TUẦN 10
Ngày soạn: 23 – 10 - 2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ.
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH TUẦN 10
Tiết 2+3 Tập đọc kể chuyện
Đ 28+ 29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm lệ
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu,thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
tuần 10 Ngày soạn: 23 – 10 - 2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ. Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động tuần 9 Phổ biến kế hoạch tuần 10 Tiết 2+3 Tập đọc kể chuyện Đ 28+ 29: Giọng quê hương I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm lệ - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu,thành thực, trung kỳ, bùi ngùi). - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe . 2. KN: Tập đọc: - Đọc đúng các tiếng từ khó. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài. Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện. B. Kể chuyện: - kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. 3. TĐ: - HS biết yêu quê hương đất nước. *HSKK: - Đọc câu đoạn ngắn và nhắc lại câu trả lời của bạn. - HS kể theo bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. HS: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS. 2. Phát triển bài: a. HĐ 1: Làm việc cả lớp. *MT: - Đọc đúng các tiếng từ khó. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài. *HSKK: - Đọc câu đoạn ngắn. *CTH: * GV đọc diễn cảm toàn bài b - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc * GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài. - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Làm nhóm. *MT: - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện. *CTH: * HS đọc thầm đoạn 1 - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Với 3 người thanh niên * HS đọc thầm Đ2 - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn. * HS đọc thầm Đ3 - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? - HS nêu theo ý hiểu *HSKK: - nhắc lại câu trả lời và ý nghĩa bài theo bạn. c. HĐ 3: Luyện đọc lại. Làm nhóm. *MT: - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. *CTH: - GV đọc diễn cảm đ 2 - 3 - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3 - 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai - Cả lớp bình chọn *HSKK: - Đọc câu, đoạn ngắn theo bạn. - GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện d. HĐ 4: Làm nhóm, cá nhân. *MT: - kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. *CTH: * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện -> kể toàn bộ câu chuyện. * HD học sinh kể chuyện theo tranh. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát từng tranh minh hoạ. - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện - GV gọi HS kể trước lớp - 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh - 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. *HSKK: - HS kể theo bạn trong nhóm. 3. Kết luận: - Nêu ND chính của câu chuyện? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tiết 4: Toán Đ46 : Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 2. KN: - Bước đầu HS biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 3. TĐ: - HS yêu thích toán học. *HSKK: - Bước đầu làm quen về sử dụng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Chuẩn bị: GV: - Thước thẳng HS và thước mét. HS: - Sách, vở III. Các hoạt động dạy học cụ thể 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Làm cá nhân. Bài 1: *MT: - HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ - GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ - HS nhận xét - GV nhận xét chung - GV yêu cầu HS vẽ vào vở - HS làm vào vở - 3HS lên bảng làm - GV cùng nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm b. HĐ 2: Làm nhóm. Bài 2, 3: *MT: - HS biết cách đo và đọc được kết quả đo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo - HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả : - Chiều dài chiếc bút: 13 cm - HS ghi kết quả vào vở - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường - HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng - HS dùng mắt ước lượng - HS nêu kết quả ước lượng của mình - GV dùng thước kiểm tra lại - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng *HSKK: - Bước đầu làm quen về sử dụng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Kết luận: - Nêu lại nội dung bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 5: Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: - HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 2. KN: - HS thực hành được các tình huống cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3.TĐ: - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ. HS: - Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn. III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn? => HS trả lời. - GV và học sinh nhận xét. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: HS làm bài cá nhân. * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. *C tiến hành - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS thảo luận - HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> HS khác nhận xét - GV kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng - HS chú ý nghe - Các việc E, H là việc làm sai b. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. *C tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ - HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm - GV gọi một số HS liên hệ trước lớp - 4- 5 HS liên hệ trước lớp - GV kết luận Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau. c. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. * Mục tiêu. Củng cố bài * C tiến hành: Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ? 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. - HS khác nhận xét. Ngày soạn: 23 – 10 - 2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chính tả (Nghe viết) Đ19 : Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oay) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. 2. KN: - HS viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, viết đúng tiếng có vần khó (oai/oay) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. 3. TĐ: - Cẩn thận khi viết bài * NDTHMT: - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nướcta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. *HSKK: - Viết 2-3 câu trong bài. II.Chuẩn bị: GV- Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập. Bảng lớp viết sẵn ND bài tập HS: Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS) + HS + GV nhận xét 2. Phát triển bài a. HĐ1. Làm việc cả lớp. *MT: - Nắm được nội dung bài viết. * NDTHMT: - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nướcta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. *CTH: - GV đọc toàn bài 1 lượt - GV hướng dẫn HS nắm ND bài: + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình - GV hướng dẫn nhận xét về chính tả - Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hướng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi trái sai, da dẻ. - GV sửa sai cho HS b. HĐ 2: Làm cá nhân. * MT: - Nghe - viết chính ... số cho số có 1 chữ số, chia có dư và chia hết 3. TĐ: Cẩn thận khi làm toán II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập cá dạng chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, chia có dư và chia hết 2.HS: Vở luện toán III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài ổn định tổ chức KTBC Phát triển bài HĐ1. Thực hành dạng toán chia hết *MT: Củng cố cho HS cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, chia hết *CTH: - đưa ra một số phép tính Bài 1. Đặt tính rồi tính 72 : 4 56 : 7 66 : 3 90 : 5 81 : 3 96: 6 Nhận xét và chữa bài b.HĐ2. Thực hành dạng toán chia có dư *MT: Củng cố cho HS cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, chia có dư *CTH: Bài 2.Đặt tính rồi tính 77 : 7 83: 6 91 : 5 87 : 4 21 : 2 38 : 5 Nhận xét và chữa bài Kết luận - Nhận xét giờ học - Về nhà làm nhiều dạng bài tập HS thực hành cá nhân rồi lên bảng chữa HS thực hành cá nhân rồi lên bảng chữa Học ATGT Bài 4: kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu 1, Kiến thức Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. 2, Kĩ năng - Biết chọn nơi đi qua an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. 3, Thái độ Chấp hành nhữnh quy định của Luật GTĐB. II. Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu giao việc - Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III. Các hoạt động chính 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường a, Mục tiêu: - Kiểm tra nhận thức của HS về đi bộ an toàn - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường. b, Tiến hành - GV: Để đi bộ được a toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Đi sát vào lề đường, chú ý quan sát trên đường đi,... GV: Khi đi trên đường phố phải đi trên vỉa hè, đi với người lớn và nắm tay người lớn. b. Hoạt động 2: Qua đường an toàn a, Mục tiêu: - HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm an toàn để qua đường. - HS nắm được những điểm và nơi cần tránh khi đi qua đường. b, Tiến hành - GV cho HS thảo luận : Muốn qua đường an toàn cần tránh những gì? - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm nêu kq - GV NX, rút ra kết luận những điều cần tránh khi đi qua đường. * Nếu phải qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu em sẽ đi như thế nào? - HS phát biểu - GV kết luận các bước cần thực hiện khi qua đường: Dừng lại -> quan sát -> lắng nghe -> suy nghĩ -> đi thẳng c. Hoạt động 3: Bài tập thực hành - GV cho HS làm bài tập: Sắp xếp trình tự các động tác khi đi qua đường: Suy nghĩ- Đi thẳng – Lắng nghe – Quan sát- Dừng lại - HS làm bài vào vở nháp -2 HS nêu kq của mình, cả lớp NX 3. Kết luận: - GV cho HS nhắc lại : Làm thế nào để qua đường an toàn? Các bước để qua đường an toàn. 2 HS nhắc lại Tiết 1 : Thể dục Đ19 : Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: 1. KT: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 2. KN: - thực hiện các động tác tương đối đúng. Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục thực hiện động tác cơ bản đúng. biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: II. Chuẩn bị: GV: - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. HS: - vệ sinh an toàn nơi tập III. Các hoạt đông dạy học: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. HĐ 1: Phần mở đầu *MT: - HS nắm được nội dung bài học. *CTH: 5 -6 ' - ĐHTT: x x x x 1. Nhận lớp x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động: - ĐHKĐ: - Chạy chậm theo 1 vòng tròn - Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ chân,tay. Chơi trò chơi " Làm theo hiệu lệnh" B. HĐ 2: Phần cơ bản *MT: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". *CTH: 20 25' 1. Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung - ĐHTL: x x x x x x x x - Cán sự lớp điều khiển - GV giám sát - sửa sai cho HS 2. Học động tác chân - ĐHTL (như phần ôn) - GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT - HS tập theo - Lần 1 GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát,sửa sai cho HS 3. Học động tác lườn ĐHTL: Như trên - GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - HS tập theo - Lần 1: GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV nhận xét, sửa sai 3. Chơi trò chơi: Nhanh lên các bạn ơi - GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi - Cho HS chơi - ĐHTC C. HĐ 3: Phần kết thúc 5' - ĐHXL: x x x x x x x x Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Học ATGT Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu 1, Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu GT: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - HS giải thích được ý nghĩa các biển báo hiệu: 204, 210. 211, 423( a, b ), 434, 443, 424 2, Kĩ năng: HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo khi đi trên đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu. 3, Thái độ Biển bào hiệu GT là hiệu lệnh chỉ huy GT. Mọi người phải chấp hành. II. Chuẩn bị GV: - Ba biển báo : 101, 112, 102 - Các biển báo có kích cỡ to: 204, 210, 211, 423; 424, 434, 443 và bảng tên của mỗi biển. HS: Ôn lại các koại biển báo đã học ở lớp 2 III. các hoạt động chính 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo GT mới a, Mục tiêu: - HS nhận biết đượcđặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của hai nhóm biển báo hiệu GT: Biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn- HS nhớ ND các biển báo đã học. b, Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm hai loại biển. Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong. - HS tự suy đoán xem ý nghĩa của hình vẽ - Đại diện nhóm lên trình bày - GV viết ý kiến của các nhóm lên bảng - GV yêu cầu HS tự nêu ND của biển và tên của biển - HS nêu - GV sửa chữa ý kiến và nêu ND, ý nghĩa của biển: 204 , 210, 211 - HS chú ý nghe * GV kết luận về đặc điểm của biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. b. Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo a, Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo hiệu GT đã học b, Tiến hành - GV HDHS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi ( Hai đội, mỗi đội 5 em. Lần lượt từng HS lên điền tên biển vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy. Đội nào xong trước sẽ thắng ) - GV cho HS nhắc lại đặc điểm của hai nhóm biển báo đã học 1- 2 HS nêu 3. Kết luận: - GV NX về tinh thần Cb bài, ý thức làm việc của các nhóm, khen ngợi các em tích cực tham gia. Bài 5: con đường an toàn đến trường I. Mục tiêu 1, Kiến thức - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. 2, Kĩ năng - HS biết các đặc điểm an toàn. không an toàn của đường đi - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất( nếu có điều kiện ) 3, Thái độ Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh minh hoạ. - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường. III. Các hoạt động chính 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn *MT: - GV chia lớp thành 4 nóm, yêu cầu HS nêu tên một số đường phố mà em biết,miêu tả một số đặc điểm chính. *CTH: - HS thảo luận nhóm( miêu tả một số đặc điểm chính của con đường:độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người và xe cộ qua lại, có biển báo hiệu GT không, có đèn tín hiệu GT, có vỉa hè, có đường sắt chạy qua không ? ) - Đại diện các nhóm báo cáo - GV: Theo em con đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? - HS phát biểu - GVNX, nhấn mạnh đặc điểm của con đường an toàn và con đường không an toàn. - HS theo dõi và nhắc lại b. Hoạt động 2: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học * Mục tiêu: HS tự đánh giá con đường hằng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa? Vì sao ? * Tiến hành - GV yêu cầu HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và những đoạn đường nào chưa an toàn - 2 – 3 HS giới thiệu, HS khác ( đi cùng đường) bổ sung, NX - GV nhắc lại: Con đường an toàn cs những đặc điểm gì? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? - HS theo dõi 3. Kết luận: - GV tóm tăt những ND chính cần lựa chọn con đường an toàn - Nhắc hS có ý thức chọn con đường đi để đảm bảo an toàn. Tiết 4: Thủ công Đ10: Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố các kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. 2. KN: - Phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. 3. TĐ: -Yêu quý sản phẩm của mình cũng như của người khác. II. chuẩn bị: GV: - Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5. HS: - Giấy, keo dán, kéo. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Giấy, keo dán, kéo. + HS + GV nhận xét 2. Phát triển bài a. HĐ 1: Làm việc cá nhân. *MT: - Củng cố các kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. *CTH: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS) - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Nếp gấp phẳng. + Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa. + Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) + Chưa hoàn thành (B) + Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật + Không hoàn thành sản phẩm 3. Kết luận: - Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS - Dặn dò HS giờ học sau.
Tài liệu đính kèm: