THỂ DỤC -Tiết 29-
BÀI 29. TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, tập đúng kĩ thuật.
- Trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi, kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 29- BÀI 29. TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY I. MỤC TIÊU: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. - Trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi, kẻ sân. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét 2. Cơ bản: a) Ôn bài TD phát triển chung: - 3-4 lần: mỗi lần 2-8 nhịp - GV làm mẫu cho hs tập theo - Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp - Lần 2: GV hô chậm cho HS tập - Gv nhận xét uốn nắn sửa sai - Chia tổ tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. b) Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” - Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN - Tập theo sự hướng dẫn của GV - Chia tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV TẬP ĐỌC -Tiết 29- BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. II. ĐDDH: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc diễn cảm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi HS đọc TL và TLCH . - GV nhận xét. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hdẫn luyện đọc. - Gọi 1HS đọc toàn bài -GV chia đoạn (4 đoạn). + Đoạn 1: từ đầukhách hàng. + Đoạn 2: tiếpnhát dao. + Đoạn 3: tiếpchữ nào. + Đoạn 4: còn lại -HS đọc nối tiếp (lần 1) -Theo dõi và rút từ khó cần luyện đọc. -HS đọc nối tiếp (lần 2). -GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới -Yc Hs luyện đọc theo nhóm sau đó đại diễn nhóm đọc. -GV hướng dẫn và đọc mẫu. vHoạt động 2: Tìm hiểu bài. -HS đọc từng đoạn và TLCH: +Cô giáo Y Hoa đến buôn để làm gì ? +Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? +Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? -Yc HS nêu ý chính của bài. - Nhận xét, chốt ý đúng và ghi bảng vHoạt động 3: Hdẫn đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc diễn cảm: “Y Hoacô giáo”. -Hướng dẫn và đọc mẫu. -Yc HS đọc diễn cảm rồi thi đọc giữa -GV theo dõi và ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. -Nhận xét tiết học 3 HS đọc TL và trả lời cá nhân -HS nhắc lại đầu bài -1 HS đọc. -HS theo dõi -4 HS đọc nối tiếp -Theo dõi,đọc CN-ĐT. -4 HS đọc nối tiếp -1 HS đọc chú giải -HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đại diện nhóm thi đọc. -HS theo dõi -Đọc và TLCH: +Để dạy học. +Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn +Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết +Trả lời. -Theo dõi -1HS đọc mẫu -HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc cá nhân. -1 vài HS nhắc lại nội dung bài học TOÁN -Tiết 71- LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II. ĐDDH:Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm BT: * Tính : a. 28,5 : 2,5 b. 29,5 : 2,36 GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: v Giới thiệu bài: Luyện tập. vHoạt động1: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1a,b,c: -Yc HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP. -Yc HS tự làm bài sau đó chữa bài - Sửa chữa cho HS và ghi điểm. * Bài 2a: Yc HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. HS làm bài cá nhân sau đó chữa bài tính đúng. GV nhận xét và ghi điểm. * Bài 3: -Hướng dẫn và yc HS làm VBT. -Gọi 1 HS lên chữa bài. -GV theo dõi và chữa bài giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học -2 HS lên chữa;lớp theo dõi. -HS đọc yêu cầu của bài -1, 2 HS nhắc lại trước lớp. -3 HS lên thực hiện; lớp làm nháp. -1 HS đọc đề bài -2 HS nhắc lại;lớp theo dõi -1 HS lên làm ;lớp làm vở. x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 -1 HS đọc bài toán. -Lớp làm VBT. Bài giải: 1 lít dầu hỏa nặng: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có là : 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số : 7 lít KHOA HỌC -Tiết 29- THUỶ TINH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được 1 số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. * GD BVMT II. ĐDDH:Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -HS nhắc lại ghi nhớ của bài -GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Quan sát và trả lời -HS quan sát các hình SGK/ 60 và TLCH: +Kể tên 1 số dồ dùng bằng thủy tinh. +Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ ntn? -Nhận xét và chốt ý đúng: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, vHoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi SGK/ 61. +Thủy tinh được chế tạo từ nguyên liệu gì +Thủy tinh có những tính chất gì? +Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh. - Yc HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét và chốt lại. *GDBVMT: Cần khai thác nguồn cát hợp lí, tránh tình trạng khai thác bừa bãi, làm cạn kiệt nguồn cát trắng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: Cao su. -Nhận xét tiết học . -1 vài HS nhắc lại. -HS nhắc lại đầu bài - Quan sát và TL: +Bóng điện, kính mắt, ống thuốc, ly cốc, cửa kính. + Khi va chạm mạnh vào vật rắn thì sẽ vỡ. -HS theo dõi và nhắc lại -3 nhóm làm việc theo hướng dẫn của nhóm trưởng. +Được làm từ cát và 1 số chất khác +Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. +Làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng,kính của máy ảnh, ống nhòm + Cần nhẹ tay khi sử dụng và di chuyển,.. - Trình bày kết quả thảo luận -HS theo dõi Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 29- MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Hiểu nghĩa từ “hạnh phúc”. -Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ “hạnh phúc”, nêu được 1 số từ ngữ chứa tiếng “phúc” - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc. *GT: Bài 3 II. ĐDDH:Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa -GV chốt lại – cho điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: -GV lưu ý HS cả 3 ý đều đúng phải chọn ý thích hợp nhất. -HS làm việc cá nhân. -Nhận xét và KL: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. * Bài 2: -Chia giao nhiệm vụ cho các nhóm. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét và kết luận: * Bài 4: - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. -Yc HS trao đổi nhóm và tham gia tranh luận trước lớp. -GV lưu ý: Trừ một vài HS có nhận xét khách quan, đa số HS dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. -GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học -1 vài HS đọc trước lớp -HS nhắc lại đầu bài -HS đọc yêu cầu của bài -HS theo dõi - Làm bài sau đó chữa bài giải đúng. - HS nhắc lại vài lần -HS đọc yêu cầu -Các nhóm nhận nhiệm vụ. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện 1 vài nhóm trình bày +Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn, + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, -HS đọc yêu cầu của bài. -HS theo dõi -2 nhóm tham gia tranh luận. -HS theo dõi và ghi nhớ CHÍNH TẢ -Tiết 15- NGHE-VIẾT: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 3a II. ĐDDH: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 2HS viết bảng từ khó - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. -GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả -Yc HS nêu một số từ khó, hướng dẫn viết. -HS luyện viết các từ khó. -GV đọc cho HS viết bài vào vở. -GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. -GV đọc cho HS soát lỗi. -GV chấm chữa bài. - Nhận xét và ghi điểm. vHoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập. * Bài 3a: - Hướng dẫn và yc HS làm việc theo nhóm sau đó trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét và chốt ý đúng. -Yc HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đúng các tiếng thích hợp. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây - Nhận xét tiết học. -2HS viết bảng, lớp viết nháp. -HS theo dõi -1,2 HS nêu trước lớp -HS viết bảng lớp và bảng con. -HS viết bài vào vở của mình -HS soát lỗi bài viết -5 HS nộp bài -1HS đọc yc BT -2 nhóm làm theo yêu cầu -Đại diện 2 nhóm trình bày: truyện/chẳng/chê/trả/trở -HS theo dõi -1 HS đọc thành tiếng TOÁN -Tiết 72- LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. *GT: Bài 1c II. ĐDDH:PBT, bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS sửa bài tập: a. x 1,4 = 2,8; b. 1,02 x = 3,06 - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: vHướng dẫn luyện tập: * Bài 1a,b: -Hướ ... ủng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -Củng cố lại nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. -Nhận xét tiết học. -2HS lên tìm; lớp tìm và ghi vào vở nháp. -Đọc yêu cầu của bài -Theo dõi và ghi nhớ -TLN đôi -Trình bày. -Theo dõi -1 HS đọc thành tiếng yc. - Nêu cá nhân. b/Về quan hệ thầy trò: +Không thày đố mày làm nên. +Kính thầy yêu bạn +Tôn sư trọng dạo. +Muốn sang thì bắc cầu Kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. c/Về quan hệ bạn bè: +Học thầy không tày học bạn. +Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. +Bốn biển một nhà, -HS đọc yêu cầu của bài - TLN -Đại diện nhóm đọc trước lớp -HS ghi nhớ b/Miêu tả đôi mắt:1 mí, 2 mí, bồ câu, ti hí, đen láy, linh hoạt, sáng long lanh, tinh anh, hiền hậu, -HS đọc yc bài - Viết vào VBT. - Đọc. TOÁN -Tiết 74- TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết 1 phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. ĐDDH:Hình vẽ trên bảng phụ / 73, PBT BT2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi HS chũa bài tập: a. 216,72 : 4,2 b. 77,04 : 21,4 -GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: Tỉ số phần trăm. vHoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số). -Ví dụ 1: .Ghi nội dung ví dụ. -Giới thiệu hình vẽ trên bảng. + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? -Ghi bảng: 25 : 100 = 25% 25% là tỉ số phần trăm. -Giúp HS hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm. vHoạt động 2: Ý nghĩa thực tế của tỉ số % -Ví dụ 2: Ghi nội dung ví dụ. + TS của số HS giỏi và số HS toàn trường là bao nhiêu? -Hướng dẫn đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 80:100 ===20% + Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu % số HS toàn trường? + TS 20% cho ta biết điều gì? -GV nhận xét và chốt lại. vHoạt động 3: Thực hành * Bài 1: -GV hướng dẫn mẫu -Yc HS tự làm bài rồi vài HS trả lời miệng. -GV theo dõi và chốt bài đúng. * Bài 2: -Hướng dẫn, yc HS làm vở, 1 HS làm PBT. -Chấm 5 vở và nhận xét PBT. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”. -Nhận xét tiết học -2HS lên chữa; lớp làm nháp. -HS đọc ví dụ và quan sát -HS theo dõi và trả lời cá nhân: + 25: 100 -HS theo dõi -HS đọc cá nhân ví dụ. -80:400 -HS theo dõi + Chiếm 20% +Cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. -HS đọc yêu cầu. -Theo dõi. 25% 15% 12% 36% -HS đọc đề bài. -Làm vở. làm PBT. Bài giải: Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Đáp số: 95% Tiết 15: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên vật liệu,. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, *GD BVMT II. ĐDDH: GV: -Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hoạt động thương mại -Cho HS đọc mục 1-SGK, trả lời câu hỏi: +Thương mại gồm những hoạt động nào? +Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? +Nêu vai trò của ngành thương mại? +Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? -GV nhận xét.GV kết luận vHoạt động 2: Ngành du lịch -Yc một HS đọc mục 2. -GV cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo nhóm 4. +Cho biết VS những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? +Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: *GD BVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc +Gồm có: nội thương và ngoại thương. +Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. +Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng. +Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, +Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, -HS đọc. -HS thảo luận nhóm 4. +Nhờ đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện, nên....... +Hà Nội, Tp HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,..... -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 30- BÀI 30. TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. - Trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi, kẻ sân. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét 2. Cơ bản: a) Ôn bài TD phát triển chung: - 3-4 lần: mỗi lần 2-8 nhịp - GV làm mẫu cho hs tập theo - Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp - Lần 2: GV hô chậm cho HS tập - Gv nhận xét uốn nắn sửa sai - Chia tổ tập luyện. - Quan sát, uốn nắn. b) Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” - Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN - Tập theo sự hướng dẫn của GV - Chia tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV TẬP LÀM VĂN - Tiết 30- LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) - Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người (BT2) II. ĐDDH: Giấy khổ to – Tranh ảnh phóng to trong SGK. Dàn ý mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động người. -GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn và gạch dưới những từ quan trọng: “Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.” - Treo tranh và giao nhiệm vụ cho nhóm 6: +Quan sát tranh ảnh. +Đọc gợi ý trong sách giáo khoa. +Dựa vào dàn ý chung của bài văn tả người và kết quả quan sát, em hãy lập dàn ý cho bài văn. -Yc HS thảo luận nhóm và trả lời miệng. - Yc các nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét và đưa ra dàn ý mẫu * Bài 2: - Gọi HS đọc yc bài tập. - Hướng dẫn: +Em chọn tả hoạt động nào của bé? +Câu mở đoạn em cần viết gì? +Các câu sau em tả gì? +Cần lưu ý gì về quan hệ giữa các câu trong đoạn? +Chi tiết nào có thể tả bằng cách so sánh? - Gv yc HS viết vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng khi viết bài. - Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -Củng cố nội dung vừa học. - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Nhận xét tiết học. -1 vài HS đọc -Đọc đề bài của bài. -HS theo dõi - Chia nhóm 6. -HS theo dõi - Thảo luận nhóm và trình bày - Nhận xét -1 HS đọc đề bài. -Theo dõi -HS viết vở, 1 HS viết bảng phụ. - HS đọc bài viết TOÁN -Tiết 75- GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các Bt đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số. II. ĐDDH: Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS chữa bài tập 1 -GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài toán về tỉ số phần trăm. a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. -GV ghi ví dụ trên bảng. +Đề bài yêu cầu điều gì? +Đề cho biết những dữ kiện nào? -Yc HS viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường -Yc Hs thực hiện phép chia 315 : 600 -Hướng dẫn nhân với 100 và chia cho 100(0,525 x 100 : 100= 52,5 : 100 = 52,5%) -GV chốt lại: thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%. -GV cung cấp quy tắc tìm TS % của 315 và 600 gồm 2 bước: + Chia 315 cho 600 + Nhân thương đó với 100 và viết ký hiệu % vào bên phải tích tìm được. b) Ap dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số %. -Ghi nội dung bài toán lên bảng. +Bài toán cho biết gì và hỏi gì? -GV giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. -GV hướng dẫn và giải bài toán trên bảng . Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035= 3,5% Đáp số: 3,5% vHoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: -Hướng dẫn làm bài mẫu -Yc HS làm vở, 3HS làm bảng. -GV nhận xét và ghi điểm. * Bài 2a,b: -Hướng dẫn làm bài mẫu 2a -Yc HS làm bài nháp, 1HS làm bảng. -GV theo dõi và nhận xét. * Bài 3: -Hướng dẫn giải BT. -Yc HS làm vở, 1 HS làm phiếu lớn. -Chấm vở và nhận xét phiếu. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Luyện tập”. -Nhận xét tiết học -3 HS lên chữa ; lớp làm nháp -HS đọc ví dụ. +Tìm TS % của số HS nữ và HS toàn trường. +Toàn trường có 600 HS, trong đó có 315 HS nữ. -1 HS lên viết (315 : 600) -315 : 600 = 0,525 -HS theo dõi -Nhắc lại -HS đọc bài toán SGK và trả lời: +80kg nước biển có 2,8kg muối. -HS theo dõi -HS theo dõi và ghi nhớ -HS đọc yêu cầu. -Theo dõi. -3 HS lên thực hiện, lớp làm vở 30% ; 23,4% ; 135% -1 HS đọc yêu cầu. -1,2 HS nhắc lại -Theo dõi. 45 : 61 = 0,7377= 73,77% -HS đọc bài toán. -Theo dõi. Bài giải: Tỉ số phần trăm của số HS nữ và HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số: 52%
Tài liệu đính kèm: