Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1 + 2: Tập đọc

Ng­ỡng cửa

A- Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

 + HS khá, giỏi: Biết hỏi đáp theo tranh minh hoạ.

b- đồ dùng dạy - học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 31 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 + 2: Tập đọc
Ngưỡng cửa
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: ngửụừng cửỷa, nụi naứy, cuừng quen, daột voứng, ủi men. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.
 - Hieồu noọi dung baứi: Ngửụừng cửỷa laứ nụi ủửựa treỷ taọp ủi nhửừng bửụực ủaàu tieõn, roài lụựn leõn ủi xa hụn nửừa.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK).
 + HS khaự, gioỷi: Bieỏt hoỷi ủaựp theo tranh minh hoaù.
b- đồ dùng dạy - học:
 -Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29'
1’
18'
12’
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài " Người bạn tốt" và trả lời câu hỏi 1, 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Gọi HS khá đọc bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ khó: 
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV gaùch chaõn.
- Cho HS luyeọn ủoùc tửứ khó keỏt hụùp giaỷi nghúa.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3- Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Em định học thuộc khổ thơ nào ?
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm 2.
- Yêu cầu HS nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời.
+ Gợi ý:
+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng.
- Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế)
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Laộng nghe.
- HS tìm: ngửụừng cửỷa, nụi naứy, cuừng quen, daột voứng, ủi men.
- 5, 6 em ủoùc caực tửứ khoự treõn baỷng.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đại diện 3 tổ thi đọc.
- 1 số HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2, 3 em đọc.
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- 2, 3 HS đọc.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
- 1, 3 HS đọc cả bài.
- HS phát biểu.
- HS học thuộc lòng.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tớnh coọng, trửứ (khoõng nhụự) trong phaùm vi 100; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt quan heọ pheựp coọng vaứ pheựp trửứ.
 - HS làm được bài tập 1, 2, 3 SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách giáo khoa.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
28'
3’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi HS leõn baỷng laứm BT4.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có nhận xét gì?
- Cho HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS nêu các làm ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Hoỷi teõn baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng.
Daởn doứ: Laứm laùi caực baứi taọp, chuaồn bũ tieỏt sau.
1 hoùc sinh neõu tóm tắt và giaỷi.
Bài giải
Lan haựi ủửụùc laứ:
68 – 34 = 34 (boõng hoa)
	ẹaựp soỏ: 34 boõng hoa.
* Đặt tính rồi tính.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
-
-
+
+
 34 42 76 76
 42 34 42 34
 76 76 34 42
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
* Viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài vào sách.
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34
76 - 34 = 42
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
* Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài vào vở.
30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 
 36 36 47 48
55 > 50 + 4
 54
Tiết 4: Luyện tập đọc
 Ngưỡng cửa
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: ngửụừng cửỷa, nụi naứy, cuừng quen, daột voứng, ủi men. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.
 - Hieồu noọi dung baứi: Ngửụừng cửỷa laứ nụi ủửựa treỷ taọp ủi nhửừng bửụực ủaàu tieõn, roài lụựn leõn ủi xa hụn nửừa.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK).
 - Luyện nói và viết câu có tiếng chứa vần ăc, ăt.
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
10'
 7’
 7’
 8’
 2'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ GV đọc mẫu lần 1:
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- Gọi HS đọc cả bài.
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm 2.
- Yêu cầu HS nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời.
+ Gợi ý:
+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng.
- Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế)
4 - Viết 2 có tiếng chứa vần ăc, ăt:
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
5 - Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe
- Laộng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đại diện 3 tổ thi đọc.
- 1 số HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2, 3 em đọc.
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- 2, 3 HS đọc.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
- 1, 3 HS đọc cả bài.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
 ăc: Bố em mặc áo khoác.
 Bạn Bắc chăm học.
ăt: Bà cắt bánh mì.
 Bạn Hà đang bắt cá.
- HS nghe.
==================================================
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập viết
Tô chữ hoa Q
 A- Mục tiêu:
	 - Tô được các chữ hoa: Q
	 - Viết đúng các vần: ăc, ăt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	 - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Chữ hoa Q.
- Các vần ăc, ăt ; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt.
C- Các hoạt động dạy – học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước.
- Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS. 
- Nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng chữ hoa Q và hỏi:
H: Chữ hoa Q gồm mấy nét ?
- GV tô chữ hoa Q rồi viết mẫu và HD quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: ăc, ăt ; màu sắc, dìu dắt.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở :
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- Lệnh HS viết bài vào vở tập viết.
GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa một số bài. 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ.
III- Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS tìm thêm tiếng có vần ăc, ăt.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên viết: chải chuốt, thuộc bài.
- HS chú ý nghe. 
- Chữ Q hoa gồm 2 nét: Nét cong kín và nét lượn dưới.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS tập viết vào bảng con.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng
- HS tập viết vào vở.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
đồng hồ . thời gian
A- Mục tiêu:
 - Laứm quen vụựi maởt ủoàng hoà, bieỏt xem giụứ ủuựng, coự bieồu tửụùng ban ủaàu veà thụứi gian.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Mô hình đồng hồ, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
27'
 4'
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 4.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
H: Mặt đồng hồ có những gì ?
- GV giới thiệu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo nội dung tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì ?
3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thường làm gì ?
4- Trò chơi:
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
III- Củng cố -  ... đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn.
- Một vài em nêu.
- HS nghe - viết theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* Viết câu chứa tiếng có vần ươt, ươc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
ươt: Em chơi cầu trượt.
 Bạn Thắm khóc sướt mướt.
ươu: Em bước đi nhẹ nhàng.
 Em đang uống nước.
* Điền g hay gh:
- HS làm bài và chữa bài.
cầu gôn thu gom gật đầu
ôm ghì ghé qua ghê sợ
gọng kính bụi găng chảo gang
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Hai chị em
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: vui veỷ, moọt laựt, heựt leõn, daõy coựt, buoàn. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
 - Hieồu noọi dung baứi: Caọu em khoõng cho chũ chụi ủoà chụi cuỷa mỡnh vaứ caỷm thaỏy buoàn chaựn vỡ khoõng coự ngửụứi cuứng chụi.
 + HS khaự, gioỷi: Tỡm ủửụùc tieỏng, noựi ủửụùc caõu chửựa tieỏng coự vaàn et, oet. Bieỏt noựi theo tranh minh hoaù.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29’
1’
30'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS đọc thuộc lòng baứi: “Kể cho bé nghe” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1: 
- Gọi 1 HS khá đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- Hướng dẫn HS đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Chia bài 3 đoạn
- Đoạn 1: Hai chị em............... của cậu 
- Đoạn 2: Một lát sau...............của chị ấy.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS thi đọc
- Cho HS đọc cả bài
3- Cũng cố tiết 1:
Tiết 2:
4- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
a -Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV nói: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, cùng làm. 
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói
- GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn
- Gọi từng nhóm lên trò chuyện với nhau về đề tài trên.
+ Gợi ý:
H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình ?
T: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập đọc theo cách phân vai chuẩn bị, bài sau
- 1 vài HS đọc và trả lời.
- HS nhắc lại mục bài.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm và nêu: vui veỷ, moọt laựt, heựt leõn, daõy coựt, buoàn.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- 3 HS đọc thi cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Cậu em nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. 
- 2 -> 3 HS đọc.
- Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỉ.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Em thường chơi với (Anh, chị) những trò chơi gì ?
- Các nhóm ngồi vòng quanh lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ
A- Mục tiêu:
	- Keồ laùi moọt ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh vaứ caõu hoỷi gụùi yự dửụựi tranh.
 - Hieồu noọi dung caõu chuyeọn: Deõ con do bieỏt nghe lụứi meù neõn ủaừ khoõng maộc mửu Soựi. Soựi bũ thaỏt baùi, tiu nghổu boỷ ủi.
 + HS gioỷi keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
26'
4'
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại chuyện: Sói và Cừu
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Giọng diễn cảm.
- GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ.
3- Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ GV yêu cầu HS xem tranh 1.
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên kể đoạn 1.
- GVuốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai.
+ Tranh 2,3,4(Cách làm tương tự tranh 1)
4- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách phân vai.
- GV và cả lớp nhận xét.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
? Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Cả lớp và GV bình chọn người kể hay nhất. Hiểu nhất nội dung chuyện.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhật xét tiết học, khen những HS tốt 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài sau.
- 2 HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh đọc thầm câu hỏi dưới tranh.
- Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.
- Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ?
- Chuyện gì đã xảy rai sau đó ?
- Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1.
- Lớp lắng nghe, nhận xét
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 4 HS đóng 4 vai (Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện)
- HS thi giữa các nhóm.
- Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không măc mưu Sói. Sói bị thất lạc dành tiu nghỉu bỏ đi.
- Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 31
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Hoà, Hoàn, Hương, Tú Anh, Đăng, Hà ).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Quân, Nam, Phố, Nam.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Tuấn, Nam,
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Hoàn, Thư, Nguyệt Anh, Tuyết.
B. Kế hoạch tuần 32:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
	----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng việt: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Đọc hiểu và làm được các bài tập trong bài “ Hai chị em”. 
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
22'
 2’
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
Bài tập 2: 
- Viết 2 câu chứa tiếng có vần et, oet.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Vì sao khi chị giận bỏ đi học bài cậu em lại cảm thấy buồn chán ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Nối câu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Bánh chưng và bánh tét hơi loè loẹt.
Màu sắc trang quảng cáo đều ngon.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
et: - Ông em đùm bánh tét.
 - Trời hôm nay có sấm sét.
oet: - Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
 - Bạn Nam láo toét.
* Trả lời câu hỏi:
- Vì không có ai chơi cùng.
- HS nghe và ghi nhớ .
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh cộng, trửứ (khoõng nhụự) trong phạm vi 100.
 * HS cần làm các bài: Bài 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
32'
 2'
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Mẹ đi chợ về đến nhà lúc 9 giờ, bố đi làm về đến nhà lúc 11 giờ. Hỏi bố hay mẹ về đến nhà trước ?
- Lệnh HS làm bài vào vở và trả lời miệng.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền số vào ô trống:
a) Mẹ ngủ dây lúc Ê giờ sáng.
b) Em đi học lúc Ê giờ.
c) Em đi ngủ lúc Ê giờ tối.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Ngày 13 trong tháng là thứ ba. Hỏi ngày 19 trong tháng là ngày thứ mấy ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 4: Trong vườn nhà Lan có 42 cây bưởi và 36 cây táo. Hỏi vườn nhà Lan có tất cả bao nhiêu cây ?
- Lệnh HS làm bàivào vở, 1 em lên bảng thực hiện.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Trả lời: Mẹ về nhà trước bố.
* HS nêu yêu cầu.
6
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
7
a) Mẹ ngủ dây lúc Ê giờ sáng.
9
b) Em đi học lúc Ê giờ.
c) Em đi ngủ lúc Ê giờ tối.
* HS đọc bài toán rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Ta có: 13 + 7 = 20
Ngày 13 trong tháng là thứ ba. Nên ngày 20 trong tháng cũng là ngày thứ
ba . Vậy ngày 19 trong tháng là ngày thứ hai.
* HS đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải vào vở.
Tóm tắt:
Bưởi : 42 cây 
Táo : 36 cây
Có tất cả:  cây ?
 Bài giải
Vườn nhà Lan có tất cả số cây là:
42 + 36 = 78 (cây)
 Đáp số: 78 cây
-----------------------------------------------------------
Tiết 3:	 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động 
của thiếu nhi các nước ( tiếp)
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước để trưng bày.
 C- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. GVphổ biến cho HS sưu tầm các loại tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước .
 - HS sưu tầm và trưng bày sản phẩm.
 - GV nhận xét tranh, ảnh các nhóm sưu tầm được.
 - Động viên các nhóm sưu tầm được nhiều.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T31.doc