Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 14

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 14

I. Mục tiêu:

 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

 -Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.

 -Hs biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.

 - Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.

 -KNS:- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .

 - Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II. Phương tiện dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 : Ngày dạy: Thứ hai 21 /11/2011
Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ. 
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 -Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
 -Hs biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
 - Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
 -KNS:- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .
 - Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. 
II. Phương tiện dạy học:
 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Oån định: 1’
2. Bài cũ: 2’ Y/c:
 Trong khi chào cờ ta phải làm gì?
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ 
Hôm nay chúng ta sẽ học bài Đi học đều và đúng giờ .Gv ghi bảng mục bài .
 b. Hoạt động 1: 10’ Làm bài tập 1.
* Cách tiến hành:
 - Y/c và hd:
 Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
 Bạn nào đáng khen? Tại sao?
 Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?
 -Y/c:
*Kết luận: Cần phải đi học đều và đúng giờ để nghe giảng đầy đủ và học tập tốt.
c. Hoạt động 2:Sắm vai. 15’
* Cách tiến hành:
 -Y/c :
 - Theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
 - Y/c:
 - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: Liên hệ. 5’
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
 - Những bạn nào trong lớp ta đã đi học đúng giờ?
 - Nhận xét tuyên dương những bạn đã thực hiện tốt việc đi học đúng giờ. Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt cần cố gắng.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
- quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận theo cặp về nội dung tranh và gợi ý.
- Trình bày nội dung đã thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát tranh bài tập 2.
-Từng tổ thảo luận và phân vai cho tình huống và phương án của tổ.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét bình chọn.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
 . .
 Học vần : Bài 55: VẦN ENG - IÊNG.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: xái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng; Dù ai nói ngả  như kiềng ba chân.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Ao, hồ, giếng.”
-Hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng 
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk, tranh giải nghĩa từ .
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’ -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học bài vần eng iêng .Giáo viên ghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1: Dạy vần. 12’
- Dạy vần eng:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần eng
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: eng.
 . Hd đánh vần: e- ng- eng. 
 .Muốn có tiếng xẻng ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng xẻng
 . Hd đánh vần: x –eng – xeng- hỏi- xẻng.
 .Giới thiệu từ khóa: lưỡi xẻng
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần iêng: ( Hd tương tự eng)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết . 9’
* Cách tiến hành:
- Hd viết và Hd Hs viết eng, iêng. lưỡi xẻng, trống chiêng.
 eng iêng lưỡi xẻng trống chiêng -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: 7’ Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
- Giải nghĩa từ.
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng.
- Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1:. Luyện đọc: 15’
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ luyện đọc cho hs yếu.
 . Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: 7’
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói:8’
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 54 ung, ưng.
- Lớp viết bảng con trung thu, củ gừng.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần eng.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm x, dấu hỏi trên đầu âm e . 
- Ghép tiếng xẻng.
- Phân tích: xẻng gồm x ghép với eng dấu hỏi trên đầu chữ e.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích iêng, chiêng, trống chiêng.
- So sánh eng, iêng.
-Đọc trơn cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con eng, iêng
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
- Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới nghiêng, kiềng.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
Ngày dạy: Thứ ba 22/11 /2011
 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
Thời gian: 40’
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
 - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.
 - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ 8
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2 Bài cũ: 3’ Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’ 
Hôm nay chúng ta sẽ học bài : Phép trừ trong phạm vi8 .Gv ghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 8-1=7; 8-7=1
 + Gắn lên bảng 8 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác.
 + Bớt ta làm tính gì?
 + Ghi bảng.
 + Y/c:
 - Hd phép trừ 8 - 2 = 6; 8 - 6 =2 8 – 3 = 5;
 8 -5 = 3; 8- 4 = 4( tương tự trên)
 + Y/c:
 + Xóa dần bảng.
 + Kiểm tra công thức bằng cách hỏi bất kì một phép tính và y/c:
 c.Hoạt động 2: 17’ Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 -Y/c:
 - Hd hs đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét ghi bảng.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
 -Y/c: 
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Y/c:
- Hd cho hs thấy 8-4 cũng giống 8-1-3.
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
Làm tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 Y/c :
-Gv nhận xét tiết học .
-3 hs lên bảng cộng trong phạm vi 8
- Theo dõi.
- Thao tác theo gv: Lấy 8hình tam giác bớt 1 hình tam giác và nêu kết quả: còn lại 7 hình tam giác.
- Tính trừ.
- Nêu phép tính: 8-1=7
- Lấy 8 hình tam giác bớt đi 7hình tam giác và nêu kết quả và phép tính.
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- Đọc thuộc bảng trừ.
- Hs nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- - - - - - -
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm miệng trước lớp, mỗi em một cột.
1+7=8 2+6=8 4+4=8
8-1=7 8-2=6 8-4=4 
8-7=1 8-6=2 8-8=0
- Nhận xét bài làm của bạn. 
Theo dõi.
- 1em lên bảng làm.
8-4=4 8-1-3=4 8-2-2=4 
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán. 
Có 8 quả bầu trên, bớt đi 4 quả.
Có 5 quả cam bớt đi 2 quả.
Có 8 quả cà bớt đi 3 quả.
- Làm tính trừ.
- 4 hs lên bảng viết phép tính.
8
-
4
=
4
- Theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Hs đọc ĐT bài tập 1 ở bảng .
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 . .
Học vần : Bài 56: VẦN UÔNG – ƯƠNG.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy; Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Đồng ruộng.”
 - Hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng .
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.Tranh giải nghĩa từ .
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài vầng uông –ương .Gvghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1: 12’ Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uông:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần uông
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: uông.
 . Hd đánh vần: uô- ng -uông 
 .Muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng chuông
 . Hd đánh vần: ch-uông- chuông.
 .Giới thiệu từ khóa: quả chuông
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ương: ( Hd tương tự uông)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: Hd viế ... câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét nhóm đọc tốt.
.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Tranh vẽ máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính; em thường thấy máy cày ở ngoài đồng ruộng .
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
. Thủ công: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm, cấu tạo của các đoạn thẳng cách đều.
 - Biết gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ (các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa phẳng ).
II. Phương tiện dạy học:
 Gv: Bài mẫu, giấy màu.
 Hs: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oâån định: 1’
2. Bài cũ: 2’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-Gv nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học bài Gấp các đoạn thẳng cách đều .Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 6’Hd quan sát nhận xét.
 *Cách tiến hành:
 -Gv giới thiệu mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Chốt lại.
c. Hoạt động 2: 10’ Hd mẫu.
* Cách tiến hành:
- Hd thao tác gấp:
 + Gấp mép ngoài tờ giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp.
 + Lật ra mặt sau và gấp vào để được nếp gấp thứ hai.
 + Lật tờ giấy màu trở lại và gấp vào 1 ô.
 + Các nếp gấp tiếp theo làm tương tự.
. Hoạt đông 3 : Thực hành. 1 4’
* Cách tiến hành:
 Y/c: 
 - Nhận xét đánh giá:
 +Đánh giá sản phẩm:
 -Các nếp gấp thẳng, đều, không lệch.
- Dán phẳng, cân đối.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 Hôm nay học bài gì ?
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau. Nhận xét tiết học.
- Hs lấy đồ dùng ra .
-Theo dõi
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm, cấu tạo của nếp gấp.
-Theo dõi
- Nhắc lại các bước gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Lấy giấy màu và thực hành gấp theo các bước đã hd.
- Dán vào vở thủ công.
- Theo dõi.
- Hd nhắc lại mục bài . Gấp các đoạn thẳng cách đều
 .
Ngày dạy: Thứ sáu 25/11/2011
 Học vần : Bài 59: ÔN TẬP.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Hs đọc, viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng ng, nh ,các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 - 59.
 - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang; trên trời mây trắng đội mây về làng.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Quạ và Công”.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng ôn
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)
Nôm nay chúng ta sẽ học ôn lại các vần có nh, ng ở cuối .Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Oân tập.( 12p)
* Cách tiến hành:
- Oân các chữ và âm đã học:
+ Kẻ bảng ôn lên bảng.
ng
nh
a
ang
o
ô
ơ 
Õ- Ghép âm thành vần: 
+ Ghép mẫu một vần: ang
+ Y/c:
+ Theo dõi chỉnh sửa cho hs.
c. Hoạt động 2: ( 7p)Đọc từ ứng dụng:
* Cách tiến hành:
+ Ghi các từ ứng dụng lên bảng
 + Giải nghĩa từ.
 bình minh nhà rông
 nắng chang chang
+ Gv theo dõi sữa nhịp .
c. Hoạt động 3: (9 p)Tập viết từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các iếng trong ừ, vị rí của dấu thanh.
bình minh nhà rơng 
- Nhận xét.
TIẾT 2
 d. Hoạt động 4(15p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
+ Chỉ bảng ôn .
+ Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc.
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng:
 Trên trời mây trắng như bông
Ơû dưới cách đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
. Đọc mẫu.
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
 đ. Hoạt động 5: Luyện viết(7p)
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
e. Hoạt động 6: Kể chuyện (8p)
+ Gv kể chuyện.
- Lần 1 kể diễn cảm.
- Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ.
+ Hd hs kể:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
. Y/c: 
. Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Chuyện khuyên ta làm việc gì cũng không nên hấp tấp. Không nên tham lam. Dẫn đến mọi việc không theo ý muốn của mình.
. Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.5’
- Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- Hs đọc bài 58 inh, ênh.
- Lớp viết vào bảng con đình làng, bệnh viện.ễnh ương 
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Lên bảng chỉ và đọc các âm ở bảng ôn.
- Đọc cn- nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Ghép các vần còn lại.
- Đọc các vần ghép được. Cn-nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Tìm tiếng chứa vần có trong bảng ôn.
- Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm – lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh
- Tìm tiếng chứa âm có trong bảng ôn.
- Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp .
- Mở sgk.
- Đọc bài theo nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Theo dõi.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- Nêu nd ừng tranh.
- Hs tập kể trong nhóm 4.
- Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp.
- Một hs khá kể lại toàn bộ truyện.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trong sgk.
- Học bài ở nhà.
 . .
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
 Thời gian: 39’
 -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9. 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2 Bài cũ: 3’ Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học bài phép trừ trong phạm vi 9. Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1:Hình thành kiến thứ 12’
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 9-1=8; 9-8=1
 + Gắn lên bảng 9 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác.
 + Bớt ta làm tính gì?
 + Ghi bảng.
 + Y/c:
 - Hd phép trừ 9-2=7; 9-7=2
 + Gắn lên bảng 9 hình vuông, bớt đi 2 hình vuông.
 + Lấy 9hình vuông tách ra 7hình vuông và y/c:
 + Ghi bảng: 9-2=7
 9-7=2
- Hd phép trừ: 9-3=6; 9-6=3; 9-4=5;9-5=4( tương tự trên)
- Hd hs ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
 + Y/c:
 + Xóa dần bảng.
 + Kiểm tra công thức bằng cách hỏi bất kì một phép tính và y/c:
 c.Hoạt động 2: Luyện tập17’
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 -Y/c:
 - Hd hs đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét ghi bảng.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
 -Y/c: 
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Hd: lấy số ngoài trừ đi số ở trong từng ô được kết quả ghi vào ô trống đối diện với số vừa trừ.lấy số ở hàng trên trừ hoặc cộng với số ở trong hình tròn được kết quả ghi xuống hàng dưới.
- Nhận xét.
Bài 4:
 Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
Làm tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 Y/c :
- Gv nhận xét tiết học .
-3 hs lên bảng cộng trong phạm vi 9
- Theo dõi.
- Thao tác theo gv: Lấy 9hình tam giác bớt 1 hình tam giác và nêu kết quả: còn lại 8 hình tam giác.
- Tính trừ.
- Nêu phép tính: 9-1=8
- Lấy 9 hình tam giác bớt đi 8hình tam giác và nêu kết quả và phép tính.
- Thao tác theo gv rồi nêu kêtù quả và phép tính:9-2=7
- Lấy 9hình vuông bớt đi 7hình vuông rồi nêu kết quả và phép tính: 9-7=2
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
- Đọc thuộc bảng trừ.
- Hs nêu kết quả.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- - - - -
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- 3 hs lên bảng làm bài.
8+1=9 7+2=9 5+4=9
9-1=8 9-2=7 9-4=5
9-8=1 9-7=2 9-5=4
- Nhận xét bài làm của bạn. 
Theo dõi.
- 3 hs lên bảng làm bài.
9
7
2
5
3
1
4
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán. 
Có 9 con ong, bay đi 4 con ong.
- Làm tính trừ.
- 1 hs lên bảng viết phép tính.
9
-
4
=
5
- Theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Hs đọc ĐT bảng cộng trong phạm vi 9
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 . .
 Sinh hoạt 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Nghe kể chuyện cây khế.
II. Cách tiến hành:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 15’
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
- Nề nếp : Chưa tốt .
 Trong lớp còn bạn Sơn đang đi dép lê.
 Bạn Tuyết Anh, bạn Duyên đi học muộn .
- Thể dục giữa giờ : Còn một số bạn xếp hàng chưa thẳng hàng .
- Học tập : Còn một số bạn chưa chịu học bài ở nhà .
-Vệ sinh: Trong lớp đang còn một số bạn xả rác ra lớp .
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2.Nghe kể chuyện “ Cây khế”. 13’
- Gv kể tiếp đoạn còn lại của câu chuyện Cây khế.
- Nêu câu hỏi về nd đoạn vừa kể để giúp hs hiểu nd câu chuyện.
3.Kết thúc HĐ. 2’
-Y/C: 
-Theo dõi, 
-Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
- Hs nhận nhiệm vụ .
- Theo dõi lắng nghe.
-Dựa vào nd doạn chuyện vừa kể để trả lời câu hỏi.
-Nhắc các bạn cùng cố gắng thực hiên tốt trong tuần tới .
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc