Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12

I.MỤC TIÊU :

* Sau bài học ,hs có thể :

 - Đọc và viết được vần ôn , ơn .

 - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì .

 - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn

 - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn .

 - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Sách tiếng việt lớp1, tập 1

 - Bộ ghép chữ tiếng việt

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng

 

doc 194 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1193Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng năm 20
Môn : Học vần
Bài 46: Ôn - ơn
I.MỤC TIÊU : 
* Sau bài học ,hs có thể : 
 - Đọc và viết được vần ôn , ơn .
 - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì .
 - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn 
 - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn .
 - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Sách tiếng việt lớp1, tập 1 
 - Bộ ghép chữ tiếng việt 
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng 
 - Tranh minh hoạ phần luyện nóí : Mai sau khôn lớn
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
	(Tiết 1)
1.Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết vào bảng con ( 4 HS lên bảng viết ) bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò .
- 2 HS đọc toàn bài
+ GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu : Hôm nay các em được học 2 vần mới cũng kết thúc bằng âm n đó là ôn , ơn 
-GV ghi : ôn , ơn lên bảng
b.Dạy vần : 
* Vần ôn 
-Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ôn ? 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôn 
- Em hãy so sánh ôn với on 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ôn 
- Vần ôn đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm ch , dấu huyền ghép vào vần ôn để được tiếng chồn.
- GV nhận xét , ghi bảng : chồn 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm ch vần ôn thanh huyền trong tiếng chồn 
- Tiếng chồn được đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh con chồn hỏi : 
+ Trong tranh vẽ con vật gì ? 
+ GV rút ra từ khoá : con chồn, ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ôn 
- Vần ôn có độ cao 2 ô ly vừa viết ,vừa hướng dẫn quy trình viết (Điểm đặt bút, điểm dừng bút sự liên kết giữa ô và n ) 
 ôn con chồn
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ơn : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần ơn
- So sánh 2 hai vần ôn ơn
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
 ơn sơn ca
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : ôn bài , cơn mưa ,
 khôn lớn , mơn mởn 
-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ôn , ơn 
 - GV giải thích từ :
 + Ôn bài : Học lại những điều đã học.
 + Khôn lớn : Chỉ sự khôn và hiểu biết của bản thân .
 + Con mưa : Chỉ những đám mây u ám , mang cơn mưa đến .
 + Mơn mởn : Chỉ sự non mượt , tốt tươi 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi HS đọc lại
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em đọc câu ứng dụng để biết rõ điều đó.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào có vần ôn ? 
- Khi đọc câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện viết :
 - GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : mai sau khôn lớn 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ gì
+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên trở thành chiến sỉ biên phòng 
+ Em nào nhắc lại bạn nhỏ trong tranh ước mơ gì ? 
+ Tại sao em lại thích điều đó ? 
+ Sau này lớn lên em làm gì ? 
+ Muốn thực hiện ước mơ của mình , ngay từ bây giờ em phải làm gì ?
4.Cũng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- Tìm tiếng mới trong đoạn văn bất kỳ
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 47
+ 4 HS viết , mỗi em viết 1 từ 
- Đọc lại từ vừa viết 
- 2 HS đọc bài 
- Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ôn , ơn 
- ôn được tạo bởi 2 âm ô và n
- Lớp ghép ô + n – ôn
- Giống: Kết thúc bằng n 
- Khác: bắt đầu từ ô và o
- HS phát âm ôn 
- ô – n – ôn 
- HS ghép chồn 
- Âm ch đứng trước ôn đứng sau thanh huyền trên chữ ô- 
- chờ – ôn – chôn - huyền -chồn 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
+Tranh vẽ con chồn 
- ô – n – ôn – chờ –ôn – chôn – huyền – chồn . Con chồn.
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: ô và ơ
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
- Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần ôn , ơn ( ôn , khôn , cơn , mơn mởn )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS cá nhân lần lượt đọc 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
- Đàn cá đang bơi lội .
- Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn .
- rộn 
 - Ngắt hơi đúng chổ dấu phảy.
 - HS đọc
- HS viết vào vở.
- Học sinh nhắc lại : mai sau khôn lớn .....
- Một bạn nhỏ và chú bộ đội cưỡi ngựa 
- Không chặt phá rừng đầu nguồn
- Ước mơ sau này lớn lên trở thành chiến sỉ biên phòng 
- Vì được canh gác , giữ gìn biên cương tổ quốc 
- HS trả lời 
-Chăm chỉ học tập .
- HS đọc
- HS thi nhau tìm.
-HS lắng nghe
Môn : Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS củng cố về:
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Phép cộng phép trừ với số 0.
 - Viết số thích hợp vào ô trống theo tình huống trong tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sử dụng tranh SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
 2 + 3 =  4 + 0 = .
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập chung
b.Hướng dẫn thực hành :
* Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, cho HS làm bài và chữa bài.
* Bài 2:
- GV cho HS nêu cách làm bài
* Bài 3:
- GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, từ đó điền sô thích hợp vào ô trống.
* Bài 4:
- Gv cho HS xem tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
- Muốn biết có tất cả mấy con vịt ta làm tính gì ?
- Muốn biết còn lại mấy con hươu ta làm tính gì ?
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học
- Về làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
- HS 1: 2 + 3 = 5 
- HS 2: 4 + 0 = 4.
- Tính viết kết quả theo hàng ngang.
4 + 1 = 5 ; 5 – 2 = 3 ; 2 + 0 = 2 ; 
3 – 2 = 1 ; 1 – 1 = 0 ; 2 + 3 = 5 ; 
5 – 3 = 2 ; 4 – 2 = 2 ; 2 – 0 = 2 ; 
4 – 1 = 3 
- HS nhận xét chữa bài.
- HS:
+ Lấy 3 cộng với 1 bằng 4 . Lấy 4 cộng với 1 bằng 5, viết 5 vào bên phải dấu bằng.
+ Lấy 3 trừ 2 bằng 1. lấy 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 vào bên phải dấu bằng
3 + 1 + 1 =.. 5.. 3 – 2 – 1 = ..0..
5 – 2 – 2 = ..1.. 5 – 3 – 2 = ..0..
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nhẩm đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, rồi làm bài
3 + 2 = 5 4 - 3 = 1 3 - 3 = 0
5 – 1 = 4 2 + 2 = 4 0 + 2 = 2
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a. Có 2 con vịt trong sân, hai con chạy đến. Hỏi có tất cả máy con vịt ?
- Ta làm tính cộng
2
+
2
=
4
b. Có 4 con hươu trong sân, 1 con chạy ra. Hỏi còn lại mấy con hươu ?
- Ta làm phép tính trừ.
4
-
1
=
3
===================================
Thứ ba ngày tháng năm 20
TNXH: Bài 12:
NHÀ Ở
I. Mục tiêu:
- Biết nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.
- Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có một địa chỉ.
- Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho bạn nghe.
- Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà em.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các tranh trong sách giáo khoa, sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau.
2. Học sinh: sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 01 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: 04 phút.
- Hỏi: Em hãy kể về mọi người trong gia đình em ?
- Hỏi: Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào ?
Giáo viên xếp loại.
3. Bài mới: 28 phút.
a. Giới thiệu bài: Bài học trước giúp các em biết về gia đình, mọi người trong gia đình cùng sống và làm việc trong ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn điều đó.
b. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát tranh:
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
* Cách tiến hành: Học sinh quan sát hình 12 sách giáo khoa bài 12.
- Hỏi: Ngôi nhà này ở đâu ?
- Hỏi: Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
GV: quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm thảo luận.
Giáo viên giảng giúp học sinh hiểu về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi
* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Kể được tên các đồ dùng trong nhà. 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 27 sách giáo khoa, nói tên các đồ dùng ở trong nhà.
- GV:quan sát hướng dẫn thêm cho các em.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các đồ dùng trong hình.
Giáo viên nhận xét.
- Hỏi: Trong nhà các em có những đồ dùng giống như hình vẽ này không ?
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và
 việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
HĐ3: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp. 
* Cách tiến hành: Cho học sinh lấy giấy, bút màu, từng học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy vẽ.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Hai bạn ngồi gần nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà mình.
- Gọi một vài em giới thiệu về ngôi nhà mình: Nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà..
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Kết luận: Mỗi bạn đều có ngôi nhà, nhà ở của các bạn rất khác nhau. Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình, vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
4. Củng cố, dặn dò: 03 phút.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát.
- 2 - 3 học sinh kể.
- Mọi người trong gia đình em sống với nhau rất hoà thuận.
- Học sinh nêu đầu bài: 
“ Nhà ở ”.
- Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lớp thà ... DẠY HỌC.
	(Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho Hs viết bảng con: chúc mừng 
 Ích lợi
- Gọi 2 Hs đọc bài 83
- Nhận xét đánh giá.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm p là: op, ap
- Gv ghi bảng : op , ap
 b. Dạy vần: 
* Vần op 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần op . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần op 
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 
- GV viết lên bảng o-p
- Cho học sinh phát âm lại 
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần op 
- Vần op đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
- GV ghi bảng : họp
- Em có nhận xét gì về vị trí âm h vần op trong tiếng họp?
-Tiếng họp được đánh vần như thế nào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : họp nhóm
- Gv ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- Gv đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
 op họp nhóm
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ap : 
- Gv cho Hs nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ap
- So sánh 2 hai vần op và ap
p
 op : o 
 ap : a 
* viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
 ap múa sạp
- Gv hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : con cọp, giấy nháp, 
 đóng góp , xe đạp
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần op , ap 
 - Gv giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
 3. Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho Hs đọc câu ứng dụng dưới tranh
 Lá thu kêu xào xạc
 Con Nai vàng ngơ ngác 
	 Đạp trên lá vàng khô
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết op , ap ,họp nhóm , múa sạp
- Gv cho Hs viết vào vở tập viết : 
- Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 + Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
 4. Cũng cố :
- Gv chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: Thi tìm tiếng có vần op , ap 
+ Gv hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện
 5. Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài và thêm tiếng mới có vần op , ap và xem trước bài 85
- Hs 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : op, ap
- vần op được tạo bởi âm o đứng trước và p đứng sau.
- Lớp ghép : op
- Cả lớp đọc đồng thanh op
- HS theo dõi.
- HS phát âm: op
- Hs nhắc lại op
- o – pờ – op 
- Thêm âm h đứng trước vần op dấu nặng dưới con chữ 
- Hs ghép : họp
- Âm h đứng trước, vần op đứng sau, dấu nặng dưới o
- hờ – op – hop – nặng - họp 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lần lượt )
- Tranh các bạn họp nhóm
- o - p - op
- hờ – op –hop- nặng -họp 
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ Hs nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng p
- Khác: o ,a
- Hs viết vào bảng con.
- Hs nhận xét
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần op , ap
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- Hs đọc cá nhân, nhóm.
- Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
-một chú hươu đang đi trong rừng dưới chân có những chiếc lá vàng rơi
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Hs viết vào vở.
- Hs đọc chủ đề luyện nói : 
 Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- Hs thi nhau luyện nói theo ý thích .
- Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi
Thứ sáu ngày tháng năm 20
HỌC VẦN
Bài 85: ăp - âp
	I. MỤC TIÊU. 
	- Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ăp, âp , trong tiếng bắp, mâp.
- Phân biệt sự khác nhau giữa ăp, âp để đọc và viết đúng các vần các tiếng từ khoá: op , ap , cải bắp, cá mập.
- Đọc được từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: 
	Chuồn chuồn bay thấp 
	Mưa ngập bờ ao
	Chuồn chuồn bay cao
	Mưa rào lại tạnh
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh minh họa hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, Phần
 luyện nói.
	- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	(Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho Hs viết bảng con: đóng góp 
 Xe đạp
- Gọi 2 Hs đọc bài 84
- Nhận xét đánh giá.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp 2 vần mới có kết thúc bằng âm p là: ăp, âp
- Gv ghi bảng : ăp , âp
 b. Dạy vần: 
* Vần ăp 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ăp .
- So sánh vần ăp với ap 
p
 ăp ă
 ap a
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ăp 
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 
- GV viết lên bảng ă-p
- Cho học sinh phát âm lại 
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ăp 
- Vần ăp đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Muốn có tiếng bắp ta làm thế nào?
- GV ghi bảng : bắp
- Em có nhận xét gì về vị trí âm b vần ăp trong tiếng bắp ?
-Tiếng bắp được đánh vần như thế nào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : cải bắp
- Gv ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- Gv đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
 ăp cải bắp
- Gv viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần âp : 
- Gv cho Hs nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần âp
- So sánh 2 hai vần âp và ăp
p
 âp : â 
 ăp : ă 
* viết:
 âp cá mập
- Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- Gv hướng dẫn và chỉnh sửa
*Đọc từ ứng dụng: 
- GV ghi bảng : gặp gỡ, ngăn nắp, 
 tập múa, bập bênh
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ăp , âp 
 - Gv giải thích từ ứng dụng :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
 3. Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho Hs đọc câu ứng dụng dưới tranh
 Chuồn chuồn bay thấp 
	Mưa ngập bờ ao
	Chuồn chuồn bay cao
	Mưa rào lại tạnh
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , 
- GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện viết ăp , âp , cải bắp, cá mập
- Gv cho Hs viết vào vở tập viết : 
- Gv theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : 
 + Trong cặp sách của em
- Gọi Hs đọc câu chủ đề. 
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
 4. Cũng cố :
- Gv chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học . 
- Tổ chức trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ăp , âp 
+ Gv hướng dẫn luật chơi cho Hs thực hiện
 5. Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài và thêm tiếng mới có vần op , ap và xem trước bài 86
- Hs 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ăp, âp
- vần ăp được tạo bởi âm ă đứng trước và p đứng sau.
- Giống: vì cùng có âm b đứng cuối
- Khác: vầm áp có âm a đứng đầu, còn vần ắp có âm ă đứng đầu
- Lớp ghép : ăp
- Cả lớp đọc đồng thanh ăp
- HS theo dõi.
- HS phát âm: ăp
- Hs nhắc lại ăp
- ă – pờ – ăp 
- Thêm âm b đứng trước vần ăp dấu sắc trên con chữ ă 
- Hs ghép : bắp
- Âm b đứng trước, vần ăp đứng sau, dấu sắc trên ă
- bờ – ăp – băp – sắc - bắp 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần đọc trơn lần lượt )
- Tranh vẽ cải bắp
- ă - p - ăp
- bờ – ăp –băp- sắc – bắp
 Cải bắp 
- Hs lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ Hs nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng p
- Khác: o ,a
- Hs viết vào bảng con.
- Hs nhận xét
- Gọi HS đọc và nêu tiếng có vần ăp ,âp
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- Hs đọc cá nhân, nhóm.
- Hs lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
- Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng, lúc mưa
- HS đọc Cá nhân, nhóm, tập thể
- Hs đọc lại câu ứng dụng
- Hs viết vào vở.
- Hs đọc chủ đề luyện nói : 
 Trong cặp sách của em
- Hs thi nhau luyện nói theo ý thích .
- Hs chia ra 2 nhóm và thực hiện trò chơi
TOÁN
Bài: Luyện tập
	I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 17 – 3
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:
-
-
 16 17 
 3 5 
- GV nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn Hs luyện tập.
* Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- GV cho HS đặt tính theo cột dọc rồi tính theo mẫu.
-
 14 – 3 14
 3
 11
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất như:
+ Nhẩm các số đơn vị trước rồi đến số hàng chục sau.
* Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
+ Nhẩm từ trái sang phải
+ Nhẩm các số đơn vị trước rồi đến số hàng chục sau.
* Bài 4 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng nối
 3. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 4. Nhận xét - Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập và chuẩn bị bài hôm sau.
 Phép trừ dạng 17-7
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Hai nhóm làm bài vào bảng con
- Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài rồi chữa bài.
 14-3 17-5 19-2
-
-
-
 14 17 19
 3 5 2
 11 12 17
 16-5 17-2 19-7
-
-
-
 16 17 19
 5 2 7
 11 15 12
- Tính nhẩm rồi viết kết quả.
- HS thực hiện:
14-1=13 15-4=11 17-2=15 15-3=12
15-1=14 19-8=11 16-2=14 15-2=13
- Tính và điền kết quả.
- HS nhẩm: 12+3-1= theo cách nhẩm 12+3 bằng 15 rồi trừ đi một bằng 14
- HS thực hiện:
12+3-1=14 17-5+2=14 15-3-1=11
- Nối các số vào các hiệu tương ứng.
- 2 HS lên bảng.
 14-1
 15-1
 17-2
16
 19-3
 17-5
 18-1 
14
13
15
17

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(35).doc