Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 35 : uôi, ơi
A- Mục tiêu:
- Đọc đợc: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi ; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chuối, bởi, vú sữa.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1 ; bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động day- học:
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết bài 34:
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy vần: uôi
- GV ghi bảng vần uôi và đọc mẫu.
- Vần uôi đợc tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
- Đánh vần: u - ô - uôi
- Lệnh HS ghép vần ui.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Tuần 9 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 + 2: tiếng việt Bài 35 : uôi, ươi A- Mục tiêu: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1 ; bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động day- học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết bài 34: - Đọc từ và câu ứng dụng. - Nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Dạy vần: uôi - GV ghi bảng vần uôi và đọc mẫu. - Vần uôi được tạo bởi mấy âm ? - Hãy so sánh vần uôi với ôi ? - Đánh vần: u - ô - uôi - Lệnh HS ghép vần ui. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3. Dạy tiếng khoá: - GV ghi bảng: chuối - Hãy phân tích tiếng chuối ? - Đánh vần : chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối - Lệnh HS ghép tiếng chuối. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Dạy từ khoá: - Đưa vật thật và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: nải chuối. - Cho HS đọc tổng hợp: uôi, chuối, nải chuối. - GV theo dõi, chỉnh sửa. ươi (Quy trình dạy tương tự như vần uôi) * Giải lao giữa tiết 5. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ và đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6. Củng cố: + Trò chơi: Thi đọc nhanh tiếng có vần mới. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ. - 2 , 3 HS đọc. - HS đọc theo GV: uôi - ươi. - Vần uôi được tạo bởi 2 âm, âm uô đứng trước, âm i đứng sau. - Giống: đều có âm i đứng sau. - Khác: uôi có thêm âm uô đứng trước. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép vần: uôi - HS đọc cá nhân: chuối - Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau thêm dấu ( ự ) .... - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng: chuối - nải chuối. - HS đọc trơn cá nhân. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện theo hướng dẫn GV. * Múa hát tập thể - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - tuổi, buổi, lưới, tươi, cười. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3, 4 HS đọc lại. - HS thi đọc theo tổ. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 7. Luyện tập: + Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì ? - Hai chị em chơi vào thời gian nào ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc trong SGK. * Giải lao giữa tiết 8. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Khi viết vần, tiếng hoặc từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Nêu tư thế ngồi viết. - Lệnh HS viết bài vào vở. - GV chấm 1 số vở cho HS. 9. Luyện nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. - Cho HS đọc tên bài luyện nói. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Quả chuối chín có màu gì ? - Vú sữa chín có màu gì ? - Bưởi thường có vào mùa nào ? - Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ? - Trong 3 thứ quả này, con thích quả nào nhất ? * Trồng cây có tác dụng gì ? III. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng chứa vần mới. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - Nhận xét chung giờ học. : Học lại bài. Xem trước bài 36. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2 chị em đang chơi với bộ chữ. - Buổi tối vì có trăng và sao. - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - Buổi. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3 , 4 HS đọc lại. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Thể dục vui khoẻ - HS theo dõi và viết vào bảng con. - Các nét nối và dấu thanh. - 1 HS nêu tư thế ngồi viết. - HS viết bài theo HD. - 1 số em đọc: Chuối, bưởi, vú sữa. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Chuối, bưởi, vú sữa. - màu vàng. - màu tím. - HS nêu. * Trồng cây để ăn quả, để bảo vệ bầu không khí trong lành - HS chơi theo tổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 3: Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm: 3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1 - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS làm BT trong SGK. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả nối tiếp. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bảng con. - GV chỉ vào hai phép tính và hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ? 1 + 2 = 3 ; 2 + 1 = 3 - Em có nhận xét gì về vị trí số 1 và 2 trong hai phép tính ? - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ra sao ? GV nói: Đó chính là một tính chất trong phép cộng, khi viết 1 + 2 = 3 thì viết ngay được 2 + 1 = 3 . Bài 3: Bài yêu cầu gì ? - Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm ? - GV hướng dẫn và giao việc. - Cho HS nêu nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. III- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Tìm kết quả đúng. Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1 + 3) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 4) nếu bạn đó trả lời đúng sẽ được quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngược lại nếu không trả lời được sẽ bị phạt. GV lại chỉ định em khác hoạt động. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học lại bài. Làm BT trong VBT. - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0 4 + 1 > 2 + 2 1 + 3 = 3 + 1 * Tính: - HS nêu kết quả nối tiếp. 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5 3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 * Tính: - HS làm bài vào bảng con. 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 - Kết quả đều bằng 3. - đổi chỗ cho nhau. - Kết quả không thay đổi. * Điền dấu ( >, < , = ) vào chỗ chấm: - HS nêu cách làm . - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo, 2 HS lên bảng chữa bài. 2 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 - HS thực hiện trò chơi. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 35 A- Mục tiêu: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng; viết được từ ứng dụng theo mẫu chữ thường cỡ vừa. B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: + Ghi bảng: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Cho HS luyện đọc phần vần. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc bài trong SGK. 3. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - GV chấm 1 số bài viết. 4. Nhận xét - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung giờ học. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc đồng thanh. - HS viết vào bảng con xong rồi viết vào vở ô li. - Cả lớp đọc đồng thanh. =============================================== Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 + 2: tiếng việt Bài 36 : ay, â - ây A- Mục tiêu: - Đọc được: ay, ây, máy bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc bài 35. - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Dạy học vần: ay - GV ghi bảng vần ay và đọc mẫu. - Vần ay được tạo bởi những âm nào ? - Hãy so sánh vần ay với ai ? - Đánh vần: a - y - ay. - Lệng HS ghép vần ay. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Dạy tiếng khoá: - GV ghi bảng: bay - Hãy phân tích tiếng bay ? - Đánh vần: bờ - ay - bay. - Lệng HS ghép tiếng bay. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Dạy từ khoá: - Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng và đọc mẫu: máy bay. - Cho HS đọc tổng hợp: ay, bay, máy bay. - GV theo dõi, chỉnh sửa. ây (Quy trình tương tự như vần ay). * Giải lao giữa tiết 5. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng. - GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6. Củng cố: - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tuổi thơ, túi lưới, tươi cười. - 2 HS đọc. - HS đọc theo GV: ay, â - ây. - Vần ay được tạo bởi âm â và y, âm a đứng trước, âm y đứng sau. - Giống: Bắt đầu bằng âm a. - Khác: vần ay kết thúc bằng âm y. - HS đánh vần: nhóm, cá nhân, lớp. - HS ghép vần ay. - HS đọc trơn cá nhân. - Tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng bay. - Tranh vẽ máy bay. - 4 HS đọc . - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hiện. * Múa hát tập thể - HS đọc nhẩm. - xay, ngày, vây, cây. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3, 4 HS đọc lại. - Các nhóm cử đại diện lên đọc. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 7. Luyện tập: + Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì - Mỗi lần ra chơi các em thường chơi những trò chơi gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Khi đọc ... ròn, bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn ?" - Vậy 2 bớt 1 còn mấy ? - Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác ? - GV nhắc lại câu trả lời đúng: " 2 trừ 1 bằng 1 và viết như sau: 2 - 1 = 1". - Gọi HS đọc lại phép tính. 3- Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3. - GV đưa ra hai bông hoa và hỏi: Tay cô cầm mấy bông hoa ? - Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ? - GV nhắc: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa, còn 2 bông hoa. - Ta có thể làm phép tính như thế nào ? - GV ghi bảng: 3 - 1 = 2 + Cho HS quan sát tranh vẽ và nêu bài toán: "Có 3 con ong, bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ? - Yêu cầu HS nêu phép tính ? - GV ghi bảng: 3 - 2 = 1. - Cho HS đọc: 3 trừ 2 bằng 1. - Cho HS đọc lại 2 phép tính: 3 - 2 = 1; 3 - 1 = 2 4- Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV gắn lên bảng hai cái lá và hỏi: Có 2 cái lá thêm 1 cái lá thành mấy cái lá ? - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng GV ghi bảng: 2 + 1 = 3. - GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá (làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ? - Ta có thể viết bằng phép tính nào ? + Tương tự dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1 - GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5- Luyện tập: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn và giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - - Hướng dẫn HS cách tính theo cột dọc: viết phép trừ thẳng cột với nhau, làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên. - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3 Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính vào vở ô li. - GV chấm, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng . - Nhận xét chung giờ học. ờ: Làm bài tập (VBT). - 2 HS lên bảng làm BT. - 3 HS đọc. - HS quan sát. - Có 2 chấm tròn. - Còn 1 chấm tròn. - Vài HS nhắc lại. - "2 bớt 1 còn 1". - Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi. - Vài HS đọc: 2 trừ 1 bằng1. - 3 bông hoa. - Còn 2 bông hoa. - Làm phép tính trừ : 3 - 1 - HS đọc: ba trừ một bằng hai. - HS nêu bài toán. - HS nêu: 3 - 2 - HS đọc: 3 trừ 2 bằng 1. - HS đọc ĐT. - 2 cái lá thêm một cái lá thành 3 cái lá. 2 + 1 = 3 - Còn 2 cái lá. - Phép trừ : 3 - 1 = 2 - HS khác trả lời. 2 + 1 = 3 và 3 - 2 = 1 - HS đọc đồng thanh. * Tính: - HS làm bài nhẩm và nêu kết quả. 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 ... 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 ... 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 ... - Dưới lớp nhận xét, sửa sai. * Tính: - HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính. - - 2 3 3 1 2 1 1 1 2 * HS đặt đề toán: Có 3 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 3 - 2 = 1 - Chơi cả lớp. -------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 9 A- Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dung bài: Cường, Nam, Linh. 2. Tồn tại: - 1 số em đọc, viết còn yếu: Nhất, Quý Đức, Trang, Thuận, Bách, Sáng. - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Mai Hương, Xuân, Lan Anh, Khánh. B. Kế hoạch tuần 10: - Thực hiện đúng nội quy lớp học. - Khắc phục những tồn tại nêu trên. - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có. - Tiếp tục nộp các khoản tiền. -------------------------------------------------------------- An toàn giao thông: Bài 3: đèn tín hiệu giao thông A- Mục tiêu: - Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đường giao thông. - Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những nơi phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư. - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn. B - Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tranh ( như SGK). c- các hoạt động chính: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. Bước 1: - GV đàm thoại với HS: + Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ? + Tín hiệu đèn có mấy màu ? + Thứ tự các màu như thế nào ? Bước 2: - GV giơ các tấm thẻ có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh rồi cho HS phân biệt. + Loại tín hiệu đèn nào dành cho các loại xe ? + Loại tín hiệu đèn nào dành cho người đi bộ ? Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu là đèn dành cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. Hoạt động 2: Quan sát tranh Bước 1: - Cho HS quan sát tranh 1 chụp một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang bật màu xanh, đèn cho người đi bộ màu đỏ và nhận xét : + Đèn tín hiệu dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? + Xe cộ khi đó dừng lại hay đi ? + Tín hiệu đèn nào dành cho người đi bộ lúc đó bật màu gì ? + Người đi bộ dừng lại hay đi ? Bước 2 : - Cho HS quan sát tranh 1 chụp một góc phố, có đèn tín hiệu dành cho các loại xe đang đi màu đỏ, còn đèn dành cho người đi bộ đang màu xanh. - Tín hiệu đèn giao thông khi đó màu gì ? - Các loại xe và người đi bộ như ? Bước 3 : Thảo luận + Đèn tín hiệu giao thông để làm gì ? + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? + Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao ? + Tín hiệu đèn vàng bật sáng để làm gì ? Bước 4: GV nhấn mạnh. Kết luận: ( như SGV) Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ Bước 1: - HS trả lời câu hỏi: + Khi gặp hiệu đèn đỏ xe và người đi lại phải làm gì ? + Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? + Điều gì có thể xẩy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn ? Bước 2: GV phổ biến cách chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ. Bước 3: - HS chơi trò chơi( theo hiệu lệnh của GV) Hoạt động 4: Trò chơi " Đợi - quan sát và đi". Bước 1: GV phổ biến cách chơi . - 1 HS lên bảng làm quản trò, cả lớp đứng chơi tại chỗ. + Khi giơ tấm bìa có hình người đang đi màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô: Hãy đợi. + Khi giơ tấm bìa có hình người đang đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên và hô: Quan sát 2 phía và đi. Bước 2: - HS chơi. Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. D- Cũng cố: - Tổng kết lại bài học. - Dặn dò về nhà. - ở nơi giao nhau. - 3 màu. - đỏ, vàng, xanh. - HS trả lời. - HS nghe. - HS trả lời. - điều khiển các loại xe. - Dừng lại. - được phép đi. - chuẩn bị dừng lại. - HS nghe. - HS thực hiện trò chơi. - HS theo dõi. - HS thực hiện trò chơi. - HS nghe. ================================================ Buổi chiều: Tiết 1+2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 38 A- Mục tiêu: - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ; câu ứng dụng theo kiểu chữ thường, cỡ vừa. - Làm được một số dạng bài tập. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: + Ghi bảng : eo, mèo, chú mèo; ao, sao, ngôi sao. - Cho HS luyện đọc phần vần. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng câu ứng dụng : Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. - GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc bài trong SGK. 3. Luyện viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ và đoạn thơ ứng dụng Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. - GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến. 4. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1: Điền vần eo hay ao ? cái k..... tờ b..... gói k...... - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nối: Trời cây cao. Mẹ đầy sao. Chớ trèo mua tờ báo. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét, chấm và chữa bài. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. : Luyện viết lại bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh. * HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. cái kéo tờ báo gói kẹo * HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Các tổ cử đại diện lên chơi. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán : Ôn luyện A- Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4. C - Các hoạt động dạy - học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Số ? - Lệnh HS làm bài vào vở. 3 - 1 = - 1 = 2 3 - = 2 3 - = 1 3 - = 1 - 2 = 1 - GV chấm, chữa bài. Bài 2: Điền dấu ( >, < , = ) vào chỗ chấm. - Muốn điền dấu ( >, <, = ) ta phải làm gì ? - Lệnh HS làm bài vào vở. 3 - 1 1 + 1 1 + 2 2 - 1 2 + 1 3 - 2 3 - 1 0 + 1 3 + 2 1 + 2 1 - 1 0 + 0 - GV chấm, chữa bài. Bài 3: Điền dấu ( +, - ) thích hợp. 2 1 3 = 4 2 1 2 = 3 3 1 1 = 1 2 1 2 = 5 - Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: Bài toán yêu cầu gì ? 555 - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính vào vở. - GV chấm, chữa bài. 3- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm kết quả đúng. - Nhận xét chung giờ học. * HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 3 - 2 = 1 3 - 2 = 1 * HS nêu yêu cầu đề bài. - Ta phải thực hiện tính kết quả ở vế bên trái và bên phải rồi mới so sánh. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. * HS nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 2 - 1 + 3 = 4 2 - 1 + 2 = 3 3 - 1 - 1 = 1 2 +1 + 2 = 5 * Viết phép tính thích hợp. - Có 3 hình tam giác, đã lấy đi 2 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ? 3 - 2 = 1 - HS thực hiện trò chơi.
Tài liệu đính kèm: