Học vần:
Bài 77: ăc - âc
I.MỤC TIÊU:
1.HS đọc và viết được: ăc , âc, mắc áo , quả gấc
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ruộng bậc thang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần19 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009 Chào cờ ________________________ Học vần: Bài 77: ăc - âc I.Mục tiêu: 1.HS đọc và viết được: ăc , âc, mắc áo , quả gấc 2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng 3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ruộng bậc thang II.Đồ dùng dạy học: 1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói. 2.Bộ mô hình Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: HS đọc bài trong SGK và viết bảng :con sóc , bác sĩ ,hạt thóc , con cóc HS đọc câu ứng dụng ở bài trướ GV nhận xét, đánh giá. HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ) 2 HS đọc II.Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô dạy các con hai vần : ăc , âc 2. Dạy vần 2. 1. ăc a. Phát âm, nhận diện : -Phát âm : ăc -Nhận diện: -Phân tích vần ăc +Vần ăc có âm ă đứng trước, âm c đứng sau. b. Đánh vần, ghép vần - Đánh vần: ă - c - ăc - Ghép vần : ăc -HS phát âm ( cá nhân , tổ) -HS phân tích vần. -HS đánh vần ( cá nhân ). -HS ghép vần ăc trên bộthực hành. -HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng. - Ghép tiếng : mắc +Có vần ăc muốn ghép tiếng mắc ta làm như thế nào? (Thêm âm m trước vần ăc , thanh sắc trên âm ă ) -HS ghép tiếng mắc trên bộ thực hành. - Luỵện đọc: mắc -HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh. +Phân tích tiếng mắc? (Tiếng mắc có âm m đứng trước , vần ăc đứng sau , thanh sắc trên âm ă). - HS phân tích tiếng mắc d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ. mắc áo - HS quan sát tranh để gợi từ khoá: mắc áo -HS ghép từ mắc áo -1HS gài từ mắc áo trên bộ thực hành biểu diễn. -Luyện đọc mắc áo - GV nhận xét -HS đọc cá nhân, đồng thanh. -Phân tích : +Từ mắc áo có tiếng mẵc đứng trước ,tiếng áo đứng sau. -HS phân tích từ mắc áo e. Luyện đọc trơn ăc - mẵc - mắc áo -HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh) 2. 2. âc -Phân tích: +Vần âc cóâm â đứng trước,âm c đứng sau. Tiếng mới: gấc Từ mới : quả gấc - Khi dạy vần âc,các bước thực hiện tương tự vần ăc -So sánh vần ăc và vần âc +Giống nhau : âm c cuối vần. +Khác nhau : vần ẵc có âm ă đứng trước, vần âc có âm â đứng trước. -HS so sánh hai vần vừa học. 2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài ăc - mắc - mắc áo âc - gấc - quả gấc -HS đọc(cá nhân, đồng thanh) - GV nhận xét , đánh giá. Nghỉ 2' : Cất mô hình 3. Đọc từ ứng dụng : màu sẵc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân -Tiếng có vần mới: sắc , mặc , giấc , nhấc -Tiếng nhấc có trong từ nào? ( nhấc chân) -Phân tích từ giấc ngủ( Từ giấc ngủ có tiếng giấc đứng trước , tiếng ngủ đứng sau ) -GV giải nghĩa từ. + Màu sắc: Các màu gọi chung là màu sắc. +Ăn mặc: Cách mắc quần áo , đi đứng... + Giấc ngủ: Từ lúc ngủ dậy đến khi tỉnh dậy là một giấc ngủ. + Nhác chân: Khi đưa chân lên gọi là nhấc chân. -HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới -Luyện đọc, phân tích từ. -HS viết bảng con 4. Viết bảng con - GV hướng dẫn HS viết bảng Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ. - ăc , âc - mắc áo , quả gấc -Cấu tạo: + ăc:con chữ ă đứng trước, con chữ c đứng sau. +âc: con chữ â đứng trước, con chữ c đứng sau. + mắc áo : gồm chữ mắc đứng trước , chữ áo đứng sau + quả gấc : gồm chữ quả đứng trước , chữ gấc đứng sau -GV nhận xét, sửa lỗi. III. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học. Tiết 2 I.Bài cũ: ăc âc mắc gấc mắc áo quả gấc -HS đọc bài trên bảng lớp màu sẵc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - GVnhận xét , đánh giá. 1 .Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì?( vẽ đàn chim đang cùng nhau ăn thóc) -GV giới thiệu nội dung tranh Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. -Tiếng có vần mới: mặc , -HS quan sát tranh minh hoạ -HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới. -HS luyện đọc câu -HS đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Luyện đọc sách giáo khoa. - GV chấm điểm , nhận xét. -HS mở SGK , đọc bài . Nghỉ 2 phút III. Củng cố -HS đọc lại bài. tự nhiên và xã hội Tên bài : Cuộc sống xung quanh I/ Mục tiêu: Giúp HS biết : Quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều làm việc, góp phần phục vụ cho người khác. Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. Có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương. II/ đồ dùng dạy học: Các hình ở trang 18 SGK. III/ hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài mới : a -Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài b- Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Con nhìn thấy những gì trong bức tranh ? Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Theo con bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Bước 1: GV chia nhóm 4 HS. Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống ? + Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Chú ý HS nói về tình cảm của mình. 2- Củng cố Trò chơi đóng vai: Tình huống: Khách về quê gặp một em bé và hỏi: - Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? - GV ghi đầu bài +Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động + Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS đóng vai em bé tự giới thiệu về cuộc sống ở đây,khoảng 1 đến 3 HS. ______________________________________ thủ công Gấp mũ ca lô I/ Mục tiêu: - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - HS gấp được mũ ca lô bằng giấy. II/ đồ dùng dạy học: - 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn. - 1 tờ giấy hình vuông to. III/ hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS II- Bài mới : 1 -Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV cho HS quan sát chiếc ca lô mẫu, cho 1 HS đội mũ để cả lớp quan sát và gây hứng thú cho HS Mũ ca lô có hình dáng như thế nào? Mũ ca lô có tác dụng gì? 3- GV hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn thao tác gấp mũ calô GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông. GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống) - Gấp đôi hình chữ nhật theo đường gấp chéo. - Gấp đôi hình trên để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật hình đó ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên - Lật ra mặt sau cũng làm như vậy. * GV cho HS tập gấp mũ ca lô. III- Củng cố GV nhận xét bài làm của HS HS quan sát chiếc ca lô mẫu, cho 1 HS đội mũ để cả lớp quan sát và gây hứng thú cho HS - HS quan sát - HS tập gấp mũ ca lô __________________________________________________________________________Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 Toán Mười một , mười hai I.Mục tiêu :- HS nhận biết số 11 gồm 1 chụ và mọt đơn vị . Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Rèn biết đọc viết các số đó . Bước đầu nhận biết số có hai chữ số . - Giao dục ý thức học tập tốt . II. Đồ dùng dạy học : - Que tính III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra :- GV đọc cho HS viết các số từ 1 đến 10 ? Mười hay còn gọi là mấy chục ? 2 . Bài mới : a). Giới thiệu bài : b).Giới thiệu số 11:- GV cho HS lấy một bó một chục que tính và một que tính rời ? Được tất cả bao nhiêu que tính ? GV ghi bảmg 11 . Đọc : Mười một ? Số mười một có mấy chữ số ? Đó là những chữ số nào ? GV : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . *Tương tự số 12. 3. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét sửa. 4 .Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ - Về học bài . HS viết bảng con HS trả lời Mười que tính và một que tính là mười một que . HS ghép số 11 . Đọc số 11. 2 chữ số . Chữ số 1 và chữ số 2 - HS thực hành làm ___________________________ Học vần Bài 78: uc - ưc I.Mục tiêu: 1.HS đọc và viết được : uc , ưc, cần trục , lực sĩ. 2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng 3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ? II.Đồ dùng dạy học: 1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói. 2.Bộ mô hình Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: - HS đọc và viết bảng :màu sắc, ăn mặc , giấc ngủ , nhấc chân - HS đọc câu ứng dụng ở bài trước -GV nhận xét, đánh giá. HS đọc và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ) 2 HS đọc II.Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô dạy các con hai vần : uc , ưc 2. Dạy vần 2. 1. uc a. Phát âm, nhận diện : -Phát âm : uc -Nhận diện: -Phân tích vần uc +Vần uc có âm uđứng trước, âm c đứng sau. b. Đánh vần, ghép vần - Đánh vần: u- c- uc - Ghép vần : uc -HS phát âm ( cá nhân , tổ) -HS phân tích vần. -HS đánh vần ( cá nhân ). -HS ghép vần uc trên bộ thực hành. -HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng. - Ghép tiếng trục +Có vần uc muốn ghép tiếng trục ta làm như thế nào? (Thêm âm tr trước vần uc , thanh nặng dưới âm u) -HS ghép trục trên bộ thực hành. - Luỵện đọc: trục -HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh. d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ. cần trục -Luyện đọc: cần trục - HS quan sát tranh để gợi từ khoá: cần trục -HS ghép từ cần trục -1HS gài từ cần trục trên bộ thực hành biểu diễn. -HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV nhận xét -Phân tích : +Từ cần trục có tiếng cần đứng trước ,tiếng trục đứng sau. -HS phân tích từ cần trục e. Luyện đọc trơn uc - trục - cần trục -HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh) 2. 2. ưc -Phân tích: +Vần ưc có âm ư đứng trước, âm c đứng sau. Tiếng mới: lực Từ mới: lực sĩ - Khi dạy vần ưc các bước thực hiện tương tự vần uc -So sánh vần uc và vần ưc +Giống nhau : âm c cuối vần. +Khác nhau : vần uc có âm u đứng trước , vần ưc có âm ư đứng trước. -HS so sánh hai vần vừa học. 2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài uc - trục - cần trục ưc - lực - lực sĩ - GV nhận xét ... bài . Nghỉ 2 phút 3. Luyện viết vở iêc , ươc -HS viết bài trong vở tập viết in Xem xiếc , rước đèn 4. Luyện nói Chủ đề: Xiếc , múa rối , ca nhạc + Trong tranh vẽ gì?( vẽ các diễn viên đang múa rối , đang làm xiếc , đang hát ) + Con được đi xem xiếc bao giờ chưa ? +Con đi xem ca nhạc với ai ? +Con được đi xem múa rối bao giờ chưa ? + Con hãy kể cho cả lớp nghe một buổi đi xem của con ? -HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm ( một học sinh đặt câu hỏi , một học sinh trả lời ) III. Củng cố Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức -HS đọc lại bài. ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Toán : HAI MệễI – HAI CHUẽC I. MUẽC TIEÂU : + Giuựp hoùc sinh : - Nhaọn bieỏt moói soỏ lửụùng 20 . 20 laứ coứn goùi laứ hai chuùc - Bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ ủoự II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : + Caực boự chuùc que tớnh . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 1.OÅn ẹũnh : + Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 2.Kieồm tra baứi cuừ : + ẹoùc caực soỏ 16, 17, 18 ( 2 em ) Lieàn sau 17 laứ soỏ naứo ? + Soỏ 19 ủửựng lieàn sau soỏ naứo ? Soỏ 18 goàm maỏy chuùc, maỏy ủụn vũ ? + 19 coự maỏy chửừ soỏ ? laứ nhửừng chửừ soỏ naứo ? + 2 em leõn baỷng vieỏt daừy soỏ tửứ 11 ủeỏn 19 + Nhaọn xeựt baứi cuừ – KTCB baứi mụựi 3. Baứi mụựi : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu soỏ 20 Mt : Hoùc sinh nhaọn bieỏt soỏ 20, bieỏt ủoùc soỏ, vieỏt soỏ. 20 coứn goùi laứ hai chuùc -Giaựo vieõn gaộn leõn baỷng 1 boự chuùc que tớnh vaứ gaộn theõm 1 boự chuùc que tớnh nửừa. ẹửụùc taỏt caỷ bao nhieõu que tớnh -Giaựo vieõn noựi : hai mửụi coứn goùi laứ hai chuùc -Hửụựng daón vieỏt baỷng con : Vieỏt chửừ soỏ 2 trửụực roài vieỏt chửừ soỏ 0 ụỷ beõn phaỷi 2 -Lửu yự : Vieỏt soỏ 20 tửụng tửù nhử vieỏt soỏ 10 -Soỏ 20 goàm 2 chuùc vaứ 0 ủụn vũ -Soỏ 20 coự 2 chửừ soỏ laứ chửừ soỏ 2 vaứ chửừ soỏ 0 -Cho hoùc sinh vieỏt xong ủoùc laùi soỏ Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh Mt : Hoùc sinh laứm ủửụùc caực baứi taọp ửựng duùng trong SGK. -Cho hoùc sinh mụỷ SGK.Giaựo vieõn giụựi thieọu phaàn baứi hoùc. -Baứi taọp 1 : hoùc sinh vieỏt caực soỏ tửứ 0 ủeỏn 20 -tửứ 20 ủeỏn 10 -Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh chửừa baứi treõn baỷng lụựp -Baứi 2 : Hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi -Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi nhử baứi taọp -Vớ duù : soỏ 12 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ Soỏ 16 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ -Cho hoùc sinh laứm vaứo phieỏu baứi taọp Baứi 3 : -Vieỏt soỏ vaứo moói vaùch cuỷa tia soỏ roài ủoùc caự soỏ ủoự Baứi 4 : -Hoùc sinh vieỏt theo maóu : Soỏ lieàn sau cuỷa 15 laứ 16 -Giaựo vieõn cho hoùc sinh sửỷa baứi treõn baỷng lụựp. -1 hoùc sinh laứm theo vaứ noựi : 1 chuùc que tớnh theõm 1 chuùc que tớnh laứ 2 chuùc que tớnh . 10 que tớnh theõm 10 que tớnh laứ hai mửụi que tớnh -Hoùc sinh laởp laùi – 5 em -Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con -Hoùc sinh mụỷ SGK -Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp 1 -Hoùc sinh tửù laứm baứi -2 em leõn baỷng vieỏt -Hoùc sinh traỷ lụứi mieọng -Hoùc sinh tửù laứm baứi roài chửừa baứi -Hoùc sinh tửù laứm baứi -1 Hoùc sinh leõn baỷng chửừa baứi -Cho hoùc sinh tửù laứm baứi 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : - Nhaọn xeựt, tieỏt hoùc tuyeõn dửụng hoùc sinh hoaùt ủoọng toỏt . - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi, hoaứn thaứnh vụỷ baứi taọp . _________________________________ _________________________ tập viết tuốt lúa , hạt thóc I/ Mục tiêu - Học sinh nắm đợc mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: tuốt lúa , hạt thóc. - Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót. II/ đồ dùng dạy học: Chữ mẫu. Phấn màu, kẻ bảng bài 19 III/ hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Họat động của HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Đọc và giải nghĩa từ khó GV đọc bài. GV nhận xét và kết luận 2/ Hớng dẫn viết bảng con: a/ Phân tích cấu tạo chữ: b/ GV hớng dẫn HS viết bảng con GV chấm 1 số bài 3/ HS viết vở tập viết. Hớng dẫn cách trình bày. Nhắc nhở t thế ngồi viết, cách cầm bút. HS xem vở mẫu 4 / Củng cố- Dặn dò: 2 h / s đọc. Học sinh phân tích.. HS viết vào bảng con.Hs viết Các em vừa viết chữ gì? GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết Viết lại bài vào vở nhà. tập viết Con ốc , đôi guốc , rớc đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp I/ Mục tiêu - Học sinh nắm đợc mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: con ốc , đôi guốc , rớc đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp - Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót. II/ đồ dùng dạy học: Chữ mẫu. Phấn màu, kẻ bảng bài 19 III/ hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Họat động của HS A/ Bài cũ: GV nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Đọc và giải nghĩa từ khó GV đọc bài. Giải nghĩa từ : + kênh rạch: + rớc đèn: GV nhận xét và kết luận 2/ Hớng dẫn viết bảng con: a/ Phân tích cấu tạo chữ: Từ con ốc gồm 2 chữ: chữ con và chữ ốc Từ đôi guốc gồm 2 chữ : chữ đôi và chữ guốc. Từ rớc đèn gồm 2 chữ: rớc và đèn Từ kênh rạch gồm 2 chữ: chữ kênh và chữ rạch. Từ vui thích gồm 2 chữ: chữ vui và chữ thích. Từ xe đạp gồm 2 chữ: chữ xe và chữ đạp. b/ GV hớng dẫn HS viết bảng con GV chấm 1 số bài 3/ HS viết vở tập viết. Hớng dẫn cách trình bày. Nhắc nhở t thế ngồi viết, cách cầm bút. HS xem vở mẫu 4 / Củng cố- Dặn dò: 3 H/ S viết lên bảng: chải chuốt , ẩm ớt , lạnh buốt Cả lớp viết. GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng: Bài 19: Con ốc , đôi guốc , rớc đèn kênh rạch , vui thích , xe đạp 2 h / s đọc. Học sinh phân tích.. HS viết vào bảng con. Hs viết Các em vừa viết chữ gì? GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết Viết lại bài vào vở nhà. Đao Đức Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo (Tiết 1) I. Mục tiêu Giúp HS hiểu đựoc: - Cần lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo vì thầy, cô giáo là những người có côngdạy dỗ các em nên người, rất yêu thương các em. - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay khi chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hoặc nhận vật gìtừ thầy ,cô...phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái. HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Đạo đức 1. - Một số đồ vật phục vụ đóng vai. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I : Kiểm tra bài cũ Giữ trật tự trong giờ học có lợi ích gì? II : Bài mới 1 - Giới thiệu bài 2 - Hoạt động 1:Đóng vai bài tập 1 Câu hỏi khai thác của GV: - Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô giáo? Nhóm nào chưa? - Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo? Kết luận: - Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép “ Em chào thầy( cô) ạ!”. - Khi đưa vật gì từ tay thầy, cô giáo cần đưa bằng hai tay và nói “ Thưa thầy( cô) đây ạ!” - Khi nhận vật gì từ tay thầy, cô giáo cần nhận bằng hai tay và nói “ Con cảm ơn thầy( cô) ạ!” 3 -Hoạt động 2 : Làm bài tập 2 Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo các em cần lễ phép , vâng lời lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo. 4 -Hoạt động 3 Thảo luận cả lớp về vâng lời thầy cô giáo. Câu hỏi thảo luận: + Cô giáo ( thầy giáo)thường yêu cầu các em làm gì? + Những lời yêu cầu , khuyên bảo của thầy cô giáo giúp ích gì cho các em? + Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào? Gv kết luận: Hằng ngày , thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em , giúp các em trở thanh con ngoan trò giỏi, Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp, của trường ...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô .Có như vậy các em mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu quý. III - Củng cố Khi đưa (nhân) một vật gì từ tay thầy cô giáo cần nói như thế nào? 2 HS trả lời - HS đóng vai theo 1 tình huống của BT1 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai , nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. 1 số nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS tô màu tranh - HS trình bày giải thích lý do vì sao lại tô như vậy. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. - HS thảo luận - HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến , tranh luận với nhau. HS trả lời _______________________ Sinh Hoạt lớp Sinh hoạt lớp tuần 19 I.Mục tiêu: - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 19 và phát động thi đua tuần 20 -Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ). II.Đồ dùng dạy học : GV : Chuẩn bị 2 bài hát HS : Sinh hoạt theo nhóm , ý kiến nhận xét III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Nhận xét Thi đua tuần qua: 1.Các tổ tự nhận xét: Nội dung nhận xét - GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội dung học tập , nề nếp tuần vừa qua - Đi học đều - Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10 - Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện - Biết giúp đỡ bạn - Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ - Đi học đầy đủ đồ dùng học tập - Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua 2.GV tổng hợp nhận xét: Tuần đầu tiên nói chung HS đều ngoan. Có ý thức học tập, bước đầu thực hiện tốt các nề nếp của trường và của lớp. - Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về kỉ luật - Nhắc nhở động viên những em đi học còn thiếu đồ dùng, nói chuyện riêng, chưa chăm học GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới. GV phát động thi đua tuần 20. HS cả lớp cùng hát - - HS ngồi theo nhóm và thảo luận - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu - Các bạn khác phát biểu thêm - Lớp trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật) - Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua -Cá nhân, tập thể xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ , kể chuyện.
Tài liệu đính kèm: