Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 31

Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 31

A.MỤC TIÊU :

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cúng thực hiện .

 +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng .

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ & 
THỨ,NGÀY
TIẾT
MÔN DẠY
BÀI DẠY
THỨ HAI
 11/4/2010
1
31
ĐẠO ĐỨC
BÀI : BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( T 2)
2
235
236
TẬP ĐỌC
BÀI : HỒ GƯƠM
THỨ BA
12/4/2010
1
237
CHÍNH TẢ
BÀI : HỒ GƯƠM
2
31
TNXH
THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
3
238
TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ S .
4
121
TOÁN
LUYỆN TẬP
THỨ TƯ 13/4/2010
1
31
MĨ THUẬT
 VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
2
239
240
TẬP ĐỌC
 LŨY TRE
3
122
TOÁN
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
THỨ NĂM
14/4/2010
1
31
THỦû CÔNG
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN 
2
241
CHÍNH TẢ
BÀI : LŨY TRE
3
242
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ T
4
123
TOÁN
THỰC HÀNH
THỨ SÁU
15/4/2010
1
124
TOÁN
LUYỆN TẬP
2
243
KỂ CHUYỆN
CON RỒNG CHÁU TIÊN
3
244
245
TẬP ĐỌC
SAU CƠN MƯA
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 31 )
 BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2)
A.MỤC TIÊU :
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cúng thực hiện .
 +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng .
B.CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa.
C. Hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định: 
 II/ Bài cũ: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Nêu lại việc làm của các bạn trong bài tập 1?
 -GV nhận xét 
 III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta học bài : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T2 )
 -GV ghi tựa bài
 2. Tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: Thảo luận cặp (bài tập 2).
GV treo tranh:
Những bạn trong tranh đang làm gì?
Bạn nào có hành động sai? 
Vì sao?
Bạn nào có hành động đúng?
Vì sao? ( Khá, giỏi)
GV NX, bổ sung.
Kết luận: Phá hoại cây xanh làm cây 
hư hỏng, ngoài ra leo trèo cây dễ bị té ngã. Hai bạn biết khuyện ngăn bạn là góp phần bảo cây xanh giúp cho môi trường trong lành.
Hát
Xới đất, tưới cây, chống cây khỏi bị đỗ.
- HS đọc
HS quan sát tranh
3 bạn trèo cây bẻ cành, hái lá.hai bạn ở dưới khuyên ngăn.
3 bạn bẻ cành, hái lá là sai.
Vì làm hư cây và không có bóng mát( Khá , giỏi)
2 bạn đứng dưới khuyên ngăn. 
Vì 2 bạn có ý thức bảo vệ cây 
xanh.
1 số cặp trình bày, bổ sung.
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.
GV nêu yêu cầu.
GV tổng kết: Khuôn mặt tươi cười 
được nối với các tranh 1; 2; 3; 4 vì những việc làm trong tranh góp phần làm cho môi trường tốt hơn.
Khuôn mặt nhăn nhó được nối với các 
tranh 5; 6.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 4.
GV nêu yêu cầu. 
Kết luận: Khi thấy bạn hái hoa, phá 
cây ta cần khuyên ngăn hoặc mách người lớn.
Hoạt đông 4: Hát bài: “ ra chơi vườn 
hoa”
- Đọc 4 dòng thơ cuối bài.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Cần làm gì để không khí thêm mát mẻ?
Nhận xét tiết học
Làm việc cá nhân.
Trình bày kết quả trước lớp.
Làm việc cá nhân( Đánh dấu cộng vào £ )
 - Cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
****************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC ( TIẾT 24 )
 BÀI : HỒ GƯƠM
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh , lấp ló , xum xuê .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
GDVSMT : GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa.
Bộ ghép chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc lại bài “ Hai chị em”
Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? 
GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô và các con học bài Hồ Gươm
 - GV ghi tựa
 2. HD HS luyện đọc
GV đọc mẫu
HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. 
Cho HS cài: xum xuê.
GV giải nghĩa từ khó: 
+ khổng lồ: to lớn gấp nhiều lần so với bình thường.
+ long lanh: trong và sáng.
+ xum xuê: có nhiều cành lá rậm rạp. 
Luyện đọc câu:
GV HD HS xác định câu .
HD HS ngắt giọng.
Luyện đọc đoạn, bài ( bài có 2 đoạn)
 2 HS.
Vì không có ai nói chuyện.
 -HS đọc.
Quan sát, lắng nghe.
Phân tích, đánh vần, đọc trơn.( HS yếu)
Cả lớp cài: xum xuê.
Đọc nối tiếp từng câu.
Đọc theo nhóm.
Đọc cả bài ( CN, tổ).
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
 3.Ôn các vần ươm, ươp.
 * Yêu cầu 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
* Yêu cầu 2
Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
2 HS đọc yêu cầu bài.
Gươm.
Đọc cầu mẫu SGK/ 119.
Thi nói nhanh ( khá, giỏi) 
+ Bà lượm thóc.
+ Bé chơi trò chơi cướp cờ.
+ Chiếc giày có nhiều hạt cườm.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1.
Hò Gươm là cảnh đẹp ở đâu? 
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào? 
- Đọc đoạn 2.
- Giới thiệu bức tranh minh họa của Hồ Gươm.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ Đô. Các em hãy xem cảnh chụp cảnh đẹp ở Hồ Gươm
3 HS.
Ở Hà Nội.
Như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
3 HS.
Đọc cả bài.( khá, giỏi)
Quan sát tranh vẽ SGK/ 119.
THƯ GIÃN
* Luyện nói: chơi trò chơi thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh
- Nhìn các bức ảnh đọc tên cảnh trong ảnh và tìm câu văn trong bài tả cảnh?
 4/ Củng cố, dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, 
yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường.
Về đọc trước bài “ Lũy tre”
Nhận xét tiết học .
Thảo luận.( đọc câu văn của từng tranh)
Đại diện trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
2 HS.
*************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 31)
 BÀI : THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
A.MỤC TIÊU :
 - Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng , trời mưa .
 - HS khá , giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn .
B.CHUẨN BỊ :
 - Hình ảnh trong SGK. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
Bầu trời như thế nào gọi là trời nắng?
Khi đi ra đường ta phải làm gì để khỏi bệnh?
- GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : Quan sát bầu trời
 -GV ghi tựa bài
 2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
Nhìn lên bầu trời em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? Chúng đứng yên hay chuyển động?
Sân trường, cây cối, mọi vật  lúc này khô ráo hay ướt?
Em có thấy ánh nắng vàng không?
GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và chỉ định 1 số HS trả lời dựa theo những gì các em đã quan sát.
GV cho HS vào lớp thảo luận.
Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
 GV kết luận : Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
Trời trong xanh, mây trắng, nắng chói chang.
Phải đội mũ, nón.
-HS đọc.
Làm việc cá nhân.
Quan sát.
- HS quan sát trả lời
1 vài em trả lời.
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật
xung quanh.
Các con đã được quan sát bầu trời và cảnh vật 
ở xung quanh rồi bây gời tự suy nghĩ và vẽ lại bức tranh về bầu trời và cảnh vật xung quanh.
 - GV nhận xét chung
 4/ Củng cố, dặn dò:
 Các con vừa học bài gì?
 + Dặn dò:
 -Về nhà các con quan sát bầu trời lúc sáng , trưa, chiều xem có gì thay đổi ở trên bầu trời không.
 - Rồi xem cảnh vật ở đó thế nào. Tiết sau kể cho cô vá các bạn nghe
 -Về xem các tranh trong SGK của bài Gió để tiết sau học
+ Nhận xét tiết học.
 HS tự vẽ và tô màu
Tự giới thiệu bức tranh của mình 
với các bạn
 - HS nhận xét tranh của bạn 
************************************
 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết17) 
 BÀI : HỒ GƯƠM
A.MỤC TIÊU :
 - Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10- 15 phút Nhìn bảng , chép lại cho đúng đoạn “Cầu Thê Húc màu son cổ kính” : 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút .
Điền đúng vần ươm , ươp ; chữ c , k vào chỗ trống .
Bài tập 2,3 (SGK)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bài tập (như SGK) bảng phụ .
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Hồ Gươm ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- GV đọc khổ thơ .
 - GV gạch chân tiếng, từ khó: Thê Húc, Ngọc Sơn, xum xuê, Tháp Rùa, tường rêu.
 - GV nhận xét 
 - GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. 
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ 
trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). 
 -HS đọc.
 - 3 HS đọc lại bài.
HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu )
Viết bảng con.
 - Chép vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
THƯ GIÃN
 3. HD HS làm bài tập . 
Điền vần ươm, ươp?
Điền chữ c hay k?( tương tự trên)
Khi nào viết âm k? 
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết l ... û tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa V . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: khoảng trời , áo khoác
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: V – ăn – ăng- khăn đỏ – măng non
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa T :
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ V
V có mấy nét? 
GV tô mẫu, nêu quy trình.
GV viết mẫu: V
HD viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Đọc vần và từ: ăn – ăng- khăn đỏ – măng non
- GV HD viết, nêu độ cao, nối nét 
-Hát
HS: U Ư .
 -HS viết BC.
-HS đọc
- V gồm 1 nét
- Quan sát, tô lại. ( HS yếu )
- Viết trên không trung
- Viết bảng con
Đọc đồng thanh.
 - Viết bảng con: ăn – ăng- khăn đỏ – măng non
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: V
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa V
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 123 )
 BÀI : THỰC HÀNH
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc giờ đúng , v ẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày .
 B. CHUẨN BỊ:
 Mô hình mặt đồng hồ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV sử dụng mô hình đồng hồ xoay 
kim để có giờ đúng.
VD: 9 giờ, 2 giờ, 7 giờ.
 - NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Thực hành”.
 -GV ghi tựa bài.
 2.Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu:
GV: Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ ?
GV: Lúc 3 giờ , kim ngắn chỉ số mấy?
 -Kim dài chỉ số mấy ?
 +Tương tự như hình mẫu các con làm bài .
Bài 2:Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ 
chỉ giờ đúng ( theo mẫu).
-Bài 2 đã cho sẵn giờ. Nhiệm vụ của 
các con là vẽ kim đồng hồ theo giờ cho sẵn
GV: Người ta đã vẽ sẵn kim gì?
GV: Vậy các con vẽ thêm kim gì?
Hát
HS trả lời.
- HS lặp lại.
HS: Chỉ 3 giờ
HS: Số 3
 -Chỉ số 12
 -HS làm bài
Làm miệng + SGK.( 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ)
 - Làm việc SGK – Đổi SGK kiểm tra
HS: Kim dài
HS: Kim ngắn
 -HS làm bài
 -Đổi vở kiểm tra
THƯ GIÃN
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích 
hợp.
-Cho HS quan sát tranh và đọc câu 
chú thích của từng tranh.Sau đó xem giờ nào thích hợp với các công việc buổi sáng, trưa , chiều , tối. Rồi nối cho chính xác
GV: Buổi sáng học ở trường mấy giờ?
GV: Buổi trưa : ăn cơm lúc mấy giờ ?
GV:Buổi chiều học nhóm lúc mấy giờ?
GV: Buổi tối nghỉ ở nhà lúc mấy giờ ?
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu
GV: Lúc An bắt đầu đi thì mặt trời bắt đầu mọc, lúc đó có thể là mấy giờ?
GV: Lúc về đến quê ta thấy không có bóng đổ của ngôi nhà và cây cau, lúc đó là buổi gì? Lúc mấy giờ?
 -Các con vẽ vào đồng hồ
 -Gọi vài em đọc bài của mình
4/ Củng cố, dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
 - Quan sát, nối tranh SGK
HS: Buổi sáng :học lúc 8 giờ ( HS yếu)
HS: Buổi trưa: ăn cơm lúc 11 giờ
HS: Buổi chiều học nhóm lúc 3 giờ
HS: Buổi tối nghỉ ở nhà lúc 10 giờ 
 -HS nối tranh với đồng hồ thích hợp
 -Bạn An đi từ Thành Phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ
HS: 6 giờ, 7 giờ
HS: Là buổi trưa lúc 12 giờ ( HS khá, giỏi)
- HS vẽ kim ngắn vào 2 đồng hồ
- HS nhận xét
******************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 26 ) 
 BÀI : SAU CƠN MƯA (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào , râm bụt , xanh bóng , nhởn nhơ , sáng rực , mặt trời , quây quanh , vườn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : bầu trời , mặt đất , mọi vật tươi vui sau trận mưa rào .
 Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc lại bài: “ Lũy tre”.
Những câu thơ tả lũy tre buổi trưa?
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Sau cơn mưa ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
HS luyện đọc
GV gạch chân tiếng khó+ HD HS 
luyện đọc từ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhởn, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. 
 - Đọc và phân tích tiếng nhơn?
Cài tiếng: nhơn
nhơn nhởn.
GV kết hợp giải nghĩa: 
 + nhơn nhởn: thông thả, chậm rãi. 
Luyện đọc câu:
 - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu
Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Sau trận mưamặt trời.
Đoạn 2: Phần còn lại.
 - 3 HS.
- Tre bần thần nhớ gióbóng râm.
 -HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( Chú ý HS yếu).
CN, ĐT
 Có nh đứng trước, ơn đứng sau.
Cài: nhơn nhởn.
Đọc nối tiếp câu.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Đọc CN cả bài ( khá, giỏi)
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
Ôn các vần: et, oet
Tìm tiếng trong bài có vần ây? 
Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây?
Nhận xét.
mây ( phân tích, đánh vần) ( HS yếu)
- xây nhà, cây cối, mây bay, khuấy bột, khuây khỏa...( khá, giỏi).
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
Đọc đoạn 1.
 + Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào? 
Đọc đoạn 2. 
 + Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa?
Đọc cả bài.( Khá, giỏi)
GD: Sau cơn mưa trời lại đẹp giữ 
sạch môi trường.
 - 3 HS – Đọc thầm.
Những đóa rậm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa, mấy đám mây sáng rực lên.(khá, giỏi)
4HS – ĐT.
Mẹ gà  nước đọng trong vườn. ( HS khá , giỏi )
3 HS.
THƯ GIÃN
Luyện nói:
 + Trò chuyện với cơn mưa?
NX, tuyên dương.
IV.Củng cố dặn dò :
 Đọc toàn bài
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
 Nhận xét tiết học.
Làm việc cặp.
Bạn thích tời mưa hay trời nắng?
Trời nắng.
Vì sao? 
Để mẹ tôi phơi quần áo, phơi củi
 - 2 HS
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 124 )
 BÀI : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày .
 B. CHUẨN BỊ:
 Mô hình đồng hồ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV dùng mô hình đồng hồ xoay kim 
để chỉ giờ đúng.
 - NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Luyện tập ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1: Nối đồng hồ với chỉ số đúng giờ.
HS nhắc lại vị trí các kim tương ứng 
với 9 giơ trên mặt đồng hồ ø.
Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ cho sẵn: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ. 
Hát
Quay đồng hồ – đọc to.
- HS lặp lại.
 - Khi đúng 9 giờ thì kim ngắn chỉ ngay 9 giờ, còn kim dài chỉ số 12
 Trả lời miệng + SGK.
Làm việc cặp.
Dùng mô hình đồng hồ để nói 
nhau.
 -Các nhóm thảo luận quay kim trên đồng hồ chỉ số giờ mà GV yêu cầu
THƯ GIÃN
 Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- HD HS đọc các câu trong bài sau đó tìm 
đồng hồ chỉ giờ nêu trong các câu rồi nối cho đúng
 4/ Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Ai xem đồng hồ đúng và 
nhanh.( như tiết trước).
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Làm bảng lớp + SGK.
HS nhận xét
******************************************
MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 31 )
BÀI : SINH HOẠT VĂN NGHỆ CỦA LỚP
A. MỤC TIÊU:
 - Sinh hoạt văn nghệ , tìm HS hát hay của tổ, của lớp.
 -Thi đua văn nghệ của lớp, tạo thoải mái trong giờ học .
 B. CHUẨN BỊ:
 -Một số yêu cầu giao việc
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. Kiểm điểm công việc tuần qua.
 - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước.
 -Mấy bạn vi phạm ?
 -Bạn nào không vi phạm ?
 -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả
 -GV nhận xét
 -Tuyên dương
 -Nhắc nhở
 II.Công việc thực hiện :
 - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ Sinh hoạt văn nghệ của lớp ”.
 -GV ghi tựa bài
 - HS thảo luận để chọn ra bạn đại diện cho tổ lên thi văn nghệ
 -GV và tổ trưởng lớp chấm điểm
 -GV hướng dẫn từng tổ chấm điểm và chọn ra giọng hát hay
 -Cả lớp cùng vỗ tay khen
 3.Công việc tuần tới :
 -Các con về nhà và cả ở lớp đều phải thực hiện tốt nếp sinh hoạt 
 -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem bạn nào có giọng hát hay báo cáo cho cô 
 - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. 
Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 - Tổ trưởng từng tổ báo cáo.
-..đứng dậy
 - ..đứng dậy
-Các tổ khác bổ sung , góp ý
 -Vỗ tay
 -Từng tổ thảo luận
 - Tổ chọn đại diện lên thi 
 -Mỗi tổ 3 em lên thi (đơn ca, tốp ca) 
 -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình.
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc