + 4 + 2 = 5 + 3 + 0 =
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 9 hình vuông, bớt đi 1 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?” 
 - HS nêu câu trả lời: “ Có 9 hình vuông, bớt đi 1 hình vuông. Còn lại 8 hình vuông.” 
- HS nêu: Chín bớt một còn tám?
+ Bớt ta làm tính trừ, 9 – 1 = 8.
- Lên bảng viết: 9 – 1 = 8 ( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Chín trừ một bằng tám ( 1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
* HSKK: Làm 3 phép tính đầu 
 _ 9 _ 9 _ 9 _ 9 
 1 5 0 6 
 8 4 9 3 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
* HSKK: Làm cột 1
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào sách. 
9
7
3
4
2
5
1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
9
-
4
=
5
 Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 59: Ôn tập.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn cácvần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và Công.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và viết được các vần có kết thúc bằng ng và nh . Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị: - Bảng ôn.
- Tranh minh họa truyện kể.
III . Các bước hoạt động 
 Tiết 1( 30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: 
- Trong tuần qua em đã học những vần gì?
- GV ghi lên góc bảng.
- Gắn bảng ôn lên bảng.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Ôn tập:
*Mục tiêu: Đọc được các vần đã học
* Các bước hoạt động:
*. Các âm đã học:
- Đọc và chỉ từng vần cho HS đọc theo.
- Chỉ cho HS luyện đọc.
- Cho HS tự chỉ và đọc.
*. Ghép âm thành vần:
- Cho HS dùng bộ chữ tiếng Việt thực hành ghép các âm chữ ở cột dọc với các âm chữ ở hàng ngang tạo thành vần.
- GV ghi bảng vào bảng ôn rồi cho HS luyện đọc lần lượt.
- Theo dõi, chỉnh lỗi phát âm cho HS.
b. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: Đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- GV ghi bảng: 
bình minh nhà rông nắng chang chang
- Cho HS đọc các TNƯD
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
c. Hoạt động 3: Tập viết từ ngữ ứng dụng.
*Mục tiêu: Viết đúng từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết từng từ: bình minh, nhà rông.
- Cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét, sửa. 
- HS viết bảng con: đình làng, thông minh
- HS đọc bài 58: inh - ênh ( SGK- 118, 119).
- HS nêu: ong, ang, ăng, âng, ông, inh, ênh 
- Học sinh theo dõi, bổ sung, chỉ, đọc các âm chữ trong bảng ôn.
- HS đọc theo GV chỉ: (ĐT 1-> 2 lần)
- Luyện đọc: c/n, tổ, lớp.
- Một số em lên bảng tự chỉ và đọc.
- HS thực hành ghép rồi luyện đọc:
ng
nh
a 
ang 
anh 
ă 
ăng 
â
âng
o
ong
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cách viết từng từ:
 + bình minh
 + nhà rông
- HS thực hành viết vào bảng con.
Tiết 2(35’)
a. Hoạt động1: Luyện tập
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 , câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyên đọc: (10’)
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh minh hoạ.
- Giới thiệu và ghi bảng đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
- Đọc mẫu, cho HS luyện đọc lại.
- Cho HS mở SGK- 120, 121.
- Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK rồi cho HS luyện đọc.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) 
*Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ vào vở
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy VTV, HD cách viết bài.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm bài: Thu VTV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Kể chuyện: (10’)
*Mục tiêu: Bước đầu kể chuyện theo tranh
* Các bước hoạt động:
- GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa.
- GV chỉ vào từng tranh kể theo nội dung của từng tranh ứng với mỗi đoạn rồi cho HS kể lại từng đoạn theo tranh minh hoạ. ( Mỗi em kể một đoạn)
* ý nghĩa câu chuyện: 
- Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Kết luận:
- Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Hớng dẫn học ở nhà.
- HS thực hành đọc các âm, vần trong bảng ôn và từ ứng dụng trên bảng (c/ n, nhóm, lớp).
- Quan sát, thảo luận và nêu: tranh vẽ gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn.
- HS đọc mẫu: 2 em
- HS tìm tiếng có chứa vần trong bài ôn.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
- HS mở SGK- 120, 121.
- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
+ Đọc bảng ôn.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh thực hành viết vào vở: mỗi từ ngữ viết 1 dòng.
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc tên truyện: Quạ và Công
- HS quan sát và nghe GV kể chuyện.
- Theo dõi GV kể từng đoạn theo nội dung từng tranh.
- Thực hành kể truyện trước lớp:
* T1: Quạ vẽ cho Công trước.được tô màu óng ánh, rất đẹp.
* T2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô.
* T3: Công khuyên mãi chẳng được, Nó đanhd làm theo lời bạn.
* T4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
- HS nhắc lại.
- HS kể nối tiếp( 4 em/ 4 đoạn)
- HS đọc ĐT 1 lần.
- Chuẩn bị bài 60 : om – am.
Tiết 4: Thủ công.
$ 14: Gấp các đoạn thẳng cách đều .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2.Kĩ năng: - Học sinh thực hành gấp được các đoạn thẳng cách đều. 
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ các nếp cách đều có kích thước lớn, quy trình các nếp gấp.
- HS có giấy mầu kẻ ô, vở thủ công.
III. Các bước hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
* Mục tiêu: HS quan sát và nắm được cấu tạo của các nếp gấp cách đều.
* Các bước hoạt động:
- Nêu nội dung và yêu cầu của bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp
* Mục tiêu: HS quan sát và nắm được các thao tác, kỹ thuật khi gấp các nếp gấp cách đều
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
+ Các nếp gấp này như thế nào ?
* GV làm mẫu và hướng dẫn:
a. Gấp nếp thứ nhất:
- Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
- Giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
b. Gấp nếp thứ hai:
- Ghim lại tờ giấy màu lên bảng, mặt màu ở phía ngoài, gấp giống nếp gấp thứ nhất.
c. Gấp nếp thứ ba:
- Giáo viên lập tờ giấy và ghim lại gấp 1 ô như 2 nếp gấp trước.
+ Các nếp gấp khác tương tự.
 c . Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS thực hành gấp được các nếp gấp cách đều.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu.
- Cho HS chọn giấy màu và thực hành gấp các nếp gấp cách đều.
- Giáo viên giúp đỡ những em thực hành còn chậm.ch.
 dán. dán , trình bầy sản phẩm thành bức tranh tơng đối hoàn chỉnh.
d. Hoạt động 4: Đánh giá - Nhận xét
* Mục tiêu: HS biết quan sát và đánh giá sản phẩm của mình cũng như của bạn.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS thu sản phẩm.
- Cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3. Kết luận: - Nhận xét tinh thần và ý thức học tập; sự chuẩn bị đồ dùng học tập; kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của HS. 
- Về nhà chuẩn bị giấy vở, giấy thủ công, hồ dán, 1 sợi chỉ để giờ sau gấp cái quạt.
- Đọc đầu bài.
- HS quan sát.
+ Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
- HS quan sát .
- HS làm nháp theo giáo viên.
- HS quan sát .
- HS làm nháp theo giáo viên.
- HS quan sát .
- HS làm nháp theo giáo viên.
- HS nhắc lại: 2 em.
- HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều thành thạo trên giấy thủ công.
- Dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Thu sản phẩm.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc