TUẦN 31
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
TIẾT 18 :NGƯỠNG CỬA
A- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 31 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Tiết 18 :Ngưỡng cửa A- Mục đích , yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Người bạn tốt" - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 2 em đọc và trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: *GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS theo dõi - đọc thầm * HD luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc ? - HS tìm và nêu; VD: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - GV ghi bảng hướng dẫn đọc tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp + Luyện đọc câu. - Đọc từng dòng thơ ? - Gọi HS đọc tiếp nối dòng thơ. - HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc nối tiếp các khổ thơ - Thi đọc trơn các khổ thơ - Đọc cả bài. - Mỗi khổ thơ 2 em đọc - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS thi đọc trơn các khổ thơ giữa các nhóm (3em) - đọc CN - Lớp đọc ĐT 3- Ôn các vần ăt, ăc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK? - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Gọi HS tìm trong bài - HS tìm- phân tích tiếng : dắt b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - Nhìn tranh đọc câu mẫu SGK - Nói câu chứa tiếng ăt, ăc ? - Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS đọc câu mẫu SGK: - HS1: Mẹ dắt bé đi chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt bánh mì - HS thi nói câu chứa tiếng theo y/c Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: Yêu cầu đọc lại bài? - HS đọc lại bài * Đọc khổ thơ 1. - 2, 3 em đọc - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa * Đọc khổ thơ 2 và 3. - 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa - Đọc cả bài - 1- 3 HS đọc cả bài - HD đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài thơ -HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích. b- Luyện nói: Nêu tên chủ đề luyện nói ? - HS nêu - GV chia nhóm 2, HD thảo luận - Nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - HS thảo luận nhóm 2 - HS hỏi đáp theo tranh; VD: T1: - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đến trường. T2:- Từ ngưỡng cửa bạn ra gặp bạn bè T3: - Từ ngưỡng cửa bạn đi đá bóng - Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? - HS liên hệ thực tế - TL III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe - HS nghe – ghi nhớ ................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 121: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. - Bài tập cần làm: 1,2,3 B- đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập c- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 35 + 42 32 + 34 66 - 42 76 - 54 - GV nhận xét , cho điểm. II- Luyện tập Bài 1:Nêu yêu cầu của bài ? - HD HS làm bảng con - Nhìn vào 2 phép tính cộng 1,2 NX gì? - Nhận xét: 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài ? - GV HD xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho. - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ? - Nêu cách làm ? - GV làm mẫu- yêu cầu HS làm vở VD: 55 > 50 + 4 54 - GV nhận xét. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, làm VBT. - 2 Em lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. 34 42 76 76 42 34 42 34 76 76 34 42 -Vị trí các số thay đổi đ KQ không đổi. - HS nhận xétđNêu MQH giữa phép cộng và phép trừ - Viết phép tính thích hợp - HS làm bài: 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 - HS chữa bài đọc các phép tính - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Thực hiện phép tính ở vế trái, vế phải, so sánh hai KQ tìm được rồi điền dấu - HS làm bài vào vở - 3 HS lên chữa bài. - HS nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Tập viết Tiết 29: Tô chữ hoa Q, R A- Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: Q, R . - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc,; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). B- Đồ dùng Dạy - Học: - Giáo viên: Chữ viết mẫu. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần bài tập cho về nhà II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa *Quan sát, nhận xét chữ mẫu - Chữ Q gồm mấy nét? - Điểm đặt bút , điểm kết thúc? - Viết như thế nào? - GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung). * Chữ R qui trình HD tương tự 3.Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - GV viết mẫu - HD viết - GV nhận xét 4- Hướng dẫn tô và tập viết vào vở. - GV hướng dẫn tô , viết - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết. * GV thu một số bài chấm - Nhận xét. III- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học- HD về nhà - Học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu - Chữ Q viết 2 nét, - HS nêu - Viết nét 1 giống chữ O , nét 2 gần giống dấu ngã (~) - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con - Học sinh đọc các vần, từ ứng dụng. - HS viết vào bảng con một số chữ khó - Học sinh tô các chữ hoa: Q, R - Tập viết các vần,từ theo mẫu - Học sinh nộp vở - Học sinh nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Chính tả Tiết 13 : Ngưỡng cửa A- Mục đích - Yêu cầu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài "Ngưỡng cửa": 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng vần ăt hay ăc, g hay gh vào chỗ trống - Bài tập 2 ,3 (SGK) B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa và các bài tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra những HS phải viết lại bài - Nhận xét , đánh giá II- Dạy học bài: 1- Giới thiệu bài: 2- HD tập chép. - Treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép - Đọc lại đoạn viết - 2 HS nhìn bảng đọc - Tìm những tiếng khó dễ viết sai? - HD viết bảng con những tiếng khó -HS tự nêu;VD: đến lớp ,xa tắp.. - HS viết bảng con - GV kiểm tra chữa lỗi cho HS. *Chép bài chính tả vào vở - GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - HS chép bài vào vở - HD cách trình bày dòng thơ . - HD HS soát bài: GV đọc thong thả - HS đổi vở cho nhau soát lỗi *GV chấm tại lớp một số bài - Chữa những lỗi sai phổ biến 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: a- Điền ăt hay ăc ? - GV cho cả lớp làm bài - Gọi HS chữa bài? *Lớp đọc thầm yêu cầu của bài - Lớp làm bằng bút chì vào vở BT - 2 HS lên bảng làm - Đọc bài đã hoàn thành - HS đọc + Họ bắt tay chào nhau + Gió mùa đông bắc - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền g hay gh ? - Nêu lại qui tắc viết gh ? - HD làm bài - HS nêu : gh + i , ê , e - HS làm bài - chữa bài III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, - Dặn HS (Những em viết chưa đạt yêu cầu) về nhà chép lại bài - Học sinh nghe ...................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 122 : Đồng hồ - Thời gian A- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng trên đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian. B- Đồ dùng dạy - học: - Mô hình đồng hồ để bàn có kim ngắn và kim dài C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - BT: Đặt tính rồi tính 32 + 42 76 - 42 42 + 32 76 - 34 - 2 em lên bảng làm - Lớp làm bảng con. II- Dạy bài mới: 1- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV giới thiệu mô hình đồng hồ. - Mặt đồng hồ có những gì ? - HS quan sát đồng hồ, NX - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12 - GV giới thiệu: + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ trái sang phải - HS quan sát và lắng nghe. + Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. - HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ ... - Nhắc lại cỏc bước kẻ,cắt dỏn hàng rào - Nhận xột - HD chuẩn bị bài sau - HS đặt đồ dựng học tập lờn bàn(các nan giấy đã cắt ở tiết trước - HS quan sỏt- ghi nhớ - HS nhắc lại - Học sinh thực hành dỏn hàng rào trờn giấy nền có kẻ ô(làm từng bước theo sự HD của giỏo viờn). - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhắc lại - HS nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Chính tả Tiết 14 : kể cho bé nghe A- Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết 8 dòng đầu bài thơ "Kể cho bé nghe" khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ươc hoặt ươt, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép sẵn 2 bài tập C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra những HS viết lại bài ở nhà II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn thơ trong bài Kể cho bé nghe - Đọc một số tiếng từ dễ viết sai - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS * Viết bài - GV đọc từng dòng thơ - HS lắng nghe - HS viết bảng con - HS nghe và viết bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HD soát, chữa lỗi chính tả. - GV đọc thong thả bài chính tả - HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả * GV chấm 1 số bài tại lớp. - Chữa lỗi sai phổ biến 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: - Đọc yêu cầu của bài a- Điền vần ươc hoặc ươt: - HS đọc yêu cầu - HD lớp làm vở BT. Gọi HS lên bảng làm - Đọc bài đã hoàn thành - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT - HS đọc : - Mái tóc rất mượt - Dùng thước đo vải - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền ng hay ngh ? -Củng cố lại qui tắc viết chính tả Ngh + i, e, ê - HD làm bài - HS nhắc lại. - HS làm bài - chữa bài III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - HS nghe- ghi nhớ - Dặn HS (Những em chưa đạt yêu cầu) chép lại bài ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Kể chuyện Tiết 6 :Dê con nghe lời mẹ A- Mục đích yêu cầu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện: Sói và Cừu - Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Mỗi HS kể 1 đoạn -1 HS nêu II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- GV kể chuyện: - GV kể 2 lần 1(lần 2 kết hợp tranh minh hoạ) - HS lắng nghe và quan sát tranh 3- Hướng dẫn kể chuyện: - HD kể từng đoạn theo tranh. VD: + Tranh 1 - HD QS đọc thầm câu hỏi dưới tranh- TL - HS quan sát tranh thảo luận nhóm. - Tranh 1 vẽ gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. -Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ? - Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? - Học sinh trả lời - Thi kể đoạn 1 - Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1- - - Lớp lắng nghe, nhận xét - GV nghe ,nhận xét -bổ sung. + Tranh 2, 3, 4(gợi ý tương tự tranh 1) - Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể ( mỗi em kể 1đoạn) - Hướng dẫn kể chuyện theo cách phân vai (Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện). - 4 HS đóng 4 vai kể lại câu chuyện - HS thi giữa các nhóm - GV nhận xét. 4-Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: - Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? - Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhật xét tiết học, khen những HS kể tốt - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài sau - HS lắng nghe ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Toán Tiết 124 : Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS biết - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ướng với giờ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Bài tập cần làm: 1,2,3. B- Đồ dùng dạy học: Mô hình mặt đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài chỉ vào số nào ? - HS trả lời II- Luyện tập. Bài 1: -Nêu yêu cầu của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - HD làm bài vào SGK - HS làm bài - Cho HS đổi bài kiểm tra - HS đổi chéo bài để kiểm tra, chữa bài Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. -Quay các kim trên mặt đồng hồ... - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. - GV nhận xét, tính điểm. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ? -GV gợi ý: - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) -Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ có kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6 - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. * Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - HS trả lời. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ giờ đúng Hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" -HS thi trả lời nhanh III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học -HS nghe - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. -Xem trước bài sau: Luyện tập chung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ============================= Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Bài 20 : Hai chị em A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng từ ngữ : vui vẻ , một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. - Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc HTL bài: Kể cho bé nghe , TLCH trong SGK -2 HS đọc II- Dạy học bài mới: a- GV đọc mẫu toàn bài: b- Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Phát hiện, nêu các tiếng từ khó trong bài - HS theo dõi đọc thầm -HS nêu - GV HD đọc tiếng ,từ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, day cót ,buồn. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp + Luyện đọc câu: - HD đọc từng câu, đọc tiếp nối câu - Hướng dẫn luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ của cậu em - HS đọc từng câu. - HS nối tiếp từng câu - hết - HS đọc CN + Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài 3 đoạn - HD luyện đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc đoạn - HS đọc cá nhân - 3 em một nhóm đọc nối tiếp - 3 - 4 HS thi đọc đoạn - HD đọc cả bài - HS đọc CN, L c- Ôn các vần et, oet: *HS nêu yêu cầu trong SGK: + Tìm tiếng trong bài có vần et ? -HS tìm : Tiếng “hét”-phân tích +Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần et, oet ? VD: et: sấm sét, xét duyệt, bánh tét, ... - HS thi tìm nhanh đúng oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, .. + Điền vào et hoặc oet vào các câu (SGK) Ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh t... - Chim gõ kiến kh... thân cây . - HS điền và trả lời miệng: Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói : a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: Đọc đoạn 1 - 2 , 3 HS đọc - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? - Cậu nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em. - Đọc đoạn 2 - Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ? - 2 , 3 HS đọc -Em nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - Đọc đoạn 3 - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? -2 , 3 HS đọc - Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi cùng. - Đọc cả bài. * Bài TĐ nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, ... - 2 HS đọc - HS nghe. b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói? - HS nêu: Em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì ? - GV chia nhóm và HD luyện nói theo nhóm đôi - Từng cặp thay phiên nhau kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình. - Gọi một số nhóm lên kể: - HS kể -Chẳng hạn: - Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình ? - Hôm qua tớ chơi nhảy dây, chơi đố chữ ,...với chị III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học -HS nghe - Dặn HS về nhà tập đọc theo cách phân vai chuẩn bị, bài sau ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... =============================
Tài liệu đính kèm: