TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I.Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: s, x; các tiếng có âm cuối là t.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm.
2. Ôn các vần: en, oen. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
3. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.
- Nói được vẻ đẹp của lá sen, hoa sen và hương sen.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
III. Các hoạt động day học.
Tiết: tập đọc đầm sen I.Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: s, x; các tiếng có âm cuối là t. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm. 2. Ôn các vần: en, oen. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn. 3. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát. - Nói được vẻ đẹp của lá sen, hoa sen và hương sen. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập: Tiết: 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: chậm rãi, khoan thai. H: Bài có mấy câu? Mấy đoạn? b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng- từ H: Tìm trong đoạn 1 những tiếng có âm đầu là l, s? Tìm trong đoạn 2 những tiếng có âm đầu là n, vần oe? Tìm ở đoạn 3 tiếng có âm đầu là n, r? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại một số từ khó. * Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn ngắt nghỉ - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp câu. * Luyện đọc đoạn. * Giải lao * Luyện đọc đoạn(đọc sgk). - Thi đọc giữa các tổ. * Đọc cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần en. - GV ghi: sen. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen. - Thi nói tiếng. c. Nói câu chứa tiếng có vần en, oen. - Thi nói câu. * Đoạn 1: H: Đầm sen được trồng ở đâu? Lá sen có màu gì? GV giảng : đầm sen( giúp HS phân biệt hồ, ao, đầm). GV: Vẻ đẹp của lá sen. * Đoạn 2: H: Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? GV chỉ cho HS biết nhị, đài và cánh hoa sen. Giảng: + Nhị sen: bộ phận sinh sản của hoa, mang túi phấn. + Đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen, thường màu lục. H: Hãy đọc câu văn diễn tả hương sen. Giảng: “thanh khiết”: trong sạch. GV: Vẻ đẹp và hương thơm của hoa sen. * Đoạn 3: H: Người ta thường hái sen vào lúc nào? Bằng phương tiện gì? * GV chốt nội dung: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen. * Giải lao * GV đọc mẫu - HD đọc. H: Đọc đoạn em thích? Vì sao? Nói về sen. Gv yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: - Cây sen mọc ở đâu? - Lá sen màu gì? - Cánh hoa sen như thế nào? - Hương sen thơm ra sao? * Liên hệ: Người ta trồng sen để làm gì? - Đọc lại bài. - Nhận xét giờ học - HDVN. - HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 8 câu, 3 đoạn. - đầm sen, ven làng, lá sen. - nở, xoè. - thuyền nan, rẽ lá. - Cá nhân, lớp đọc. - HS nêu - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - HS đọc câu dài. - HS đọc. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. - Mỗi tổ 1 em đọc. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu. - So sánh 2 vần. - 3 tổ thi - NX. - Đọc yêu cầu- Đọc mẫu. - 3 tổ thi - NX. - 1, 2 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc- Nhận xét. + ven làng. + xanh mát. - Vài HS đọc. - cánh hoa đỏ nhạt. - Hương sen ngan ngát, thanh khiết. - Vài HS đọc. + sáng. +bằng thuyền nan. - CN, lớp đọc. - Vài HS đọc. - Đọc chủ đề. - Luyện nói theo cặp. - Trình bày- NX. - 1 HS đọc. Bổ sung: .... .......... Thứ sáu ngày 05 tháng 04 năm 2013 Tiết: tập đọc Chú công I.Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm đầu là: l, n; các từ có vần oe. 2. Ôn các vần: oc, ooc. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn. 3. Hiểu từ ngữ trong bài: rực rỡ, lóng lánh. - Nắm được đặc điểm của chú công lúc bé và vẻ đẹp của chú công lúc trưởng thành. - Hát bài hát về chú công. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập. Tiết: 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc thuộc bài: Mời vào. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn? b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng- từ H: Tìm ở trong bài những tiếng có âm đầu là l, n, r? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại tiếng, từ khó. * Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn ngắt nghỉ - Đọc mẫu. - Luyện đọc câu dài. - Đọc nối tiếp từng câu. * Luyện đọc đoạn. * Giải lao - Thi đọc đoạn trước lớp(sgk). * Đọc cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần oc. GV ghi: ngọc. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc. - Thi nói tiếng. c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc. - Thi nói câu. * Đoạn 1: - H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? - H: Chú đã biết làm những động tác gì? GV: Vẻ đẹp của bộ lông và đuôi công lúc bé. * Đoạn 2: H: Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi như thế nào? Giảng:+ Rực rỡ: lộng lẫy, xán lạn. + Lóng lánh: có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động. GV chốt: Vẻ đẹp, đặc điểm của bộ lông và đuôi công lúc trưởng thành. * Giải lao. * HD đọc + đọc mẫu. - Em thích đoạn nào nhất? Vì sao? Hát bài hát về chú công. - GV gọi HS hát. - GV chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - HDVN. - HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 5 câu, 2 đoạn. - gạch nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - Cá nhân, lớp đọc. - HS nêu - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - CN, tổ. - Từng nhóm đọc. - Mỗi nhóm 2 em đọc. - Mỗi nhóm 1 em đọc. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu, nhận xét. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu, so sánh 2 vần - đọc mẫu. - 3 tổ thi- Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Đọc mẫu. - 3 tổ thi - NX. - 1 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc - Nhận xét. -...bộ lông tơ màu nâu gạch. - xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. - Vài HS đọc. - đuôi lớn thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu: mỗi chiếc - Vài HS đọc toàn bài. - Lớp đọc ĐT. - Vài HS đọc. - Đọc chủ đề. - HS hát. - HS nêu bài học. Bổ sung: ...... .......... Tiết: tập đọc Mời vào I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiêng, từ có âm dễ sai: nếu, là Nai, kiễng chân, sửa soạn. - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn các vần: ong, oong. Tìm được tiếng có vần ôn. 3. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập: Tiết: 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc bài: Đầm sen. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: vui tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, chậm rãi khi đọc đoạn đối thoại. H: Bài thơ có mấy dòng thơ? Mấy khổ? b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng- từ H: Tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l, n, s; tiếng có dấu thanh ngã? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại tiếng, từ khó. * Luyện đọc các dòng thơ: - GV hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp các dòng thơ. * Luyện đọc từng khổ thơ. * Giải lao * Luyện đọc khổ thơ(đọc sgk) - Thi đọc nối tiếp giữa các tổ. * Đọc cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ong. GV ghi: trong. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong. - Thi nói tiếng. * Khổ thơ 1, 2, 3: H: Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? GV: Thỏ, Nai, Gió đến gõ cửa nhưng ai là người được chủ nhà mời vào? * Khổ thơ 4: - H: Gió được chủ nhà mời vào làm gì? Giảng: + Kiễng chân: đứng bằng đầu ngón chân. + Soạn sửa: sắp sẵn, chuẩn bị. * GV chốt lại nội dung: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. * Giải lao. * HD đọc + đọc mẫu. * Học thuộc lòng bài thơ. GV xoá dần, để lại những chữ đầu dòng thơ. - Thi đọc thuộc bài thơ. - Đọc thuộc khổ thơ mà em thích? Vì sao? Nói về con vật em yêu thích. - Kể tên các con vật trong ảnh? - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét giờ học - HDVN. . - Vài HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 24 dòng thơ, 4 khổ thơ. - nếu, là Nai, lá, sửa soạn, kiễng chân. - Cá nhân, lớp đọc - HS nêu. - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - HS đọc. - Mỗi nhóm 4 HS đọc. - HS đọc. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu, nhận xét. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu. - So sánh 2 vần. - Đọc mẫu - 3 tổ thi - NX. - 1 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc- Nhận xét. - Thỏ, Nai, Gió. - Vài HS đọc. - cùng sửa soạn đón trăng lên... - 2HS đọc. - Cá nhân, tổ, lớp đọc. - Cá nhân, tổ. - Vài HS đọc. - Đọc chủ đề. -QST: 1 HS nói theo mẫu. - Luyện nói theo cặp. - Trình bày- Nhận xét. - 1 HS đọc. Bổ sung: ..... .......... Tuần 29 Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013 Tiết: toán phép cộng trong phạm vi 100 ( Cộng không nhớ) I. Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng + Bảng phụ. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, HD cách làm tính cộng (không nhớ). 3, Luyện tập D. CC - DD. - Giải bài toán theo TT sau: Có : 18 quả cam Cho : 8 quả cam Còn lại : quả cam? - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a, 35 + 24 = ? * HD thao tác que tính. H: Có tất cả bao nhiêu qt? 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV ghi bảng (như SGK). H: Gộp tất cả lại ta được bao nhiêu qt? 59 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Vậy: 35 + 24 = 59. * HD đặt tính rồi tính: - Đặt tính: +Viết 35 rồi viết 24 ở dưới sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị. + Viết dấu cộng. + Kẻ vạch ngang. - Cách tính: tính từ phải sang trái. b, 35 + 20 = ? 35 + 2 = ? (tương tự). * GV chốt lại nội dung. Bài 1: Tính. 52 82 43 76 63 9 + + + + + + 36 14 15 10 5 10 88 96 58 86 68 19 * Vận dụng phép cộng trong phạm vi 100. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 35 41 60 22 6 54 + + + + + + 12 34 38 40 43 2 47 75 98 62 49 56 * Vận dụng phép cộng trong phạm vi 100. Bài 3: Tóm tắt Lớp 1A : 35 cây Lớp 2A : 50 cây Cả hai lớp:cây? Bài giải Cả hai lớp trồng được số cây là: 35 + 50 = 85(cây) Đáp số: 85 cây * Ôn về giải toán. - GV chốt KT. - Nhận xét giờ học - HDVN. - 1 HS lên bảng. - NX. - HS nêu lại - Lấy 3 thẻ chục và 5 qt. - 35 que tính. - 3chục và 5 đơn vị. - Làm TT với 24. - HS gộp- nêu: 59 qt. - 5 chục và 9 đơn vị. 35 + 5 cộng 4 bằng + 9, viết 9. 24 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 59 Vậy 35 + 24 =59 - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài SGK. - 3 HS lên bảng. - NX. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài- 3 HS lên bảng. - Chữa bài- NX. - HS tự TT và giải. - HS lắng nghe. Bổ sung: .... .......... Tiết: toán phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) I. Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng + Bảng phụ. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Giới thiệu phép trừ dạng 57 - 23. D. CC - DD. - Đặt tính rồi tính: 35 + 24 7 + 32 - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. * HD thao tác que tính. H: Có tất cả bao nhiêu qt? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV ghi bảng (như SGK). HD tách 2 thẻ và 3 que tính từ 5 thẻ và 7 qt. H: 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Sau khi tách số qt còn lại là bao nhiêu qt? H: 34 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Vậy: 57 - 23 = 34 * HD đặt tính rồi tính: - Đặt tính: + Viết 57 rồi viết 23 ở dưới sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị. + Viết dấu trừ. + Kẻ vạch ngang. - Cách tính: tính từ phải sang trái. * GV chốt lại nội dung. 3, Luyện tập Bài 1: a, Tính: 85 49 98 35 59 - - - - - 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 b, Đặt tính rồi tính: 67 - 22 56 - 16 94 - 92 42 - 42 99 - 66 67 56 94 42 99 - - - - - 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33 * Vận dụng phép trừ trong phạm vi 100. Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s. * Vận dụng phép trừ trong phạm vi 100. Bài 3: Bài giải Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 ( trang) Đáp số: 40 trang. * Ôn về giải toán. - GV chốt KT. - Nhận xét giờ học - HDVN. - 2 HS lên bảng. - NX. - HS nêu lại - Lấy 5 thẻ chục và 7 qt. - 57 que tính. - 5 chục và 7 đơn vị. -HS tách và nêu: 23qt - 2 chục và 3 đơn vị. - 34 qt. - 3 chụcvà 4 đơn vị. 57 + 7 trừ 3 bằng - 4, viết 4. 23 + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 34 Vậy: 57 - 23 = 34 - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài SGK. - HS đọc KQ. - NX. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài- 2 HS lên bảng. - Chữa bài- NX. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài SGK. - Đọc KQ - NX. - HS đọc bài toán. - HS tự TT và giải. - 1 HS lên bảng. - NX. - HS lắng nghe. Bổ sung: ..... ..........
Tài liệu đính kèm: