Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1 + 2: Tập đọc

Hồ g­ơm

A- Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

b- đồ dùng dạy - học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 + 2: Tập đọc
Hồ gươm
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: khoồng loà, long lanh, laỏp loự, xum xueõ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
 - Hieồu noọi dung baứi: Hoà Gửụm laứ moọt caỷnh ủeùp cuỷa thuỷ ủoõ Haứ Noọi.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
b- đồ dùng dạy - học:
 -Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29'
1’
18'
12’
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài " Hai chị em" và trả lời câu hỏi 1, 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Gọi HS khá đọc bài.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,.....
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Nhà tôi...................long lanh.
Đoạn 2: Thê húc..................xanh um.
- Thi đọc cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
3- Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm 
trông như thế nào ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Gọi HS đọc cả bài.
* GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
- Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gươm (giới thiệu ảnh)
b- Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả 
cảnh:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
+ Cảnh trong bức tranh 2.
+ Cảnh trong bức tranh 3.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em học tốt.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hương hoặc của nước ta, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Laộng nghe.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đại diện 3 tổ thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 ->3 HS đọc đoạn 1.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- 2 -> 3 HS đọc đoạn 2.
- 2-> 3 HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm.
- Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm.
- Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
- Tháp rùa, tường rêu cổ kính.
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ (khoõng nhụự) soỏ coự hai chửừ soỏ; tớnh nhaồm; bieỏt ủo ủoọ daứi, laứm tớnh vụựi soỏ ủo ủoọ daứi; ủoùc giụứ ủuựng.
 + Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 2, Baứi 3, Baứi 4.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách giáo khoa.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
25'
6’
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Sách
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
H: Biểu thức gồm mấy phép tính ?
- Gồm có mấy số cần cộng, trừ ?
H: Ta phải tính theo thứ tự nào ?
- Gọi HS lên bảng chữa, HS khác nêu miệng cách tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc bài toán.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
 6cm 3cm
H: Bài yêu cầu ?
H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- Lệnh HS làm trong vở, 1 HS lên bảng.
- GV chấm và chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- GV tổ chức trò chơi: Nối tiếp sức
H: Để nối được các em phải làm gì ?
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- Tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
1 hoùc sinh neõu tóm tắt và giaỷi.
Bài giải
Lan haựi ủửụùc laứ:
68 – 34 = 34 (boõng hoa)
	ẹaựp soỏ: 34 boõng hoa.
* Đặt tính rồi tính.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
+
-
-
+
+
 37 52 47 56 49
 21 14 23 33 20
 58 66 24 23 69
- Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhớ)
* Tính:
- HS nêu.
- Từ trái sang phải.
- HS thực hiện:
 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61
90 - 60 - 20 = 10
* Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC.
- Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC.
- HS làm trong vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải
 Độ dài của đoạn thẳng AC là:
 6 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- HS noỏi caực caõu chổ hoaùt ủoọng ửựng vụựi soỏ giụứ ghi treõn ủoàng hoà (hoaùt ủoọng 2 nhoựm) thi ủua tieỏp sửực.
Baùn An ngủ daọy luực 6 giụứ saựng – ủoàng hoà chổ 6 giụứ saựng.
Baùn An tửụựi hoa luực 5 giụứ chieàu – ủoàng hoà chổ 5 giụứ chieàu.
Baùn An ngoài hoùc luực 8 giụứ saựng – ủoàng hoà chổ 8 giụứ saựng.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện tập đọc
 Hồ gươm
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: khoồng loà, long lanh, laỏp loự, xum xueõ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu. 
 - Hieồu noọi dung baứi: Hoà Gửụm laứ moọt caỷnh ủeùp cuỷa thuỷ ủoõ Haứ Noọi.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
 - Luyện nói và viết câu có tiếng chứa vần ươm, ươp.
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
10'
14’
 8’
 2'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1:
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Nhà tôi...................long lanh.
Đoạn 2: Thê húc..................xanh um.
- Thi đọc cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm 
trông như thế nào ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Gọi HS đọc cả bài.
* GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
- Đọc câu văn trong bài tả cảnh đẹp trên các bức ảnh.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
+ Cảnh trong bức tranh 2.
+ Cảnh trong bức tranh 3.
4 – Viết câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em học tốt.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hương hoặc của nước ta, chuẩn bị bài sau.
- Laộng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đại diện 3 tổ thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 ->3 HS đọc đoạn 1.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- 2 -> 3 HS đọc đoạn 2.
- 2-> 3 HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm.
- Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm.
- Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
- Tháp rùa, tường rêu cổ kính.
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
 ươm: Chiếc giày đính nhiều hạt cườm.
 Chim gáy lượm lúa rơi trên cánh đồng đã gặt.
ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ.
 Mẹ bỏ muối vào ướp cá.
- HS nghe.
==================================================
Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập viết
Tô chữ hoa S
 A- Mục tiêu:
	 - Tô được các chữ hoa: S
	 - Viết đúng các vần: ươm, ươp ; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	 - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Chữ hoa S.
- Các vần ươm, ươp; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp.
C- Các hoạt động dạy – học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước.
- Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS. 
- Nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng chữ hoa S và hỏi:
H: Chữ hoa S gồm mấy nét ?
- GV tô chữ hoa S rồi viết mẫu và HD quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: ươm, ươp ; lượm lúa, nườm nượp .
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở :
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- Lệnh HS viết bài vào vở tập viết.
GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa một số bài. 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ.
III- Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS tìm thêm tiếng có vần ươm, ươp.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên viết: màu sắc, dìu dắt.
- HS chú ý nghe. 
- Chữ S hoa gồm 1 nét cong thắt.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS tập viết vào bảng con.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng
- HS tập viết vào vở.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ (khoõng nhụự) soỏ coự hai chửừ soỏ; so sánh hai số; laứm tớnh vụựi soỏ ủo ủoọ daứi; giải toán có một phép tính.
 + Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 2, Baứi 3.
B- Đồ dùng dạy - học:
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
27'
 4'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính: 47 - 23
 52 + 25
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
a) 32 + 7  40 b) 32 + 14  14 + 32
 45 + 4  54 + 5 69 - 9  96 - 6
 55 – 5  40 + 5 57 – 1  57 + 1
H: Muốn điền được dấu em phải làm gì ?
- Hướng dẫn và giao việc.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự đọc đề toán, tóm tắt và giải bài toán vào vở.
 Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 97cm
Cưa bớt: 2cm
Thanh gỗ còn: .... cm ?
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: GV ghi bảng tóm tắt:
Giỏ 1 có: 48 quả cam
Giỏ 2 có: 31 quả cam
Tất cả có: .......... quả ...  tiêu:
 - Nhỡn baỷng, cheựp laùi cho ủuựng baứi thụ Kể cho bé nghe.
 - Viết câu chứa tiếng có vần ươt, ươc.
 - Làm được 1 số bài tập.
c- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
 20'
12
 2'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ.
H: Hãy tìm những tiếng khó viết trong bài ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa.
+ GV đọc HS nghe - viết vào vở .
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn.
- Một vài em nêu.
- HS nghe - viết theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* Viết câu chứa tiếng có vần ươt, ươc.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
ươt: Em chơi cầu trượt.
 Bạn Thắm khóc sướt mướt.
ươu: Em bước đi nhẹ nhàng.
 Em đang uống nước.
* Điền g hay gh:
- HS làm bài và chữa bài.
cầu gôn thu gom gật đầu
ôm ghì ghé qua ghê sợ
gọng kính bụi găng chảo gang
- HS nghe và ghi nhớ.
======================================
Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Sau cơn mưa
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: mửa raứo, raõm buùt, xanh boựng, nhụỷn nhụ, saựng rửùc, maởt trụứi, quaõy quanh, vửụứn. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu. - Hieồu noọi dung baứi: Baàu trụứi, maởt ủaỏt, moùi vaọt ủeàu tửụi vui sau traọn mửa raứo.
 - Traỷ lụứi caõu hoỷi 1 (SGK).
 + HS khaự, gioỷi: Bieỏt hoỷi – ủaựp theo maóu troứ chuyeọn veà mửa.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29’
1’
30'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS đọc baứi: “Luỹ tre” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1: 
- Gọi 1 HS khá đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- Hướng dẫn HS đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời .
Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cho HS thi đọc đoạn 1 của bài. 
- GV cử 3 HS làm giám khảo chấm điểm.
- Lệnh HS đọc đồng thanh.
3- Cũng cố tiết 1:
Tiết 2:
4- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
a -Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- Gọi HS đọc cả bài.
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu.
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng
T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
- Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về cơm mưa.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Khen ngợi những em học tốt.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
Xem trước bài: Cây bàng.
- 1 vài HS đọc và trả lời.
- HS nhắc lại mục bài.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm và nêu: mưa rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.
- 2HS đọc nối tiếp đoạn.
- 3HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc thi đoạn 1.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Trò chuyện về mưa.
- 2 em một nhóm.
- Từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Con rồng cháu tiên
A- Mục tiêu:
	- Keồ ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh vaứ caõu hoỷi gụùi yự dửụựi tranh.
 - Hieồu ủửụùc yự nghúa chuyeọn: Loứng tửù haứo cuỷa daõn toọc ta veà nguoàn goỏc cao quyự, linh thieõng cuỷa daõn toọc.
 + HS khaự, gioỷi keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn theo tranh.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
26'
4'
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Giọng diễn cảm.
- GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ.
3- Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh, thảo luận.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- GV yêu cầu các tổ cử đại diện lên kể đoạn 1 dựa vào tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn, uốn nắn những HS kể sai, kể thiếu.
- Tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự tranh 1).
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên"
muốn nói với mọi người điều gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
- 2 HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh, thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ gia đình Lạc Long Quân.
- Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào ?
- Đại diện các tổ lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Theo chuyện con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên: Nhân dân tự hào về dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng được sinh ra cùng một bọc.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 32
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Hoà, Hoàn, Hương, Tú Anh, Đăng, Hà ).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Quân, Nam, Phố, Nam.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Thắm, Hà.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Hoàn, Nguyệt Anh, Bá Thanh.
B. Kế hoạch tuần 33:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
	----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng việt: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Đọc hiểu và làm được các bài tập trong bài “ Sau cơn mưa”. 
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
22'
 2’
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
Bài tập 2: 
- Viết 2 câu chứa tiếng có vần ây, uây.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Gà mẹ làm gì sau cơn mưa ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Nối câu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Những đoá râm bụt trôi nhởn nhơ.
Bầu trời đỏ chói.
Mấy đám mây bông xanh bóng.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
ây: - Mẹ em đi cấy.
 - Trời hôm đầy sao.
uây: - Con cá đang ngoe nguẩy đuôi.
 - Các bạn chơi thật khuây khoả.
* Trả lời câu hỏi:
- Gà mẹ mừng rỡ “tục, tuc” dắt con quây quanh vũng nước đọng.
- HS nghe và ghi nhớ .
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh cộng, trửứ (khoõng nhụự) trong phạm vi 100.
 * HS cần làm các bài: Bài 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
32'
 2'
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính:
32 + 26 – 15 = 18 + 41 + 20 = 
48 – 23 + 12 = 97 – 32 – 42 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền dấu(>, <, =) vào ô trống:
45 – 24  17 + 10 32 + 16  20 + 28
24 + 35  78 – 21 37 – 17  56 – 36 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Tính nhanh:
 42 + 52 + 62 – 60 – 50 – 40 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 4: Một thanh gỗ sau khi cưa bơta đi 15 cm thì còn lại 52 cm. Hỏi thanh gỗ trước khi cưa dài bao nhiêu cm ?
- Lệnh HS làm bàivào vở, 1 em lên bảng thực hiện.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài.
32 + 26 – 15 = 43 18 + 41 + 20 = 79
48 – 23 + 12 = 37 97 – 32 – 42 = 23
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
45 – 24 < 17 + 10 32 + 16 = 20 + 28
 21 37 48 48
24 + 35 > 78 – 21 37 – 17 = 56 – 36 
 58 57 20 20
* HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
 42 + 52 + 62 – 60 – 50 – 40 
= 42 – 40 + 52 – 50 + 62 – 60 
= 2 + 2 + 2 = 6 
* HS đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải vào vở.
Tóm tắt:
Dài :  cm ?
cưa bớt : 15 cm
Còn lại: 52 cm.
 Bài giải
Thanh gỗ trước khi cưa dài là:
52 + 15 = 67 (cm)
 Đáp số: 67 cm
-----------------------------------------------------------
Tiết 3:	 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS tố chức được hội vui học tập và câu lạc bộ khoa học.
C- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. GVphổ biến cho HS cách tổ chức hội vui học tập và câu lạc bộ khoa học.
 - Hướng dẫn HS cách tổ chức hội vui học tập , câu lạc bộ khoa học.
 - HS thực hiện hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T32.doc