Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 23

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 23

Bài 95: HỌC VẦN: OANH - OACH.

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: oanh - oach; doanh trại - thu hoạch.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

3/ Thái độ:

 - Biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, .

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 30 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 23
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 .....
Ngµy: 01-02
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
23
201
202
23
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 95: OANH - OACH (tiÕt 1).
Bµi 95: OANH - OACH (tiÕt 1).
§i bé ®óng quy ®Þnh (tiÕt 1).
Thø .... 3 .....
Ngµy: 02-02
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
23
203
204
89
23
¤n 2 bµi h¸t: BÇu trêi xanh, TËp tÇm v«ng ...
Bµi 96: OAT - O¡T (tiÕt 1).
Bµi 96: OAT - O¡T (tiÕt 2).
VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
C©y hoa.
Thø ..... 4 ....
Ngµy: 03-02
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
23
205
206
90
Xem tranh c¸c con vËt.
Bµi 97: ¤n tËp tiÕt 1).
Bµi 97: ¤n tËp (tiÕt 1).
LuyÖn tËp chung.
Thø ..... 5 ....
Ngµy: 04-02
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
207
208
91
23
Bµi 98: U£ - UY (tiÕt 1).
Bµi 98: U£ - UY (tiÕt 2).
LuyÖn tËp chung.
KÎ c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Òu.
Thø .... 6 .....
Ngµy: 05-02
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Sinh ho¹t
23
209
210
92
23
Bµi thÓ dôc - Trß ch¬i vËn ®éng.
Bµi 99: U¥ - UYA (tiÕt 1).
Bµi 99: U¥ - UYA (tiÕt 2).
C¸c sè trßn chôc.
Sinh ho¹t líp tuÇn 23.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 01/02 ®Õn 05/02/2010.
Ng­êi thùc hiÖn
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 30/01/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 01 tháng 02 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 95: HỌC VẦN: OANH - OACH.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: oanh - oach; doanh trại - thu hoạch.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
	Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
3/ Thái độ:
	- Biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: Oanh - Oach.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Oanh”
*Giới thiệu vần: “Oanh”.
- Ghi bảng Oanh.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Doanh.
- Thêm âm d vào trước vần oanh tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Doanh.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khoá.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Doanh trại.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Doanh trại.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
oanh => doanh => doanh trại.
 3. Dạy vần: “Oach”.
*Giới thiệu vần: “Oach”.
- Giới thiệu vần Oach, ghi bảng: Oach.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- Giới thiệu tiếng, từ tương tự như vần: Oanh.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá.
oach => hoạch => thu hoạch.
- So sánh hai vần Oanh và Oach có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
khoanh tay
mới toanh
kế hoạch
loạch soạch
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
oanh - oach; doanh trại - thu hoạch.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Bắt nhịp hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oanh”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm nh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Doanh.
- Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Doanh.
- Con ghép được tiếng: Doanh.
=> Tiếng: Doanh gồm âm d đứng trước vần oanh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Doanh trại.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
=> Tranh vẽ: Doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Đọc thầm: Doanh trại.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oanh => doanh => doanh trại.
*Học vần: “Oach”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần Oach gồm 3 âm: âm oa đứng trước, âm ch đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oach => hoạch => thu hoạch.
- So sánh:
 + Giống: đều có oa đứng trước.
 + Khác : nh khác ch đứng sau.
- Nhận xét, bổ sung.
*Từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần: oanh - oach.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc:.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụ để làm kế hoạch nhỏ.
? Tìm, đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Trong câu có những dấu gì ?
? Hết câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết và viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói:
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động gì ?
? Cửa hàng là nơi diễn ra các hoạt động nào ?
? Doanh trại là nơi làm việc của những ai ? Để làm gì ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa:
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban.
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Câu gồm 14 tiếng
=> Gồm có 1 câu.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Trong câu có dấu phẩy và dấu chấm.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
=> Tranh vẽ: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
=> Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất hàng hoá, nguyên vật liệu, ...
=> Cửa hàng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, ...
=> Doanh trại là nơi làm việc của các chú (cô) bộ đội, để bảo vệ đất nước, ...
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần ?
? Đó là những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học 2 vần, đó là vần: oanh - oach.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 *Sau bài học, học sinh hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường.
- Đi qua ở ngã ba, ngã tư phải đi theo tín hiệu và đi vào vạch qui định.
- Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
- Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Muốn nhiều bạn cùng học, cùng chơi với mình ta phải làm gì ?
? Em đã biễt cử xử tốt với mọi người chưa ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: “Đi bộ đúng qui định”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Đi bộ vào phần đường được phép đi bộ.
- Cho học sinh quan sát tranh 1+2/SGK.
? Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần nào của đường ?
? Ở nông thông khi đi bộ ta phải đi như thế nào ?
- Cho học sinh lấy mầu tô vào hai bức tranh phần đường dành cho người đi bộ.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Gọi học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Ở nông thôn khi đi bộ phải đi sát mép đường, còn ở thành phố  ... ét bài.
 3. Luyện nói: (7’).
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
- Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 4 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Các buổi trong ngày: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Chỉnh sửa cho bạn.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần ?
? Đó là những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: Uơ - Uya.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu biết về số lượng.
- Đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).
- Biết so sánh các số tròn chục.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
19 – 6 = 
10 – 5 =
19 – 4 + 4 =
12 + 5 – 7 =
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Chúng ta học bài: “Các số tròn chục”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
*Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Hướng dẫn học sinh lấy bó 1 chục que tính.
? Có bao nhiêu que tính ?
? Một chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Viết số 10 lên bảng đọc “Một chục”
- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính.
? Em lấy bao nhiêu que tính ?
? Hai chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Viết số 20 lên bảng đọc “Hai chục”.
- Hướng dẫn cho học sinh nhận ra số lượng và cách viết số từ 10 đến 90 tương tự như các số 10, 20, ...
- Cho học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90.
=> Kết luận: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số.
 c. Thực hành:
*Bài 1/127: Viết (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu.
- Gọi học sinh lên bảng viết số.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
*Bài 2/127: Số tròn chục ?
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm.
- Cho học sinh đọc lại các số tròn chục.
- Lên bảng điền các số.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/127: Điền dấu.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách điền dấu.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Cho đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh thực hiện.
19 – 6 = 13
10 – 5 = 5
19 – 4 + 4 = 19
12 + 5 – 7 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Nhận biết các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Lấy bó 1 chục que tính.
=> Có 10 que tính.
=> Một chục que tính còn gọi là 10.
- Nhắc lại: Một chục (CN - N - ĐT).
- Lấy 2 bó que tính, mỗi bó có 1 chục que.
=> Có hai chục que tính.
=> Hai chục còn gọi là 20.
- Nhắc lại: Một chục (CN - N - ĐT).
- Đọc các số tròn chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Bài 1/127: Viết (theo mẫu).
- Học sinh theo dõi.
- Lên bảng viết.
a/
VIẾT
SỐ
ĐỌC SỐ
ĐỌC SỐ
VIẾT
SỐ
20
hai mươi
Sáu mươi
60
10
mười
Tám mươi
80
90
chín mươi
Năm mươi
50
70
bảy mươi
Ba mươi
30
b/
Ba chục : 30
Tám chục: ... 80 ...
Một chục : ... 10 ...
Bốn chục : ... 40 ...
Sáu chục : ... 60 ...
Năm chục: ... 50 ...
c/
20 : hai chục
70 : bảy chục
90 : chín chục
50 : năm chục
80 : tám chục
30 : ba chục
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/127: Số tròn chục ?
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại các số tròn chục.
- Lên bảng điền các số.
a/
 10 20 30 40 50 60 70 80 90
b/
90
80
70
60
50
40
30
20
10
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/127: Điền dấu.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh thảo luận nhóm, làm bài.
- Các nhóm lên bảng làm bài tập.
20
30
50
>
<
<
10
40
70
40
80
40
<
>
=
80
40
40
90
60
90
>
<
=
60
90
90
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 23.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch häc kú II.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ......................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu....
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- Cã mÆt ®óng giê, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ....
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 23..doc