Thiết kế bài học khối 5 - Tuần thứ 16

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần thứ 16

Tiết 2: Đạo đức:

 Hợp tác với những người xung quanh (T1)

I/ Mục tiêu:

 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người

- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Phiếu học tập

 - Trò : Bảng con

III/ Các hoạt động dạy học:

 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát

 2 - Kiểm tra : 3'

 Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
	Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009.
TiÕt 1: Chµo cê
Tiết 2: Đạo đức:
 Hợp tác với những người xung quanh (T1)
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Phiếu học tập
 - Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?
 3 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Đọc tình huống trong SGK.
- Giáo viên nêu tình huống
- Quan sát hình 1 và 2 cho biết kết quả trồng cây của các bạn như thế nào?
- Em hãy nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.
- Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Học sinh đọc bài tập 2.
- Học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.
- Tổ 1 trồng cây không thẳng hàng đổ xiêu vẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng.
- Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây, tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây.
- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
 - Ghi nhớ: SGK
Bài 1:
- Ý đúng là a, đ, d
Bài tập 2:
- Ý đúng là a, h, e
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_______________________
Tiết 3: Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền(153 -154)
 TrÇn Ph­¬ng H¹nh
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi 
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(trả lời được CH 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Tranh sách giáo khoa, Bảng phụ
	Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3:	
	- Đọc bài " Về ngôi nhà đang xây".
	3. Bài mới: 33'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1:
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Đọc thầm đoạn 2.
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
- Đọc đoạn 3:
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Hai câu thơ cuối nói lên điều gì?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ đó như thế nào?
c- Đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Nhận xét cách đọc.
- Đọc theo cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Qua bài tác giả cho ta thấy Lãn Ông là người như thế nào?
- Luyện đọc:
- Tìm hiểu bài:
- Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Chăm sóc người bệnh suốt một tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo và củi.
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người có lương tâm và trách nhiệm.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối.
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi ...
*Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của H¶i Thượng Lãn Ông.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán:
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán 
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 0,37 = 37% ; 0,2324 = 23,24%
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- 1 em đọc bài tập.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét, chữa và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 1: (70) Tính theo mẫu.
 6% + 155 = 21%
 14,2% x 3 = 42,6%
 112,5% - 13% = 99,5%
 60% : 5 = 12%
 Bài 2(76)
 a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 
 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9 = 90%
 b) Đến hết năm thôn Hòa An thực hiện 
 được kế hoạch là: 
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
 Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a) Đạt được 90%
 b) Thực hiện 117,5%
 Vượt 17,5%
 Bài 3: Bài giải:
 Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52500 : 42000 = 1,25
 1,25 = 125%
 Tỉ số phần trăm cuat tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì bán rau là 125%. Do đó số 
 phần trăm tiền là: 
 125% - 100% = 25%
 Đáp số: 125% và 25% 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________
Tiết 5: Lịch sử:
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
I/ Mục tiêu:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu học tập.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Nêu diễn biến của chiến dịch Biên Giới 1950?
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1:
- Quan sát hình 1 SGK
- Hình chụp cảnh gì?
- Đại hội có tầm quan trọng như thế nào?
- Đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đã đề ra cho cách mạng?
- Để thực hiện được nhiệm vụ đó cần có điều kiện gì?
- Thảo luận nhóm.
- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể hiện như thế nào?
- Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
- Quan sát hình 2, 3 và nêu nội dung.
- Việc cán bộ chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
- Đại hôi nhằm mục đích gì?
- Kể tên những anh hùng được Đại hội bầu chọn?
- Kể tên chiến công của một số tấm gương?
1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
- Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2/1951)
- Là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
- Phát triển tinh thần yêu nước.
- Đẩy mạnh thi đua.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
2- Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch biên giới.
- Đẩy mạnh sản xuất ...
- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ ...
- Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn phát động phong trào thi đua yêu nước. Nhân dân có tinh thần yêu nước cao.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Tình cảm gắn bó của quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của xản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
3- Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Tổ chức vào ngày 1/5/1952
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích.
Anh hùng Cù Chính Lan
Anh hùng La Văn Cầu ...
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
	Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009.
TiÕt 1: ThÓ dôc 
Bµi 31 : Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
trß ch¬i “ lß cß tiÕp søc”.
Giáo viên chuyên soạn
_____________________
Tiết 2: Chính tả:( Nghe viết): 
 Về ngôi nhà đang xây
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài '' Về ngôi nhà đang xây ''
 - Làm được BT2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3)
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2- Kiểm tra: 3'
 Viết đúng: vời vợi, đập đá, bồng bột.
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Giáo viên đọc mẫu bài
- Cho học sinh viết từ khó. Khi viết từ khó cần lưu ý điều gì?
- Giáo viên đọc từ cho học sinh lên bảng viết - Dưới lớp viết ra bảng con:
- Giáo viên đọc học sinh soát lỗi
- Đổi chéo cho nhau soát
- Giáo viên chấm bài.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Học sinh chơi trò chơi.
- Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ ...
- hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ
- giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân.
- Đọc bài tập 2 em.
- Gọi học sinh lên bảng điền.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- đi, về, xây dở
- giàn giáo, bê tông.
- huơ huơ, vôi vữa.
Bài tập 2 (a)
- rây bột, mưa rây
- nhảy dây, chăng dây, dây phơi ...
- giây bẩn, giây mực, phút giây 
Bài 3: (155)
Các từ cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ vẽ, rồi, dị.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________
Tiết 3: Toán:
 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách tính một số phần trăm của một số.
 - Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
II/ Đồ dùng học tập:
 Thầy: Bảng phụ 
 Trò : Bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
 2-  ... -xki thì lại thấy ngôi sao ... giọt nước mắt người da đen.
- Ga-ra-rin thì những vì sao ... gieo vào vũ trụ.
Bài 3: (161)
- Miêu tả sông, suối, kênh: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng 
- Miêu tả đôi mắt em bé. Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
- Miêu tả dáng đi của người. Chú bé vừa đi vùa nhảy như một con chim sáo.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
TiÕt 3: KÜ thuËt 
Mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta
 I. Môc tiªu: 
 -KÓ ®­îc tªn và nêu được đặc điểm chủ yếu của mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II. §å dïng d¹y - häc
	- Tranh ¶nh minh ho¹ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng cña mét sè gièng gµ tèt.
- PhiÕu häc tËp hoÆc c©u hái th¶o luËn.
	- PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.	
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 Ho¹t ®éng 1: KÓ tªn mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhgiÒu ë n­íc ta vµ ®Þa ph­¬ng
- HiÖn nay ë n­íc ta nu«i nhiÒu gièng gµ kh¸c nhau, em h·y kÓ tªn nh÷ng gièng gµ mµ em biÕt.
Gv kÕt luËn: SGV
- Hs kÓ tªn c¸c gièng gµ theo 3 nhãm: 
Gµ néi: gµ ri, §«ng C¶o, gµ mÝa, gµ ¸c...
Gµ nhËp néi : Tam hoµng, l¬-go,gµ r«t.
Gµ lai: gµ rèt-ri.
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta
Chia nhãm,Giao phiÕu (sgv-tr58) häc tËp cho mçi nhãm
- NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viÖc cña c¸c nhãm.
Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh c¸c c©u hái trong phiÕu bµi tËp.
- §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. HS kh¸c bæ sung ý kiÕn
KÕt luËn : GV tãm t¾t ­u, nh­îc ®iÓm cña tõng gièng gµ theo néi dung nh­ SGK (SGV tr58, 59)
Ho¹t ®éng 3 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS 
Dùa vµo c©u hái cuèi bµi vµ phiÕu tr¾c nghiÖm ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS .
B­íc 1: GV ph¸t phiÕu cho HS lµm bµi tËp.
B­íc 2: HS nªu kÕt qu¶ bµi tËp. HS kh¸c bæ sung.
GV nhËn xÐt, bæ sung ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS 
GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp cña HS 
IV. DÆn dß : H­íng dÉn ®äc tr­íc bµi “Chän gµ ®Ó nu«i”
TiÕt 4:¢m nh¹c
Häc bµi h¸t do ®Þa ph­¬ng tù chän
Giáo viên chuyên soạn
Tiết 5: Khoa học: 
 Tơ sợi
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết 1 số tính chất của tơ sợi
 - Nêu 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
 - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Các mẩu vải - Phiếu học tập
 - Trò : Chuẩn bị theo nhóm: nước, diêm, vải.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Chất dẻo có tính chất gì?
 3 - Bài mới : 28'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Kể tên một số loại vải dùng để may quần áo, chăn màn?
* Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi
- Học sinh quan sat hình trong SGK nêu nội dung từng hình đó.
- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm sợi lanh có nguồn gốc từ đâu?
- Loại nào có nguồn gốc từ động vật?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Nhóm 1: Nhúng vải vào bát nước.
- Nhóm 2: Đốt vải và quan sát.
- Nêu tính chất của tơ sợi.
- Vải bông (cô tông)
- Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô ...
1- Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
- Có nguồn gốc từ thực vật.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật, tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
2- Tính chất của tơ tằm:
- Thí nghiệm 1:
- Thí nghiệm 2:
	Thực hiện theo bảng sau:
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúngnước
1- Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông
- Có mùi khét tạo thành tàn
tro
- Thấm nước.
- Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc cũng có thể dây dùng để làm lều, bạt, buồm.
Sợi đay
Có mùi khét tạo thành tro
Thấm nước
Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, bải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo làm ván ép.
Tơ tằm
Có mùi khét tạo thành tro
Thấm nước
- Óng ả, nhẹ nhàng
2- Tơ sợi nhân tạo (Sợi ni lông)
- Kông có mùi khét.
- Sợi sun lại.
Không thấm nước.
- Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. Được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc ...
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
	Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009.
Tiết 1 : Toán :
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
 - Tính tỷ số phần trăm của hai số
 - Tính giá trị một số phần trăm của một số
 - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu to
 - Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
Tóm tắt: 54,2% ..... 450 sản phẩm
100 %...... ? sản phẩm
Bài giải
Tổng số sản phẩm có là
450 x 100 : 54,2=830,25...(sản phẩm)
Đáp số: 830,25 sản phẩm
 3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc yêu cẩu bài 1
- Đọc số bài tâp 1:
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-
 Đọc yêu cầu bài tập 2
- Học sinh thảo luận cặp đôi
- 1 em viết vào giấy trong
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
Bài 1 : (79)
 a) 37 : 42 = 0,8809... = 88,09
 b) Bài giải
 Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là 
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
Bài 2 : (79)
 a) 97 x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Bài giải
 Số tiền lãi là
 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
 Đáp số: 900000 đồng
Bài 3 : (79)
a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 
 72 : 30 x 100 = 240
b) Bài giải:
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000 kg = 4 tấn.
 Đáp số: 4 tấn.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết. Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________
Tiết 2: Tập làm văn:
 Làm biên bản một vụ việc.
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
 - Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ - Bút dạ
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Đoạn văn tả ngoại hình.
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc đề bài.
- Đọc biên bản mẫu.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm.
- 2 nhóm làm vào giấy trong.
- Các nhóm làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 em đọc bài tập 2.
- Đọc gợi ý trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 2 em làm vào giấy khổ to. Còn lại làm vào vở bài tập.
- Đọc bài tập của mình.
- Nhận xét và chữa.
Bài tập 1(161)
- Giống nhau: Ghi lại diễn biến để làm chứng.
- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
- Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
- Phần kết: chi tên, chũ kí của người có trách nhiệm.
* Khác nhau: Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu ...
Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của người có mặt.
Bài 2: (163)
Làm biên bản về việc bệnh nhân trốn viện:
 Học sinh làm bài.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Địa lí: 
 Ôn tập.
I/ Mục tiêu:
 - Biết hệ thống hóa các kiến thức về dân cư, các nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta
 - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bản đồ phân bố dân cư - Kinh tế Việt Nam.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
 3 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?
- Các dân tộc ít người sống ở đâu?
- Trong các câu ở bài tập 2 câu nào đúng câu nào sai?
- Kể tên các sân bay quốc tế ở nước ta?
- Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là thành phố nào?
- Những thành phố nào có cảng biển lớn nhất nước ta?
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A?
 - Nước ta có 54 dân tộc.
 - Dân tộc việt Nam (người kinh) có số dân đông nhất sống tập chung ở các đồng bằng, ven biển.
 - Các dân tộc ít người sống tập chung chủ yếu ở vùng núi.
2:
Câu a: sai ; câu b: đúng; câu c: sai ; câu d: đúng ; câu e: sai.
- Sân bay Nội Bài, sân bay Tân Sơn Nhất ở thành phố Hồ chí Minh.
- Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Hải Phòng, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
TiÕt 4:ThÓ dôc
Bµi 32 : Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Giáo viên chuyên soạn
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Nhận xét tuần
 - Lớp trưởng nhận xét
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng
nô đùa quá trớn: 
b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe 
giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¦n 16.doc