Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 - 2013 Dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 - 2013 Dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

 PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lí do chọ đề tài:

 Môn tiếng việt trong chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển giúp học sinh có các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở tiếp thu ở các lớp trên. Trong bộ môn Tiếng Việt phân môn luyện từ và câu có một nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về viết Tiếng Việt và kỹ năng dùng từ đặt câu ( nói – viết )kỹ năng đọc cho học sinh. Cụ thể là:

 a. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu.

 b. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu.

 c. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đùng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Viết văn hóa trong giao tiếp.

 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn, tôi xin được mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “ nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 4”.

III. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu.

 - Khi tiến hành khảo sát và thực nghiệm tại lớp 4A2 trường PTDTBT Tiểu học số 2 Ta Gia.

 - Việc dạy môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 trường PTDTBT Tiểu học số 2 Ta Gia nói chung và học sinh lớp 4A2 nói riêng.

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 606Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 - 2013 Dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT
	Cấp:Cơ sở
Kính gửi: Nguyễn Thị Huyên
- Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp:
- Ban thi đua khen thưởng cấp:
A. Tôi là: Nguyễn Thị Huyên
Trình độ văn hóa: 12/12.
Quốc tịch: Việt Nam Giới tính: Nữ.
Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1973. Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên hệ: Trường PTDTBT Tiểu học số 2 xã Ta Gia.
Điện thoai: 01674780658.
Tác giả của sáng kiến: Một số biện pháp rèn dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4
B. Hồ sơ gồm có ( đánh dấu vào mục nếu có tài liệu):
1. Đơn đăng ký [ x ]
2. Bản mô tả giải pháp triển khai [ ]
3. Các tài liệu tham khảo khác [ ]
4. Bản nhân xét, đánh giá của cơ quan, chính quyền địa phương hay tổ chức chuyên môn về giải pháp [ x ]
Tôi xin cam kết sáng kiến trên là do tôi sáng tạo ra.
 Lai Châu, ngày tháng năm 2012
CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)	 ( Ký, ghi rõ họ tên) 
 Nguyễn Thị Huyên
 DANH MỤC VIẾT TẮT
Phổ thông dân tộc bán trú ( PTDTBT).
Đồng chí (Đ/C).
Ban giám hiệu (BGH).
Sách giáo khoa ( SGK).
 PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọ đề tài:
 Môn tiếng việt trong chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển giúp học sinh có các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở tiếp thu ở các lớp trên. Trong bộ môn Tiếng Việt phân môn luyện từ và câu có một nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về viết Tiếng Việt và kỹ năng dùng từ đặt câu ( nói – viết )kỹ năng đọc cho học sinh. Cụ thể là:
 a. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu.
 b. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu.
 c. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đùng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Viết văn hóa trong giao tiếp.
 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn, tôi xin được mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “ nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 4”.
III. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu.
 - Khi tiến hành khảo sát và thực nghiệm tại lớp 4A2 trường PTDTBT Tiểu học số 2 Ta Gia.
 - Việc dạy môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 trường PTDTBT Tiểu học số 2 Ta Gia nói chung và học sinh lớp 4A2 nói riêng.
II. Mục đích nghiên cứu:
 - Giúp học sinh có kỹ năng phân tích, tổng hợp. tư duy tưởng tượng khi trình bày một văn bản và học tốt môn luyện từ và câu.
 - Góp phần năng cao chất lượng dạy – học môn Tiếng Việt ở trường PTDTBT Tiểu học số 2 Ta Gia.
 - Giúp học sinh học tốt các môn học khác và phát triển một cách toàn diện.
 - Góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn mới.
 IV. Điểm mới trong kết ủa nghiên cứu:
 - Vấn đề dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 và việc năng cao chất lượng dạy – học môn Tiếng Việt thông qua việc rèn kỹ năng mở rộng vốn từ ngữ nhằm phục vụ cho các môn học khác.
 - Thực trạng công tác dạy - học luyện từ và câu ở trường tiểu học.
 - Một số biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng dạy – học phân môn luyện từ và câu lớp 4.
 PHẦN GIẢI UYẾT VẤN ĐỀ
I: Cơ sở lý luận.
- Luyện từ và câu là môn học cơ sở, rất quan trọng trong chương trình dạy – học ở các trường phổ thông. Để có được kiến thức về từ ngữ, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng các kiến thức liên môn ( các môn học ). Bởi vì những kiến thức này sẽ giúp cho các em có được “ vốn” để nói và viết cho chuẩn và biết cách sử dụng ngôn từ để trình bày suy nghĩ của mình một cách mạch lạc, rõ ràng, sáng sủa và hấp dẫn. Chẳng hạn muốn viết bài văn hay, có giá trị không phải ở chỗ trình bày mạch lạc, dễ hiểu mà cái quan trọng hơn, đó là sứ truyền cảm và dùng từ ngữ sao cho đúng. Mà sự truyền cảm này có được là do tính chân thực. Vậy dạy – học thế nào để cho học sinh “ ra đời” những câu nói chính xác mà vốn hiểu biết rộng thì điều đó mới có giá trị? Đây là điều khó. Khó không chỉ với người học, nó còn là khó khăn đối với cả người dạy: Nào thì vốn từ của học sinh chưa có nhiều, kỹ năng và trình bày còn hạn chế; sự tưởng tượng, óc tư duy sáng tạo của học sinh cũng chưa thật tốt Nếu có quyết tâm chúng ta sẽ làm được điều đó bởi: Từ ngữ Việt Nam rất phong phú, con người Việt Nam yêu nước, biết tiếp thu tinh hoa của nhân loại, nền giáo dục của nước nhà đang trên đà hội nhậpHy vọng các thế hệ học trò của chúng ta sẽ làm giàu thêm vốn Tiếng Việt 
Và sẽ sớm cho “ ra đời” những tâm hồn và vốn từ rộng qua đó có giá trị và tồn tại mãi với thời gian.
1.Mục đích dạy luyện từ và câu ở tiểu học.
- Trang bị kiến thức và rèn luyện các kỹ năng làm văn cho học sinh.
- Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tu duy logich, tư duy trìu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh.
 Luyện từ vá câu là một trong những phân môn quan trọng trong chương trình tiểu học. Nó giúp các em biết cách diễn đạt một vấn đề thông qua phân tích tổng hợp, tư duy, tưởng tượng, từ đó sẽ góp phần học tốt các môn học khác. Vì vậy khi dạy luyện từ và câu học sinh sẽ được rèn luyện kỹ năng định hướng văn bản, được rèn luyện kỹ năng diễn đạt thành văn bản kỹ năng kiểm tra, sửa chữa văn bản, mở rộng vốn từ để vận dụng khi nói và khi viết.
 Do vậy giáo viên cần định hướng giúp học sinh thực hiện tốt các kỹ năng trên, để các em biết cách tạo lập một văn bản hoàn chỉnh theo từng công đoạn một cách nhuần nhuyễn.
2.Nhiệm vụ của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
 Như chúng ta đã biết: Tiếng Việt là môn học khác hẳn các môn học khác và chiếm phần lớn các tiết học trong chương trình tiểu học với các phân môn như: Tập đọc, Luyện từ và câu, tập làm văn, kể chuyện. Bởi vậy cho nên trong thực tế Tiếng Việt là một môn học nhiều giờ, các buổi học trong tuần đều có các phân môn thuộc mônTiếng Việt.
 Như vậy ngày nào hoc sinh cũng được tiếp xúc với môn này, vì Tiếng Việt có mối quan hệ đặc biệt quan trọng với đời sống hằng ngày từ cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ, thái độ Hiểu đúng nghĩa, viết đúng chữ, nói đúng câu. Xuất phát từ đây người giáo viên cần làm cho học sinh hiểu và coi Tiếng Việt là vốn sống của chính bản thân mình, xem việc học Tiếng Việt là cần thiết, không được phép coi nhẹ bất cứ phân môn nào, bài nào trong tổng thể của môn, học phải đi đôi với hành không được xa rời thực tế. Đây chính là điểm khác biệt giữa những người được học Tiếng Việt và người không được học Tiếng Việt.
 Chuyên đề sử dụng kiến thức đã có trong bài học; trong phần ghi nhớ, tham khảo các sách hướng dẫn chuyên san, tài liệu bồi dưỡng của các môn.
3. Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu:
 Một trọng những nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới chương trình và SGK tiểu học lần này là đổi mới phương pháp dạy học; chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó người thầy đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sịnh, mỗi học sinh đều được hoạt động, được bộc lộ mình và được phát triển.
 Như chúng ta đã biết, phân môn Tiếng việt là phân môn có tính tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải bộ lộ cả năng lực Tiếng Việt lẫn khả năng cảm thụ và thái độ cảm súc của mình. Vì thế, đối với phân môn luyện từ và câu, yêu cầu cần phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo được đặt lên hàng đầu. Trong dạy luyện từ và câu cũng vậy, chỉ khi chúng ta coi trọng óc sáng tạo, cá tính, suy nghĩ riêng của học sinh chủ động cảm thụ những tinh hoa Tiếng Việt thì các em mới nói chuẩn viết hay được và tạo ra những sản phẩm chân thực, thể hiện đúng nhận thức về vốn từ của mình.
 Qua quá trình thực hiện các kỹ năng phân tích học sinh phải biết tìm hiểu về vốn sống để tìm hiêu vận dụng bài học vào thực tế về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc tìm tòi và luyện tập các từ ngữ trong bài học để vận dụng vào bài tập góp phần phát triển khả năng phân tích tổng hợp, phân loại của học sinh. Tư duy hình tượng của học sinh cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh. Từ những cơ hội học tập đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó môn Tiếng Việt nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng và tình yêu thương con người, thiên nhiên xung quang nảy nở, tâm hồn, tình cảm của học sinh thêm phong phú. Đó là những nhân tố quan trọng góp phân hình thành nhân cách tốt đẹp của học sinh.
II. Thực trạng của vấn đề.
 1.Những thuận lợi và khó khăn
 1.1 Thuận lợi.
 a. Giáo viên
 Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác giảng dạy đạt kết quả tốt, đội ngũ giáo viên có cán bộ giáo viên tổng là 45, trong có 3 Đ/C trong BGH, 1 Đ/C tổng phụ trách đội, 7 Đ/C vừa kế toán, nhân viên, còn lại 34 Đ/C giáo viên. Đa phần đều là giáo viên còn trẻ. Có đầy đủ SGK, sách hướng dẫn, các tài liệu tham khảo khác. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm. Phân môn luyện từ và câu của lớp 4 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể cũng đã được bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp của lớp 4 cũ, phân môn chỉ rõ hai dạng bài tập: Bài tập về lý thuyết và bài tập về thực hành với định hướng rõ ràng.
 b. Học sinh.
 Học sinh đã quen với cách học mới từ lớp 1,2,3 nên các em đã biết các lĩnh hội và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
 Sự quan tân của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng môn học nói riêng và môn tiếng việt nói chung.
 Các em học sinh đã được học 2 buổi/ ngày. Buổi sáng học lý thuyết và buổi chiều được luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức. Từ đó giúp các em có khả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các môn học khác.
1.2. Khó khăn:
a. Giáo viên
 Do đặc điểm của trường là trường miền núi, trường có nhiều điểm lẻ. Phương tiện dạy học hiện đại chưa có. Trình độ giáo viên chưa đồng đều đôi lúc còn giảng dạy theo phương pháp cũ. Nên việc phân chia thời lượng lên lớp ở mỗi môn dạy đôi khi cò dàn trải, hoạt động giữa thầy và trò có lúc còn thiếu nhịp nhàng.
b. Học sinh
 Bên cạnh đó vốn từ của các em hạn chế, với lối tư duy cụ thể. Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến con em của mình, vẫn còn quan điểm khi con đến trường “ trăm sự nhờ nhà ... ện các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của phân môn luyện từ và câu. Chúng tôi có đề xuất một số biện pháp sau:
3.1 Nắm vững và phát huy những kiến thức và khả năng học sinh đã đạt được ở các lớp 1,2,3.
Với mạch kiến thức đã được sắp xếp theo vòng tròn đồng tâm tùy theo ở mỗi lớp mà có những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên nếu các em nắm chắc những kiến thức ở lớp dưới thì lớp 4 các em sẽ nắm kiến thức dễ dàng hơn.
Ví dụ : Ở lớp 1: Các em được học về âm - vần - học sinh tìm tiếng có vần, nói câu có chứa tiếng có vần vừa học thì lớp 4 các em sẽ được học kỹ hơn về cấu tạo của tiếng: Tiếng thường gồm có 3 bộ phận “ âm đầu - vần - thanh” (có tiếng không có âm đầu)
 Hay chỉ là một khái niệm “ câu hỏi và dấu chấm hỏi” ở lớp 2 học sinh mới chỉ cần đạt yêu cầu” chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi. Nhưng đến lớp 4 thì không những phải hiểu khái niệm mà còn phải biết giữ lịch sự khi đặt câu hỏi tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. 
Ví dụ: Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình nói chuyện được không?
Phải biết sử dụng vào câu hỏi với mục đích khác, không chỉ dừng lại ở hỏi những điều muốn biết mà còn phải biết dùng câu hỏi để thể hiện : Thái độ, khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn.
Ví dụ: Câu hỏi thể hiện thái độ khen chê.
- Em gái học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé “ sao bé ngoan thế nhỉ?”
- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mực bẩn hết sách của em. Em tức bực qúa kêu lên “ sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa?”
 Ví dụ: Câu hỏi thể hiện yêu cầu mong nuốn:
Em trai em nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em đang chăn chú học bài. Em bảo: “ Em ra ngoài chơi cho chị học bài được không?
Ví dụ: Câu hỏi thể hiện sự nhờ cậy, giúp đỡ.
- Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe. “ Chú bé có thể xem giúp mấy giờ có xe đi Hà Nội không?
3.2 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết dạy.
Đó là các hình thức tổ chức: làm việc ca nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại gây hướng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu.
Ví dụ khi dạy bài: “ Mở rộng vốn từ “ ước mơ”
Bài tập 2: Học sinh thảo luận nhóm đôi
Tìm thêm những từ ngữ cùng nghĩa với “ ước mơ”
Một em tìm từ bắt đầu từ tiếng “ước”
Một em tìm từ bắt đầu từ tiếng “ mơ”
Bài tập 3: Nêu yêu cầu chép thêm những từ: đẹp đẽ, viễn vông, cao cả, lớn. nho nhỏ, kỳ quặc, dại dột, chính đáng.
Học sinh thảo luận nhón 4.
Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp. ước mơ chính đáng, ước mơ cao cả, ước 
mơ lớn.
Đàng giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ
Đáng giá thấp: ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột, ước mơ viển vông.
Bài tập 4: Nêu ví dụ về 1 loại ước mơ nói trên
Bài tập này cho học sinh làm cá nhân.
*Tóm lại: Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp học sôi nổi,
 gây hứng thú cho học sinh.
3.3 Phát huy tính tích cực của học sinh.
 Đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên cần chú ý với mọi đối tượng học sinh phân ra nhiều mức độ( giỏi, khá, trung bình, kém) để có phương pháp dạy thích hợp. Muốn phát huy được tính tích cực của học sinh người giáo viên phải có hệ thông câu hỏi trong mỗi bài phải thật cụ thể và phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài “ câu kể” “ Ai làm gì” ( tuần 17)
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau: “Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đáng trâu ra cày. Các cụ già thì nhặt cỏ đốt lá. Mấy em bé bắc bếp thổi cơm.
Các bà mẹ lom khom tra ngô. C¸c em bé ngủ khì trên lưng mẹ, Lũ chó sủa om cả rừng”
+Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ chỉ hoạt động.
+Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
Học sinh có thể tìm được:
+Từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra cày, nhặt cỏ đốt lá, ngủ khì trên lưng mẹ, bắc bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om cả rừng.
+Từ chỉ ngươi hoặc vật hoạt động: Người lớn, các cụ già, mấy chú bé, các 
em, lũ chó.
- Lúc này giáo viên gạch chân những từ mà các em tìm được.
- Giáo viên tiến hành hỏi: Em hãy đặt câu cho từ ngữ chỉ hoạt động?
- Học sinh có thể nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì?...
*Chú ý đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học để các em được nói, được làm việc.
3.4 Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích lũy vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh.
Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thói quen sử dụng tiếng việt văn hóa trong giao tiếp. Cũng như các phân môn khác của Tiếng Việt một trong những nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu là để bồi dưỡng ý thức và thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hóa. Để thực hiện không chỉ bó gọn trong việc tổ chức cả hoạt động dạy và hoạt động học trên lớp mà còn cả việc học các môn học khác với các hoạt động trong và ngoài nhà trường nữa.
* Với bộ môn Tiếng Việt như các phân môn: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện sẽ giúp học sinh rất nhiều trong việc mở rộng vốn từ, cách dùng từ đặt câu khác nhau, từ phải gắn với câu, sắp xếp từng ý cho đúng văn cảnh cụ thể.
* Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các giờ chơi, chào cờ, các cuộc tọa đàm trao đổi học sinh sẽ tích lũy được vốn từ cho mình.
* Tóm lại: Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng rất lớn đến việc dạy phâm môn luyện từ và câu giúp các em có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, biết qúy biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
IV. Hiệu ủa của sáng kiến kinh nghiệm.
 Qua qúa trình vừa nghiên cứu chuyên đề vừa áp dụng vào thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy rằng những phương pháp dạy học tôi áp dụng đã có những kết qủa chuyển biến.
Đầu năm
Cuối học kỳ I
Cuối học kỳ II
Cả năm
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
2
10
9
 Kết qủa học tập môn tiếng việt của các em cũng có nhiều tiến bộ. Cụ thể trong bài làm của các em đã hiểu được và phân biệt được từ rõ rệt, hiểu và phân biệt được từ loại, biết sử dụng từ loại để đặt câu và áp dụng vào việc viết văn.
 PHẦN KẾT LUẬN
I.Những bài học kinh nghiệm
 Luyện từ và câu là môn thực hành. Kết qủa của luyện từ và câu dựa trên huy động nhiều kỹ năng khác nhau thông qua các bài tập thực hành: Kỹ năng phát âm và nói, kỹ năng viết chữ, kỹ năng dùng từ đặt câu, liên kết và viết bài
Lý thuyết cho thấy, muốn có kỹ năng phải qua một giai đoạn luyện tập. Kỹ năng là kết qủa của sự tập luyện, thực hành gian khổ, là sản phẩm của lòng kiên trì. Hiện nay học sinh còn luyện tập chưa được nhiều, các kỹ năng chưa kịp hình thành nhưng vẫ cứ phải sử dụng vào nói và viết vì thế gây ra nhiều loại lỗi không đáng có. Giáo viên cần kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập và giúp các em sữa chữa những sai sót đó. Giúp các em biết kết hợp hài hòa các yếu tố: vận dụng lý thuyết vào bài tập, diễn đạt có sử dụng biện pháp dùng từ của mỗi c nhân, vì thế cùng một đề tài, song chúng ta thu được nhiều bài văn khác nhau. Đây cũng chính là điều thú vị, là niềm phấn khởi của mỗi giáo viên khi dạy môn luyện từ và câu.
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm.
Tất cả những nội dung ghi trong cuốn đề tài này tôi còn nhận thấy: Ngoài vốn kiến thức cơ bản, ngoài nội dung, kiến thức phương pháp dạy học được quyÕt định trong chương trình các môn học, người thầy cần phải liên tục không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu, vận dụng phương pháp phù hợp vơi chương trình SGK mới để đáp ứng yêu cầu thực tế của giáo dục và còn để không ngừng nâng cao vốn kiến thức cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.
III.Kh¶ n¨ng øng dông triÓm khai.
 Trªn ®©y lµ kinh nghiÖm cña b¶n th©n t«i vµ t«i ®· ¸p dông vµo qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y mang l¹i hiÖu qu¶. Tuy nhiªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu xãt t«i mong r»ng s¸ng kiÕn nµy sÏ gióp t«i ®­îc ¸p dông vµ triÓn khai trong cÊp tiÓu häc.
IV. Nh÷ng kiÕn nghÞ ®Ò xuÊt:
§èi víi gi¸o viªn:
 TiÕp tôc tù m×nh båi d­ìng nghiÖp vô về một số biện pháp dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 .
 Trao ®æi kinh nghiÖm víi ®ång nghiÖp ®Ó n¨ng cao chÊt l­îng dạy môn luyện từ và câu.
 2 . §èi víi nhµ tr­êng.
Ban tæ chøc thùc hiÖn c«ng t¸c båi d­ìng ph­¬ng ph¸p nµy ®Ó n©ng cao chÊt l­îng cho häc sinh.
 **********************************************
PHÒNG GD & ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường: PTDTBT TH số 2 Ta Gia Độc lập – tự do – hạnh phúc
 Ta Gia ngày 25 tháng 9 năm 2012
 PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên đề tài: Một số biện pháp dạy luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
- Người viết đề tài: Nguyễn Thị Huyên
- Chức vụ : Giáo viên
- Bộ phận công tác: Tổ khối 1
Tổ chuyên môn
Hội đồng khoa học đơn vị
Nhận xét:
Xếp loại:.
 Ngày tháng năm 2012
 Tổ trưởng
Nhận xét:
Xếp loại:.
 Ngày tháng năm 2012
 Hiệu trưởng
 ( ký và ghi rõ họ tên)
 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT THAN UYÊN
 NHẬN XÉT:.
XẾP LOẠI:. 
 Ngày tháng năm 
 Trưởng phòng
 MỤC LỤC 
A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 
I Lí do chọn đề tài. 3 
II Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 3 III Mục đích nghiên cứu. 3 
IV. Điểm mới trong kết ủa nghiên cứu 3
B. PHẦN GIẢI UYẾT VẤN ĐỀ 4
I: Cơ sở lý luận 4 
II: Thực trạng của vấn đề 6
III: Các biện pháp đã tiến hành giải uyết vấn đề. 8
IV.Hiệu ủa của sáng kiến kinh nghiệm. 15 
 C.PHẦN KẾT LUẬN 15
I.Những bài học kinh nghiệm. 15
II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm. 16
III.Khả năng ứng dụng triển khai. 16
IV.Những kiến nghị đề suất. 16
C. PHIẾU NHẬN XÉ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 17
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
I Lí do chọn đề tài. 
II Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. III Mục đích nghiên cứu. 
B. PHẦN GIẢI UYẾT VẤN ĐỀ
I: Cơ sở lý luận 
II: Thực trạng của vấn đề
III: Các biện pháp đã tiến hành giải uyết vấn đề.
IV.Hiệu ủa của sáng kiến kinh nghiệm. 
 C.PHẦN KẾT LUẬN
I.Những bài học kinh nghiệm.
II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm.
III.Khả năng ứng dụng triển khai.
IV.Những kiến nghị đề suất.
 MỤC LỤC 
 PHẦN MỞ ĐẦU 
I Lí do chọn đề tài. 
II Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. III Mục đích nghiên cứu. 
PHẦN GIẢI UYẾT VẤN ĐỀ
I: Cơ sở lý luận 
II: Thực trạng của vấn đề
III: Các biện pháp đã tiến hành giải uyết vấn đề.
IV.Hiệu ủa của sáng kiến kinh nghiệm. 
 PHẦN KẾT LUẬN
I.Những bài học kinh nghiệm.
II.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm.
III.Khả năng ứng dụng triển khai.
IV.Những kiến nghị đề suất.

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN.doc