I. MỤC TIÊU.
- HS viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm vừa học trong tuần:
P , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng ôn trang 56 SGK.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyệ kể tre ngà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TUẦN 7 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Môn :Học vần. Bài 27: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - HS viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm vừa học trong tuần: P , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng ôn trang 56 SGK. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyệ kể tre ngà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. (Tiết 1) 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS viết chữ y , tr, các từ y tá , tre ngà. 3. Bài mới. a. giới thiệu: Ôn tập. - GV khai thác khung đầu bài: Phố quê. + GV đính lên bảng ôn tập. b. Ôn tập. - Các chữ và âm vừa học - Gv cho hs chỉ các chữ vừa học trong tuần - GV đọc âm cho HS chỉ chữ. - GV cho HS chỉ chữ và đọc âm. * Ghép chữ thành tiếng. - GV cho HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngan (bảng 1). - GVcho hs đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh (bảng 2) - GV chỉnh sửa và phát âm. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV cho hs tự đọc các từ ngữ. -GV chỉnh sửa phát âm. * Tập viết . - GV cho HS viết vào bảng con. 4.Củng cố: Tiết 2 1. Ổn định: 2. Luyện tập. * Luyện đọc: - GV cho HS đọc các tiếng từ trong bảng ôn. - đọc câu: + GV cho HS thảo luận tranh. + GV đọc và giới thiệu câu. * Luyện viết. - GV cho HS viết vào vở tập viết. * Kể chuyện: Tre ngà. - GV kể chuuyện kết hợp tranh minh hoạ, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố-Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập, tự tìm chữ và tiếng ở nhà. - Chuẩn bị hôm sau : Bài 28. - HS viết vào bảng con. - 3HS đọc bài ở SGK. - ph, nh, gi, tr, g, ng, ngh, qu. - HS đọc cá nhân. - HS lần lượt ghép tiéng. - HS luyện đọc cá nhân , tổ, tập thể. - HS lần lượt đọc. - HS cùng nhau thảo luận nhóm. - Đoc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS viết vào vở tập viết. - HS thảo luận và cử đại diện nhóm lên thi tài. ********************************* Toán Tiết 12 Kiểm tra bài số 1 I/ Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10 So sánh các số trong phạm vi 10 II/ Đề bài Bài 1. Điền số thích hợp. 0 3 5 1 Bài 2: Điền dáu >, <, = 0 2 10 9 6 3 4 4 4 8 7 8 Bài 3: Điền số thích hợp 1 > 5< 5 < < < 8 Bài 4: Viết các số 9, 0, 7, 8, 3, 1 theo thứ tự từ bé đến lớn. * GV nêu yêu cầu của đề, hướng dẫn HS trình bầy. HS làm xong bài này mới chuyển sang bài khác. ************************************* Thứ ba ngày tháng năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thực hành đánh răng và rửa mặt. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bàn chải răng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 03 phút. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 28 phút. a. Khởi động: - Chơi trò chơi: “ Cô bảo ”. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. b. Giảng bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Biết cách đánh răng đúng cách. * Cách tiến hành: - Hỏi: Bạn nào chỉ vào mô hình răng, chỉ mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng ? - Cho học sinh thực hành chải răng. - Hỏi: Hàng ngày em quen chải răng bằng cách nào ? Bạn nào chải đúng, bạn nào chải sai. - Giáo viên thực hành chải răng trên mô hình, vừa làm vừa nói các bước: + Chuẩn bị cốc nước sạch. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải. + Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên, lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Súc miệng kỹ và nhổ ra vài lần. + Rửa sạch và cất bàn chải. - Giáo viên hướng dẫn các nhóm thực hiện. HĐ2: Thực hành rửa mặt. * Mục tiêu: Biết cách rửa mặt đúng cách. * Cách tiến hành: - Hỏi: Bạn nào cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh ? Nói rõ vì sao ? - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại cách rửa mặt đúng cách. - GV cho học sinh thực hành rửa mặt. - Giáo viên nhận xét. Kết luận: Chúng ta cần phải đánh răng hàng ngày và rửa mặt đúng cách. 4. Củng cố, dặn dò: 03 phút. - Hỏi: Hôm nay học bài gì ? - Về học bài, xem nội dung bài sau. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh thảo luận. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Gọi một số học sinh thảo luận. - Các nhóm bổ sung. -Học sinh thực hành chải răng bằng bàn chải trên mô hình. Học sinh nêu cách chải răng đúng cách, một số học sinh thực hành chải răng. - Học sinh quan sát giáo viên thực hiện. - Lần lượt từng học sinh thực hành đánh răng theo chỉ dẫn của giáo viên. - Học sinh thảo luận và trình diễn lại cách rửa mặt đúng cách trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh thực hành rửa măt. - Thực hành đánh răng, rửa mặt. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Môn : Học vần : $ 55 + 56 Bài : Ôn tập âm và chữ ghi âm. I.Mục tiêu: Đọc được : p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 . Viết được : p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể : tre ngà . .Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. -Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôn tập +Mục tiêu: Ôn cách đọc, viết các âm đã học +Cách tiến hành : Ôn các âm và tiếng đã học : Treo bảng ôn Ghép chữ thành tiếng: Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng -MT:HS đọc trơn được các từ ngữ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình âm từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ đã học -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Kể chuyện:”Tre Ngà” +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4: Củng cố , dặn dò Đưa ra những âm và từ mới học Lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 (Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : Tre già ,quả nho Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc trơn (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Một HS kể toàn truyện HS khá , giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh ******************************* Thứ tư ngày tháng năm 2010 HỌC VẦN CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu nhận diện được chữ hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Ba vì II/ CHUẨN BỊ : - Bộ chữ thường bộ chữ hoa - Tranh minh hoạ phần luyện nói Ba vì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : bé hà, chị kha - Đọc câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Nhận xét bài cũ Hoạt động của giáo viên 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài HĐ.1:(20’) GT chữ thường, chữ hoa H. chữ in hoa nào gần giống chữ thường? H. Chữ in hoa nào không gần giống chữ thường? * Giải lao HĐ.2:(10’) Đọc bảng chữ in hoa , in thường Hướng dẫn nhận diện chữ in hoa - in thường - Cho luyện đọc toàn bài Hoạt động của học sinh HS đọc chữ thường, chữ hoa - Chữ in hoa gần giống chữ thường c, e, ê, i, k, l, o, ô, ơ, p, s, t, u, ư, v, x, y. - Chữ hoa không giống chữ thường a, ă, â, b, d, đ, g, h, m, n, q, r. -HS đọc lớp, nhóm, cá nhân TIẾT2 HĐ.1:(15’) Luyện đọc -Đọc lại phần đã học ở tiết 1 -Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. -Chỉ cho HS chữ in hoa trong câu Bố, Kha, Sa Pa -Đọc bài SGK. GV đọc mẫu HĐ.2:(10’) Luyện nói: Ba Vì - Giáo viên treo tranh -Trong tranh vẽ gì? - Cảnh Sa Pa có đẹp không? -Cảnh Sa Pa có giống cảnh ở quê em không? GV nhận xét, ghi điểm HĐ.3: (10’) Luyện viết -Hướng dẫn viết: -Chấm –Nhận xét HĐ.4:(2’) Củng cố, dặn dò: Đọc lại bài đã học - Xem trước bài ia Học sinh luyện đọc tiếng từ ứng dụng HS HS đọc câu ứng dụng - HS đọc theo từng phần Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung -HS viết vở ô ly -Lớp đọc lại toàn bài ***************************************** Môn :TOÁN. Bài :Phép cộng trong phạm vi 3 I. MỤC TIÊU. * Giúp HS: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Các mô hình phù hợp với tranh vẽ: 2 con gà, 3 ô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu : Phép cộng trong phạm vi 3 b. Giảng bài: * Hướmg dẫn hs quan sát tranh trong bài và nêu. - GV gọi hs nêu lại bài toán. - GV hướng dẫn: 1 con gà thêm một con gà được hai con gà. + 1 thêm 1 bằng 2 ... vần từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”. Đọc SGK: Å Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở -Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Nặn đồ chơi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? -Các bạn ấy nặn những con vật gì? -Thường đồ chơi được nặn bằng gì? -Em đã nặn được những đồ chơi gì? -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật? -Em có thích nặn đồ chơi không? -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? 4: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ân Giống: kết thúc bằng n Khác : ân bắt đầu bằng â. Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cân Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời (đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,) Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo, ************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2010 HỌC VẦN Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS §Giải lao giữa tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: cái kéo, trái đào sáo sậu, líu lo 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại *********************** HỌC VẦN : Bài 10: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn do, khôn lớn, cơn mưa. 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 10. chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS §Giải lao giữa tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại *********************** TOÁN: Tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : - Phép trừ , phép cộng trong phạm vi các số đã học - Phép cộng 1 số với 0 - Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 4 1 5 5 1 4 2 3 + + +Gọi 3 học sinh lên bảng : 3 + 0 = 1 - 1 1 3 – 0 = 5 - 2 4 3 – 3 = 6 5 + 0 + Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : On phép cộng trừ trong phạm vi 5 Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 -Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 . -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài Bài 1 : Tính theo cột dọc 1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau. Bài 2 : Tính . -Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng -Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng Bài 3 : So sánh phép tính, viết = -Cho học sinh nêu cách làm bài -Giáo viên sửa sai trên bảng lớp Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp - Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con -Học sinh lần lượt đọc 10 em . -Học sinh nêu cách làm bài -Tự làm bài và sửa bài -Học sinh nêu cách làm bài - Học sinh tự làm bài, chữa bài -Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho -Chú ý luôn so từ trái qua phải -Học sinh tự làm bài và chữa bài - 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ? 3 + 2 = 5 - 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 5 - 2 = 3 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau. - Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 ****************************** BĂNG ĐẾN TUẦN 11 TUẦN 12 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: