I. Mục tiêu
- HS nêu được một số biểu hiện cần phải lễ php vng lời thầy cơ gio.
- Biết vì sao phải lễ php vng lời thầy cơ gio.
- HS cĩ ý thức tự thực hiện vng lời thầy cơ gio.
II. Đồ dng.
- Gio vin: Tranh minh hoạ bi tập 2.
- Học sinh: Vở bi tập đạo đức.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo (Tiết 1 ) I. Mục tiêu - HS nêu được một số biểu hiện cần phải lễ phép vâng lời thầy cơ giáo. - Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cơ giáo. - HS cĩ ý thức tự thực hiện vâng lời thầy cơ giáo. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 2. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy học - học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'). - Khi xếp hàng ra vào lớp cần phải nh thế nào? - Khi ngồi học trong lớp cần phài nh thế nào? Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. Hoạt động 3: Đĩng vai ( 10') - Chia nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm đĩng vai - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại một tình huống của bài tập 1 huống của bài tập 1 - Cho HS thảo luận nhĩm bạn nào lễ phép - Hoạt động nhĩm. và vâng lời thầy cơ giáo? - Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách vở từ - Thảo luận và đa ra cách giải quyết tay thầy cơ? của từng nhĩm. Chốt: Khi gặp thầy cơ cần phải chào hỏi, khi nhận việc gì cần đa hai tay... Hoạt động 4: Nhận xét - Hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nhận - Bạn ở tranh 1,2 đã biết vâng lời thầy xét bạn đã biết vâng lời thầy cơ? cơ, bạn ở tranh 3,4 chưa biết vâng lời thầy cơ cịn vẽ bậy và xé sách vở... - Vâng lời thầy cơ cĩ lợi gì? - Học tập tiến bộ, cơ giáo vui lịng, mọi ngưười yêu mến... Chốt: Thầy cơ giáo đã quản khĩ khăn dạy dỗ các em, để tỏ lịng biết ơn thầy cơ các em - theo dõi cần biết ơn thày cơ... - Trong lớp mình bạn nào biết vâng lời thầy - tự liên hệ trong lớp cơ? chúng ta khen bạn... Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị ( 5'). - Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ em phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước tiết 2. Tiếng Việt: ăc, âc I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được “ăc, âc mắc áo . quả gấc ”,. - HS đọc được từ, câu cĩ chứa vần mới. -Luyện nĩi khoảng 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố . - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oc, ac. - đọc SGK. - Viết: oc, ot, ac, at, con sĩc, bản nhạc. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: ăc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt . - Muốn cĩ tiếng “mắc ta làm thế nào? - Ghép tiếng mắc trong bảng cài. -thêm âm m trửớc vần ăc, thanh sắc trên đầu âm ă. - cả lớp . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, đt . - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - mắc áo - Đọc từ mới. - cá nhân, - Tổng hợp vần, tiếng, từ.y/c đọc -cá nhân, đt Vần “âc”dạy tương tự. So sánh 2 vần - cá nhân * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới. - cá nhân . - Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc. Hoạt động 3: Viết bảng (7) - Yêu cầu bảng con - cả lớp - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Nhận xét - tập viết bảng. Tiết 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - vần “ăc,âc”, tiếng, từ “mắc áo, quả gấc”. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - cá nhân, đt . Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn chim đang kiếm ăn - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần mới, đọc tiếng, từ khĩ. - cá nhân,đọc các từ: mặc, cườm , nung. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân . Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - kèm h/s yếu - cá nhân, đt * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - ruộng lúa - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - Ruộng bậc thang - Nêu câu hỏi về chủ đề. -Em biết ở đâu có ruộng bậc thang ? - luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 6: Viết vở (8’) - Hướng dẫn HS viết vở lưu ý cách trình bày và tư thế ngồi cho học sinh . -Học sinh viết xong chấm một số bài nhận xét bài viết cho học sinh . -viết bài vào vở . Hoạt động 7: Củng cố - dặn dị (5’). - Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học. - Nhận xét giờ học. Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tốn: Mười một, mười hai I- Mục tiêu: - HS nhận biết số mười một gồm một chục và một đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - HS đọc, viết số 11;12; nhận biết số cĩ hai chữ số. II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học tốn 1. III- Hoạt động dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Một chục gồm mấy đơn vị? - Mấy đơn vị là một chục? Hoạt động 2: Giới thiệu số 11 (8’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bĩ que tính và 1 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính va ømột que tính là mười một que tính . -là 11 que tính . - Ghi bảng số 11, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 11. Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, đt. - số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Hướng dẫn viết số 11 bảng con . - cả lớp Hoạt động 3: Giới thiệu số 12 (8’). - thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên . -nhận biếtvà viết số 12 . Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số - Gọi HS yếu đếm số ngơi sao, sau đĩ điền số. - HS làm vào vở bài tập . Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Hình 1 vẽ thêm mấy chấm trịn? Hình 2 vẽ thêm mấy chấm trịn? - Cho HS làm và kiểm tra bài bạn. - hình 1 vẽ 1, hình 2 vẽ chấm trịn - báo cáo kết quả Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lấy bút màu tơ theo yêu cầu của bài . - Cho HS đổi bài cho bạn. - tơ màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuơng. - tơ màu vào sách . Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị ( 3’) - Thi đếm 11;12 nhanh. - Nhận xét giờ học Tiếng Việt: uc,ưc I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được cấu tạo của vần “uc, ưc , cần trục , lực sĩ ”. - HS đọcđược từ, câu cĩ chứa vần mới.- Luyện nĩi khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ăc, âc. - đọc SGK. - Viết: ăt, ăc, ât, âc, mắc áo, quả gấc. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: uc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. cài bảng cài, phân tích vần mới.. - cá nhân ,đt . - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân . - Muốn cĩ tiếng “trục” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “trục” trong bảng cài. - thêm âm tr trước vần uc, thanh nặng dưới âm u. - cả lớp . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, đt - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cần trục - Đọc từ mới. - cá nhân, đt . - Tổng hợp vần, tiếng, từ . y/c đọc - cá nhân, , đt Vần “ưc”dạy tương tự. So sánh 2 vần Đọc lại toàn bài -cá nhân, - cá nhân, , đt * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới. - cá nhân, đt . - Giải thích từ: máy xúc, nĩng nực, cúc vạn thọ. - theo dõi Hoạt động 3: Viết bảng (7’) y/c bảng con - cả lớp - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - vần “uc, ưc”, tiếng, từ “cần trục, lực sĩ”. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - cá nhân . Hoạt động 3: Đọc câu (6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - con gà trống. - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần mới, đọc tiếng, từ khĩ. - đọc các từ: mượt, sáng sớm, thức dậy. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân . Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - Nhận xét -cá nhân,đt . * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - gà gáy, bác nơng dân dắt trâu ra đồng.... - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - Ai thức dậy sớm nhất? - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 6: Viết vở (7’) - Hướng dẫn HS viết vở lưu ý cách trình bày và tư thế ngồi .Chấm một số bài nhận xét bài viết cho học sinh . -viết bài vào vở . Hoạt động 7: Củng cố - dặn dị (5’). - Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ơc, uơc. Giáo dục tập thể :Vệ sinh cá nhân (t2) I/ Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần phải rửa tay , kể ra những thứ cần thiết dùng để rửa tay - Biết cách rửa tay và rửa tay khi cần thiết - Cĩ ý thức giữ sạch đơi tay II/ Đồ dùng : tranh vệ sinh cá nhân , chậu đựng nước sạch , xà phịng ,khăn ,gáo múc nước . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Thực hành rửa tay B1 Giáo viên chia lớp thành các nhĩm – hướng dẫn mẫu Mỗi tổ nhận một vật dụng để rửa tay theo trình tự sau 1- Làm ướt bàn tay dưới vịi nước ,xoa xà phịng vào lịng bàn tay, chà sát hai lịng bàn tay vào nhau . 2- Dùng ngĩn tay và lịng bàn tay cuốn và xốy lần lượt vào từng ngĩn của bàn tay kia và ngược lại . 3-Dùng lịng bàn tay chà sát lên mu bàn tay và ngược lại . 4-Chụm năm đầu ngĩn tay của bàn tay này chà lịng bàn tay kia và xoay đi xoay lại 5- Xả cho sạch hết xà phịng bằng nguồn nước sạch . lau khơ tay băng khăn sạch B3 Các nhĩm thực hành Lần lượt từng bạn trong nhĩm lên thực hành rửa tay, các bạn khác theo dõi nhận xét - Giáo viên h/s nhận xét các bạn thực hành * G/v chốt ý bài học : ? khi nào cần rửa tay và rửa tay khi nào . - Cĩ thể dùng những gì để rửa tay ? IV/ củng cố dặn dị : Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt: ơc, uơc I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được “ơc, uơc, thợ mộc , ngọn đuốc ”, - HS đọc được từ, câu cĩ chứa vần mới . - Luyện nĩi khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. .II. Đồ dùng: -Giáo ... đếm số ngơi sao sau đĩ điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. - làm và chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đĩ nối với số đĩ. - Cho HS đổi bài cho bạn. -nhìn tranh viết số thích hợp . -nối số nêu kết quả . Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị ( 4’) - Thi đếm 10 đến 15 nhanh. - Nhận xét giờ học Tự nhiên - xã hội : Cuộc sống xung quanh(t2) I. Mục tiêu:( Như Tiết 1) II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh SGK phĩng to. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu những nghề chính của nhân dân địa phương ta? Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. Hoạt động 3: Quan sát tranh SGK (15’). - hoạt động nhĩm - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu những gì em thấy trong hai bức tranh? - Bức tranh trang 38-39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tranh trang 40-41 vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? - quan sát và thảo luận , em nhìn thấy ơ tơ, cửa hàng, hiệu sách - trang 38-39 vẽ cuộc sống ở nơng thơn cĩ cánh đồng, đđường nơng thơn, tranh 40-41 cảnh phố xá, cửa hàng Chốt: Mỗi nơi cĩ ngành nghề khác nhau - theo dõi Hoạt động 4: Thảo luận (15’). - hoạt động nhĩm. - Yêu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi sau: - h/s nhĩm 2 + Nơi em ở là nơng thơn hay thành thị? + Người dân ở đó thường sống bằng nghề gì? +Ngoài ra em còn biết nghề gì? -từng cặp thảo luận và nêu kết quả . Chốt: Người dân ta sống bằng nghề nông là chính ..... Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dị (5’) - Chơi trị kể tên những nghề của người dân địa phương . - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài sau: An tồn trên đường phố. Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tốn: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I- Mục tiêu: - HS nhận biết số mười 16 gồm một chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. - HS đọc, viết số 16;17; 18 nhận biết số cĩ hai chữ số. II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học tốn 1. III- Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 13; 14; 15. Hoạt động 2: Giới thiệu số 16 (5’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bĩ que tính và 6 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 6 que tinh là 16 que tính . -là 16 que tính . -nhắc lại . - Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân . - số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. gồm chữ số 1 đứng trước số 6 đứng sau . Hoạt động 3: Giới thiệu số 17;18; 19 (12’). - thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự . -nhận biết ,viết số 17,18 ,19 Hoạt động 4: Luyện tập ( 18’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số -a) Yêu cầu HS viết các số b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - 3 HS trung bình chữa bài - nhận xét bổ sung Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số cái nấm sau đĩ điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. - làm bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đĩ nối với số đĩ. - Cho HS đổi bài cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữa bài Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị ( 4’) - nối tranh với số thích hợp - 2 HS nối số rồi nêu kết quả - chữa bài cho bạn - điền số dưới mỗi vạch tia số - Thi đếm 10 đến 19 nhanh. - Nhận xét giờ học Tiếng Việt: iêc, ươc I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được “iêc, ươc, xem xiếc ,rước đèn ”, - HS đọc được các từ, câu cĩ chứa vần mới. -Luyện nĩi khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố . - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học : 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oc, uơc. - đọc SGK. - Viết: ơc, uơc, uơt, thợ mộc, ngọn đuốc. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: iêc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt . - Muốn cĩ tiếng “xiếc” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “xiếc” trong bảng cài. - thêm âm x trước vần iêc, thanh sắc trên đầu âm ê. - cả lớp . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - xem xiếc - Đọc từ mới. - cá nhân ủt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. Yêu cầu đọc -cá nhân , đt. - Vần “ươc”dạy tương tự. -So sánh 2 vần - cá nhân * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: cơng việc, cá diếc. Hoạt động 3: Viết bảng (7’) - Yêu cầu bảng con - cả lớp - Viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết vào bảng con Tiết 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - vần “iêc, ươc”, tiếng, từ “xem xiếc, rước đèn”. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - cá nhân, đt . 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - con sơng, cánh đồng... - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần mới, đọc tiếng, từ khĩ. - luyện đọc các từ: biếc, khua, nước. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt.. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. Kèm h/s tb- yếu -cá nhân đt.. * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - xiếc, múa rối nước. - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở lưu ý cách trình bày và tư thế ngồi cho học sinh . -Chấm bài và nhận xét bài viết cho học sinh . -viết bài vào vở . Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’). - Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ach. Thứ 6 ngày 7 tháng 01 năm 2011 Tập viết: Tuần 17-18 I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: tuốt lúa , hạt thĩc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: tuốt lúa , hạt thĩc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc. đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: tuốt lúa , hạt thĩc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hơm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: cúc vạn thọ ;trắng muốt Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. Hoạt động 3: quan sát nhận xét - đọc nội dung bài (8’) tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc,giấc ngủ,máy xúc Y/c đọc nội dung bài trên bảng phụ. -Nhận xét chữ cĩ nét thắt và độ cao : s -Chữ cĩ nét mĩc ngược : u- t Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 15’) - Treo chữ mẫu: “tuốt lúa” yêu cầu HS quan sát và nhận xét cĩ bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết , sau đĩ viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: hạt thĩc , màu sắc , giấc ngủ , máy xúc hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. - Nhâïn xét sửa sai Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: vào vở - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở Hoạt động 6: Chấm bài (8’) Nhận xét – nêu những lỗi mà h/s hay mắc phải IV/ Củng cố dặn dị Tốn: Hai mươi, hai chục I- Mục tiêu: - HS nhận biết số lượng 20, 20 cịn gọi là hai chục. - HS đọc, viết số 20, nhận biết số 20 là số cĩ hai chữ số.Phân biệt số chục và số đơn vị . II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học tốn 1. III- Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 16; 17; 18;19. Hoạt động 2: Giới thiệu số 20 (10’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bĩ que tính và 1 bĩ que tính nữa, tất cả là mấy que tính? - Một chục que tính và 1 chục que tính là hai chục que tính. - Mười que tính và mười que tính là 20 que tính. - Hai mơi cịn gọi là 2 chục. - là 2 bĩ que tính, 2 chục que tính - nhắc lại - nhắc lại - nhắc lại - Ghi bảng số 20, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, đt - số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - Hướng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - tập viết số 20, số 20 gồm chữ số 2 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. Hoạt động 3: Luyện tập ( 20’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số -Yêu cầu HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - Gọi HS đọc các số vừa viết lên. - HS trung bình chữa bài - em khác nhận xét bổ sung cho bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài dưới hình thức đố vui nhau. - Quan sát giúp đỡ cặp HS yếu - trả lời câu hỏi - thi trả lời nhanh theo cặp Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở. - điền số dưới mỗi vạch tia số - đọc các số đã điền - trả lời câu hỏi - viết số theo mẫu SGK, sau đĩ đổi vở để chữa bài 5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị ( 4’) - Thi đếm 10 đến 20 nhanh. - Nhận xét giờ học - Xem trớc bài: Phép cộng dạng14 + 3 Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 19. I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngồi giờ đầy đủ. - Cĩ nhiều bạn học tập chăm chỉ, cĩ nhiều tiến bộ :Thảo ,Y Nư , Trí - Trong lớp chú ý nghe giảng: Y Diuat ,Y Tôm * Tồn tại: - Cịn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Y phi líp ,y lâm ... - Cịn cĩ bạn đi học chưa chuyên cần :Y Lâm , H Duyen II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng và mừng xuân mới. - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 - Ổn định và duy trì sĩ số lớp .
Tài liệu đính kèm: