Tuần 5: Tiết 9: Luyện Tiếng Việt: (Tăng cường. Lớp 5 )
Bài 9 : Luyện tập từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Giúp học hiểu thế nào là từ trái nghĩa, biết tìm được cặp từ trái nghĩa trong một số thành ngữ, tục ngữ.
- Tìm được từ trái nghĩa với từ đã cho, đặt được 2 câu với một cặp từ trái nghĩa có ở BT 3.
II .Đồ dùng dạy học:
GV – bảng phụ ghi bài tập
HS - SGK, bảng con, vở ô li
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ./ ../..) Tuần 5: Tiết 9: Luyện Tiếng Việt : (Tăng cường. Lớp 5 ) Bài 9 : Luyện tập từ trái nghĩa I. Mục tiêu: - Giúp học hiểu thế nào là từ trái nghĩa, biết tìm được cặp từ trái nghĩa trong một số thành ngữ, tục ngữ. - Tìm được từ trái nghĩa với từ đã cho, đặt được 2 câu với một cặp từ trái nghĩa có ở BT 3. II .Đồ dùng dạy học: GV – bảng phụ ghi bài tập HS - SGK, bảng con, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập 2 3. Bài mới : Bài 1 Đánh dấu vào ô trốngtrước thành ngữ có cặp từ trái nghĩa. - HS tự làm, rồi chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài,HS làm bài theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài 3. Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho. - HS tự làm, rồi chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4. - Yêu cầu học sinh đặt câu theo yêu cầu. - HS tự làm. - Gọi HS đọc lại từng câu. 4. Củng cố- Dặn dò - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Nhận xét chung - HD làm bài tập ở nhà -HS chữa bài - Học sinh tự làm bài, chữa bài. - Đáp án: Tuổi nhỏ trí lớn. Yêu trẻ kính già. - Đáp án: ngoan - hư ; khỏe - yếu khen - chê ; cho - đòi - HS tự làm việc cá nhân. - Nêu đáp án. Xinh - xấu ; khóc - cười Sớm - muộn ; mở - đóng +HS làm bài cá nhân, đọc câu văn trước lớp: - Mẹ em dậy sớm để nấu cơm. - Buổi sáng bé Hà thức dậy rất muộn. Tuần 5 : Tiết 9 : Học vần (Tăng cường. Lớp 1A) Bài 9 : ễn u,ư I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc và viết được: u, ư , nụ, thư - Đọc trơn được toàn bài - Biết nối tranh với từ: thú dữ, tủ cũ, tu hú II .Đồ dùng dạy học: GV – bảng phụ ghi bài tập HS - SGK, bảng con, vở ô li III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài trong SGK - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: u, ư, cú vọ, củ từ - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc bài,viết bảng :u, ư, cú vọ, củ từ 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài - Cho hs viết bảng con: u, ư, nụ, thư, cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ - HS viết bảng con - Tìm tiếng mới: Khuyến khích hs tìm - Đọc bài trong SGK ( chú ý uấn nắn cho hs khi đọc) - Viết bài vào vở + Viết mẫu theo quy trình + Hướng dẫn viết bài vào vở ô li + Chấm bài, nhận xét - Làm bài tập GV đưa ra bài tập và yêu cầu: Nối từ: thú dữ, tủ cũ, tu hú với tranh vẽ - Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chữa bài - U: bù, lu, tu, thu, du, đu, cu - Ư: bư, lư, mư, nư, thư, tư, đư, - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS viết bài vào vở ô li - u viết 1 dòng, ư viết 1 dòng, nụ viết 1 dòng, thư viết 1 dòng - HS quan sát bài tập, nghe yêu cầu - HS lên bảng làm bài - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Đọc bài trong SGK 2 lần cả lớp - Nhận xét chung giờ học - Về nhà đọc bài Tuần 3 : Tiết 3 : Chào cờ Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 ( Chuyển day : Ngày .. / /..) Tuần 5:Tiết 9: Toán (Tăng cường. Lớp 1A ) Bài 9 : ễn: Số 6 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách đọc và viết số 6. - Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép bài tập - HS : Vở ô li, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1 - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Viết bảng con - GV yêu cầu hs viết bảng con số 6 - GV nhận xét, sửa sai cho hs - Đếm - Đếm xuôi từ 1 đến 6 - Đếm ngợc từ 6 đến 1 - Làm bài tập * Bài 1. Số? - GV mở bảng phụ, hớng dẫn hs làm bài - GV gọi HS lên bảng làm bài Năm chấm tròn điền số 5, một chấm tròn điền số 1.Tất cả có sáu chấm tròn điền số 6 - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2. >, <, = ? - GV nêu yêu cầu của bài - Hớng dẫn hs cách viết vở, cách làm bài - GV quan sát hs làm bài - Chấm chữa bài cho hs * Bài 3. Viết số - GV viết mẫu số 6 lên bảng. Yêu cầu hs nhắc lại cách viết số6 - Cho hs viết hai dòng số 6 vào vở - GV quan sát giúp đỡ hs viết bài - Hát - 2, 3 HS đếm - Nhận xét - HS viết bảng con số 6 - HS đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6. 6, 5, 4, 3, 2, 1. + Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS chú ý để nhận xét bài của bạn - HS làm bài vào vở 65 36 64 33 64 63 42 35 62 66 61 36 - HS đổi vở nhận xét bài của bạn - HS nhắc lại cách viết số 6 - HS viết hai dòng số 6 vào vở - HS đổi vở nhận xét bài của bạn 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Tuần 5: Tiết 9: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm thỏng 8+9: Truyền thống nhà trường Làm quen với các thầy, cô giáo trong trường I.Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhớ đợc tên các thầy, cô giáo trong trờng. - Có ý thức, lễ phép với các thầy cô giáo. - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học . II. Quy mụ: - Địa điểm: lớp 1A - Ngày 10 thỏng 9 năm 2013 III. Nội dung và hỡnh thức hoạt động: - Phương phỏp tạo mảnh ghộp -Tên và nhiệm vụ của từng GV trong trường - HS mang khăn lau IV. Cỏc bước tiến hành: b. Hoạt động 1: Nhớ lại tên các thầy, cô giáo trong trường. Mục tiờu :- HS nhớ tờn cỏc thầy cụ giỏo và nhiệm vụ của cỏc thầy cụ đú. Cỏch tiến hành: - GV chia nhúm 3 - Hãy kể tên và nhiệm vụ của các thầy, cô giáo trong trường? - GV nhận xét, bổ sung ( nếu hs cha nhớ được hết) - Là hs khi gặp các thầy, cô giáo em phải làm gì? - GV nhận xét c. Hoạt động 2: Làm vệ sinh lớp học Mục tiờu :Hs biết tự vệ chỗ ngồi và lớp của mỡnh. - GV hướng dẫn hs dùng khăn lau để lau bàn, ghế ngay chỗ mình ngồi - GV quan sát nhắc hs lau bàn ghế cẩn thận sạch sẽ - GV cho hs nhặt rác trong lớp và xung quanh lớp học của mình - HS nêu - HS khác bổ sung - HS : Khi gặp các thầy, cô giáo chúng em phải chào ạ. - 1-2 hs nhắc lại cách chào và thực hành chào - HS nhận xét bổ sung - HS lau bàn, ghế - HS làm vệ sinh xung quanh lớp học V. Củng cố, dặn dũ: - Gọi 1-2 em nhắc lại tên các thầy, cô giáo trong trờng. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS khi gặp các thầy, cô giáo phải lễ phép chào và biết giữ gin vệ sinh lớp học. Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 ( Chuyển day : Ngày ...../ ....../..........) Tuần 3: Tiết 6: Luyện từ và câu (Tăng cường. Lớp 5 ) Bài 9: Luyện tập từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài tập HS : vở luyện Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Bài 1: Điền vào chỗ trống từ thích hợp với mỗi nghĩa sau: - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài 2: Xếp các từ sau vào từng ô trống trong bảng cho phù hợp: Quân nhân, thợ điện, thợ mỏ, sĩ quan, bác sĩ, bác học, đại uý, kĩ sư, nhà buôn, tiểu thương, kiến trúc sư, nhà thơ, chiến sĩ. - GV chia lớp thành 6 nhóm - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - Cả lớp hát - HS trả lời a. Cờ của một nước gọi là quốc kì. b. Tên chính thức của một nước gọi là quốc hiệu. c. Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể gọi là quốc ca. d. Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là quốc huy. - Các nhóm thảo luận, làm bài - Đại diện nhóm trình bày kết quả Người trong quân đội hoặc công an Người là công nhân Người là trí thức Người làm nghề buôn bán quân nhân thợ điện bác sĩ nhà buôn sĩ quan thợ mỏ bác học tiểu thương đại uý kĩ sư chiến sĩ kiến trúc sư nhà thơ * Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh. - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp trình bày kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt - Chuẩn bị tiết sau Cảnh vật trưa hè ở đây yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng, không một tiếng động nhỏ. Chỉ một màu nắng chói chang. Tuần 5 : Tiết 10 : Học vần (Tăng cường. Lớp1B) Bài 10 : Ôn : Ôn bài: x-ch I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc và viết được: x, ch, xe, chó - Đọc trơn toàn bài. - Biết nối tranh với từ ngữ,điền được x, ch vào chỗ chấm II. Đồ dùng dạy học: - GV – bảng phụ -HS - SGK, vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài trong SGK - Viết bảng con: x, ch, xe, chó 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh ôn tập * Viết bảng con: x , ch, xu, xa, che, chu, chợ, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá - GV nhận xét chữa bài * Tìm tiếng mới( khuyến khích HS thi đua tìm tiếng mới có x, ch) * Đọc bài SGK ( uấn nắn HS khi đọc) * Viết bài vào vở ô li + Hướng dẫn viết mẫu + Hướng dẫn viết vào vở: x, ch, x, chó, chở xe - Chấm một số bài và nhận xét * Làm bài tập: - Nêu yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh làm bài - Chấm chữa bài và nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Đọc bài SGK 2 lần- Về nhà đọc bài - Hát - Viết bảng con - Nhận xét bảng bạn - x: xe, xu, xa, xơ, xanh, xinh đẹp - ch: cha, che, chơ, chô, chu, chủ, cho - nhận xét - quan sát viết mẫu - viết bài Nghe Đọc tiếng từ trong bài tập Làm bài , chữa bài Tuần 5 : Tiết 5: Tự nhiờn xó hội ( Lớp 1) Bài 5 : Vệ sinh cơ thể I. Mục tiêu: - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể, biết cách rủa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. - Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận - Biết đề phòng bệnh ngoài da - Sửỷ duùng naờng lửụùng tieỏt kieọm vaứ hieọu quaỷ . * Giaựo duùc kú naờng soỏng: - Kú naờng tửù baỷo veọ: Chaờm soực thaõn theồ. - Kú naờng ra quyeỏt ủũnh : Neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ thaõn theồ. - Phaựt trieồn kú naờng giao tieỏp thoõng qua tham gia caực hoaùt ủoọng hoùc taọp. II. Chuẩn bị: GV :- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước. HS: Saựch giaựo khoa - ... ng. - HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi. - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo. - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? - Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu. - Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - 1 HS nêu. * Mục đích: HS biết trình tự làm các việc tăm rửa chân, tay * Cách tiến hành. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. - Khi tắm chúng ta cần làm gì? - Một HS trả lời, HS khỏc bổ sung kết quả. - Kết luận: - GV ghi bảng. + Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng. + Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ. + Tắm song lau khô người + Mặc quần áo sạch. - Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến. - Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện - Rửa tay trước khi đi ngủ. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì? - Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa. Hoạt động 4: Thực hành. * Mục đích: HS biết rửa tay, chân sạch sẽ cắt móng tay. * Cách làm. Bước 1: + HDHS dùng bấm móng tay. + HDHS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách. Bước 2: Thực hành. + Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng xà phòng. - HS theo dõi + GV theo dõi và HD thêm. Lieõn heọ : Giaựo duùc HS bieỏt taộm , goọi , rửỷa tay , chaõn saùch seừ , ủuựng caựch baống nửụực saùch vaứ tieỏt kieọm nửụực khi thửùc hieọn caực coõng vieọc naứy . - Một số em 4. Củng cố, dặn dò. -Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - Một số em nhắc lại. - Nhận xét chung giờ học Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày ........ / .. / ..) Tuần 5: Tiết 10: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: “ Truyền thống nhà trường” Tuần 5 : Tiết 9 : Tập viết (Lớp 1) Bài 5 : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ, phỏ cỗ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số - Viết đúng kiểuchữ, cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét. - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. HS : VTV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết - KT và chấm bài viết ở nhà của HS - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) *- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung - Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: Chữ cử tạ được viết = 2 con chữ c & ư, độ cao 2 li nét cong hở phải của c chạm vào nét xiên nhỏ của chữ ư. - cỏc chữ khỏc hướng dẫn tương tự. cử tạ thợ xẻ chữ số - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại thế ngồi viết - HS và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ 4. Củng cố- Dặn dò : Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học - Luyện viết trong vở ô li - HS hát - HS 1: mơ,do - HS 2: ta,thơ - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ. cử tạ thợ xẻ - HS nhận xét từng chữ VD: Chữ cử tạ được viết = 2 con chữ c & ư, độ cao 2 li nét cong hở phải của c chạm vào nét xiên nhỏ của chữ ư. -HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. -HS viết bảng con. -HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh - Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày ../ /.) Tuần 5 : Tiết 10 : Toán (Tăng cường. Lớp1A) Bài 10 :ễn Số 7 I. Mục tiêu : - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 - Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài tập, bảng phụ - HS : Vở toán và bộ đồ dùng toán . III. Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS nêu đếm xuôi từ 1 đến 7 và ngược lại từ 7 đến 1 bằng que tính - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bà b. Hướng dẫn ôn bài - Có bảy que tính, bảy hình tam giácCác nhóm này đều có số lượng là mấy? Ta dùng số mấy để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó? * Viết bảng con chữ số 7 - GV cho hs viết chữ số 7 vào bảng con - GV sửa cách viết, đọc cho hs - GV nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1 : Viết số: - Số 7 được viết bằng mấy nét? - GV nhắc lại cách viết và viết mẫu 7 7 7 - GV cho HS viết số 7 - Giúp HS yếu viết đúng số 7 *Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống: - GV mở bảng phụ. Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hs làm bài tập - GV nêu :- Nêu : +có 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 chấm tròn : 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6 - Cho HS nhắc lại cấu tạo của số 7 - GV nhận xét, chữa bài *Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - GV nêu yêu cầu 1 3 5 7 2 6 7 6 3 - GV cho HS làm bài trên bảng lớp - GV nhận xét, chữa bài *Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 76 25 73 66 72 27 71 77 74 57 31 67 - GV nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hs làm bài - Mời 4 HS lên bảng chữa bài - Chấm 5-7 bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : ? 7 gồm mấy và mấy? ? 7 lớn hơn những số nào? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò : Về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài . - HS đếm : 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7 ; 7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, - Nhận xét - HS nêu: là bảy - Ta dùng số bảy để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó - HS viết bảng con chữ số 7 - HS đọc: “bảy” - Số 7 được viết bàng 3 nét - Viết 2 dòng số 7 vào vở ô li - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét + có 5 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 7 chấm tròn: 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5 + có 4 chấm tròn thêm 3 chấm tròn là 7 chấm tròn:7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4 - HS lên bảng điền số vào ô trống. 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 - HS đọc bài - HS đọc bài, nhận xét - HS làm bài vào vở ô li 7 > 6 2 3 6 = 6 7 > 2 2 1 7 = 7 7 > 4 5 1 6 < 7 - 4 HS lên bảng chữa bài - HS trả lời - HS lắng nghe Tuần 5 : Tiết 9 : Tập viết (Lớp 1) Bài 5 : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ, phỏ cỗ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: cỏ rụ, phỏ cỗ - Viết đúng kiểuchữ, cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét. - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. HS : VTV III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết - KT và chấm bài viết ở nhà của HS - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) *- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung - Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: Chữ cỏ được viết = 2 con chữ c & a, độ cao 2 li nét cong hở phải của c chạm vào nét xiên nhỏ của chữ a. - Cỏc chữ khỏc hướng dẫn tương tự. cỏ rụ, phỏ cỗ - Viết trên bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại thế ngồi viết - HS và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ 4. Củng cố- Dặn dò : Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học - Luyện viết trong vở ô li - HS hát - HS 1: mơ,do - HS 2: ta,thơ - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ. cỏ rụ, phỏ cỗ - HS nhận xét từng chữ VD: Chữ cỏ được viết = 2 con chữ c & a, độ cao 2 li nét cong hở phải của c chạm vào nét xiên nhỏ của chữ a. -HS tô chữ trên không sau đó tập Viết trên bảng con. -HS viết bảng con. -HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh - Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc Tiết 3 : Tuần 3 : Sinh hoạt Bài : Sơ kết hoạt động tuần 3 I. Mục tiêu: - GVCN giúp HS và tập thể lớp : - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Chuẩn bị : Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III . Các hoạt động dạy học : 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3 . Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ... - Tồn tại : .. 2 . Học tập : - Ưu điểm :. - Tồn tại :. c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :. - Chuyên cần : .. - Các hoạt động tự quản :. - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị : - Tuyên dương : - Phê bình ,nhắc nhở :. 4. Phương hướng : -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau: - Khắc phục những điểm còn yếu trong tuần 1phát huy những mặt mạnh để kết quả đạt cao hơn ( Biểu quyết = giơ tay) 5. Dặn dò : * GVCN: - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp .
Tài liệu đính kèm: