Học vần (tiết 83 + 84):
ƯU - ƯƠU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
2. Kĩ năng: - Đọc được và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 3 câu theo chủ đề của bài.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ, thẻ từ khoá, bộ chữ
- HS: Bảng con, SGK, vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: hiểu bài, yêu quý
- HS đọc câu ứng dụng bài 41.
Tuần 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010. Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ Học vần (tiết 83 + 84): Ưu - ươu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. 2. Kĩ năng: - Đọc được và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 3 câu theo chủ đề của bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh minh hoạ, thẻ từ khoá, bộ chữ - HS: bảng con, SGK, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: hiểu bài, yêu quý - HS đọc câu ứng dụng bài 41. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần: * Nhận diện vần và đọc: + Dạy vần ưu - GV viết bảng vần ưu – Cho HS đọc - Yêu cầu HS nêu cấu tạo và phân tích - Yêu cầu HS ghép vần ưu - Yêu cầu HS đọc – GV sửa lỗi - Y/ cầu HS ghép và phân tích tiếng khoá - GV viết bảng – Cho HS đọc - GV treo tranh minh hoạ từ khoá - GV viết bảng từ khoá – Cho HS đọc - Y/ cầu HS đọc trơn – GV ghi đầu bài + Dạy vần ươu ( các bước tương tự như dạy vần ưu) * Yêu cầu HS đọc đầu bài - Cho HS so sánh vần ưu với vần ươu - Yêu cầu 1 số HS đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc * Nghỉ giữa tiết * Hướng dẫn viết - Yêu cầu HS đọc lại bài - GV viết mẫu ưu, lựu – Hướng dẫn quy trình viết - Yêu cầu HS viết bảng con – GV sửa lỗi - Hướng dẫn viết ươu, hươu ( các bước tương tự như hướng dẫn viết ưu, lựu) * Đọc từ ứng dụng: - GV gắn bảng các từ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng mới - Yêu cầu HS đọc – GV sửa lỗi - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc cả bài - Cho HS thi tìm tiếng,từ có vần ưu, ươu. - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc - Gồm 2 âm: âm ư trước và âm u sau - HS ghép ưu ư – u – ưu; ưu - Âm l trước, vần ưu sau dấu nặng dưới ư. lờ – ưu – lưu – nặng – lựu; lựu - HS quan sát trái lựu ưu – lựu – trái lựu ưu ươu + Giống nhau: âm cuối u + Khác nhau: âm đầu ư hoặc ươ ưu – lựu – trái lựu ươu – hươu – hươu sao - 5, 6 HS đọc * HS văn nghệ - 2 HS đọc - HS chú ý theo dõi - HS tập viết bảng con chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - cừu, mưu, rượu, bướu - HS đọc tiếng mới, cả từ - HS lắng nghe - HS đọc: CN, ĐT - Lưu luyến, về hưu,; chim khướu, Tiết 2 c. Luyện đọc: * Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài tiết 1- GV sửa lỗi - GV treo tranh minh hoạ câu ứng dụng - Y/C HS đọc câu ứng dụng- GV sửa lỗi - GV đọc mẫu – Cho HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc bài SGK – GVsửa lỗi * Nghỉ giữa tiết * Luyện viết: - GV nhắc lại cách viết, lưu ý các nét nối - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - Yêu cầu HS viết bài – GV uốn nắn * Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên bài nói - GV treo tranh – Hướng dẫn nói theo các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Những con vật này sống ở đâu? + Con nào ăn thịt? + Con nào ăn cỏ? + Con nào thích ăn mật ong? + Con nào hiền lành nhất? + Em thích con vật nào nhất? - Yêu cầu HS mở SGK thảo luận với nhau - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc bài trên bảng lớp - HS quan sát Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - HS nghe, đọc lại - HS đọc trong cặp, trước lớp * HS văn nghệ - HS quan sát, nghe - 2 HS nhắc lại - HS viết vở Tập viết Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - HS quan sát, nghe + Con hổ, con báo, con gấu, con hươu, con nai, con voi. + Trong rừng + Con hổ, con báo. + Con hươu, con nai, con voi. + Con gấu. + Con voi. - HS tự liên hệ - HS nói theo cặp - HS nói trước lớp - HS đọc lại bài 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài – Chuẩn bị bài sau Toán (tiết 37): Luyện - tập I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; so sánh các số trong phạm vi 5; biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: - Bảng phụ BT 2, 3 - HS: bảng con, SGK, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: c. Luyện tập: * Hướng dẫn HS nêu bài 1 (60 ) - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bảng con - GV sửa lỗi * Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2(60 ) - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm bảng phụ - GV nhận xét, sửa lỗi * Hướng dẫn HS nêu bài 3 (60). - GV treo bảng phụ, hướng dẫn làm - Yêu cầu HS làm SGK - HS chữa bài - Lớp nhận xét * Hướng dẫn HS nêu bài 4 (60) - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Gọi 1 số HS nêu bài toán - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm thi, lớp cổ vũ - GV nhận xét tuyên dương HS làm bài tốt * Bài 1 (60) Tính HS làm bảng con 5 4 5 3 - - - - 2 1 4 2 3 3 1 1 * Bài 2( 60) Tính HS làm bảng phụ 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2 3 - 1 - 1 = 1 5 - 2 - 2 = 1 * Bài 3 (60) Tính: - HS làm SGK > < ? 5 - 3 = 2 5 - 3 < 3 = 5 - 1 > 3 5 - 4 > 0 * Bài 4 (60) Viết phép tính thích hợp: HS quan sát tranh SGK + “ Có 5 con chim, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim? -> 2 HS thi làm bài đúng - nhanh 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : - Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc: Giáo viên bộ môn dạy Toán(tiết 42): Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0. 2. Kĩ năng: - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Một số bông hoa, hình tròn, bảng phụ bài 2 - HS: bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài): b. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau: * Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 - GV cầm 1 bông hoa và nói: Có 1 bông hoa, tặng bạn Chi 1 bông( GV làm động tác tặng). Hỏi còn lại mấy bông hoa? - Yêu cầu HS nêu câu trả lời -Y/ cầu HS nêu phép tính - GV viết bảng - Yêu cầu HS đọc * Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0 ( tương tự như giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0) - Yêu cầu HS nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu câu trả lời - Gọi HS nêu phép tính – GV viết bảng - Yêu cầu HS đọc phép tính - Y/ cầu HS nêu 1 số phép tính tương tự - GV chỉ vào 2 phép tính và hỏi: + Các số trừ đi có giống nhau không? + Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy? c. Giới thiệu phép trừ “ một số trừ đi 0” * Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 - GV gắn 4 hình tròn lên bảng - Yêu cầu HS nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu câu trả lời - Gọi HS nêu phép tính – GV viết bảng - Yêu cầu HS đọc phép tính * Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5 ( tương tự như giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 ) - Cho HS nêu phép tính – GV viết bảng - Yêu cầu HS đọc phép tính - Y/cầu HS nêu 1 số phép tính tương tự - GV chỉ vào 2 phép tính và hỏi: + Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? - Yêu cầu 1 số HS nêu lại nhận xét d. Luyện tập: * Yêu cầu HS nêu bài 1(61 ) - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Lớp nhận xét * Hướng dẫn HS nêu bài 2 (61). - Yêu cầu HS làm SGK,3 HS làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS chữa bài, lớp nhận xét * Hướng dẫn HS nêu bài 3 ( 61). - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Yêu cầu 1 số HS nêu bài toán - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm thi - GV nhận xột - HS quan sát - Một bông hoa tặng một bông hoa còn không bông hoa. 1 - 1 = 0 Một trừ một bằng không - HS thao tác trên que tính - Có 3 que tính, bớt 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Có 3 que tính, bớt 3 que tính còn lại 0 que tính 3 - 3 = 0 Ba trừ ba bằng không 2 - 2 = 0; 5 - 5 = 0 - HS quan sát, trả lời + Giống nhau + Bằng 0 - HS quan sát - Có 4 hình tròn, không bớt hình tròn nào. Hỏi còn lại mấy hình tròn? - Bốn hình tròn bớt không hình tròn còn bốn hình tròn. 4 - 0 = 4 Bốn trừ không bằng bốn - HS thao tác trên que tính 5 - 0 = 5 Năm trừ không bằng năm 1 - 0 = 1 3 - 0 = 3 - HS quan sát, trả lời + Lấy một số trừ đi 0 thì cho kết quả bằng chính số đó. - Một số trừ đi 0 thì cho kết quả bằng chính số đó. * Bài 1( 61) : Tính 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3 3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2 4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1 5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0 * Bài 2 (53): Tính HS làm SGK 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 0 + 3 = 3 * Bài 3 (53): Viết phép tính thích hợp: HS quan sát a, “ Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?” -> 2 HS thi làm bài đúng - nhanh 3 - 3 = 0 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài – Chuẩn bị bài sau. Học vần(tiết 95 + 96): Ôn tập A. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Kiến thức: - Biết đọc và viết được các vần; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 42. Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Sóc 2. Kĩ năng:- Đọc và viết đúng các vần; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 42. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi từ khoá, câu ứng dụng - HS: bảng con, SGK, vở Tập viết. C. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: chú cừu, bầu rượu. - 2 HS đọc câu ứng dụng bài 42 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài : - GV gắn tranh khai thác khung đầu bà ... rong phạm vi 5. 2. Kĩ năng: - Biết nhẩm tính ,trình bày bài toán , ghi phép tính thích hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT3 - HS: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm nháp: 4 -1 < 5 - 1 5 - 2 > 4 - 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài: - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. Y/ cầu 3 HS điền kết quả trên bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp so sánh, nhận xét - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở ô li, 3 HS làm bảng phụ - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng điền. Bài 2 ( 44 - VBT): - HS làm bài trong vở bài tập. 3 HS điền kết quả trên bảng lớp. - Nhận xét 5 - 2 - 1 = 2 4 - 2 - 1 = 1 5 - 2 - 2 = 1 5 - 1 - 2 = 2 3 - 1 - 1 = 1 5 - 1 - 1 = 3 Bài 3 ( 44 - VBT): = ? 5 - 2 < 4 5 - 4 < 2 4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 5 - 3 > 1 5 - 1 < 5 5 - 2 > 2 5 - 1 = 4 5 - 4 > 0 Bài 5 ( 44 - VBT): Số ? - HS thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng. 0 3 + = 5 - 2 4. Củng cố: - Bài học hôm nay các em củng cố kiến thức gì ? 5. Dặn dò: - Về làm các bài tập còn lại. ------------------------------------------------- Luyện đọc: Bài 44: on - an I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Rèn luyện kỹ năng đọc một cách chắc chắn các từ ngữ, câu ứng dụng chứa vần on, an. 2. Kĩ năng: - Thông qua việc đọc lưu loát, chắc chắn, viết đúng được các chữ chứa vần an on. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Vở bài tập, bảng phụ. - HS: Vở ô li, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc viết trên bảng con: hươu nai, mưu trí 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:- Hôm nay các em luyện đọc bài: on an 2. Nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc - GV gợi ý cho HS nêu tên vần đã học. - GV treo bảng phụ viết sẵn các tiếng, từ ngữ - Yêu cầu HS phân tích một số từ ngữ - Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS nhẩm đọc các câu (đọc trơn) - Với những HS đọc còn hạn chế cần phải đánh vần - Yêu cầu HS cài chữ trên bảng cài rồi đọc on an - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp nón mũ, ngọn cây, than đá bàn ghế, rau non, hòn than - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp Núi cao chon von Bé chạy lon ton Ao hồ khô cạn - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp đàn gà con cái đàn 4. Củng cố: - Qua bài đọc, các em cần luyện đọc to, rõ, đúng các tiếng, từ chứa vần on an. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc bài nhiều lần kết hợp với viết ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Luyện viết ao bèo, cá sấu, kì diệu, con cừu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp HS luyện viết đúng, đều nét các mẫu chữ, cỡ chữ thường viết các chữ: ao bèo, cá sấu, kì diệu, con cừu, bạn bè 2. Kĩ năng: - Biết nối các nét giữa các con chữ đều đẹp, ghi dấu thanh đúng vị trí 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Chữ viết mẫu trên bảng phụ - HS: Vở luyện viết, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: leo trèo, châu chấu, kì diệu 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em luyện viết các chữ ao bèo, cá sấu , kì diệu 2. Nội dung + GV treo bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét các chữ. Yêu cầu HS phân tích một số chữ viết + Hướng dẫn HS viết + GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình chữ viết. Lưu ý với HS cách nối nét giữa các con chữ trong từ, ghi dấu thanh đúng vị trí - Yêu cầu HS luyện bảng con, GV sửa sai cho HS - Yêu cầu HS viết bài trên vở ô li. GV quan sát giúp đỡ HS viết bài - Thu bài chấm vở, chữa lỗi sai phổ biến - HS nêu độ cao, khoảng cách con chữ ao bèo: b + eo + dấu huyền cá sấu: c + a + dấu sắc; s + âu + dấu sắc kì diệu: kì, d + iêu + dấu nặng con cừu: c + on; c + u + dầu huyền - HS quan sát. ao bốo, cỏ sấu, kỡ diệu, con cừu - Viết bảng con. - Viết bài vào vở. 4. Củng cố: - Qua bài luyện viết các em cần nhớ cầm bút đúng cách, ngồi đúng t thế, viết nắn nót để có bài viết chữ đẹp. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết nhiều cho đúng đẹp ----------------------------------------------------------- Sinh hoạt Sơ kết tuần 11 A. Mục tiêu: - Kiểm điểm những ưu, nhược điểm trong tuần. - Phương hướng hoạt động tuần sau. - Giáo dục HS tự giác thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường, của lớp. B. Tiến hành: 1. Kiểm điểm những ưu, nhược điểm trong tuần. * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ. Vệ sinh sạch sẽ. - Xếp hàng vào lớp, ra về có nề nếp. - Thực hiện 15’ đầu giờ nghiêm túc. - Đồ dùng học tập đầy đủ. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. * Nhược điểm: - Đi học chưa đều. - Chưa chịu khó học bài. - Mất trật tự trong lớp. 2. Phương hướng tuần 12 + Phát huy những thành tích đã đạt được. + Khắc phục, sửa chữa những mặt còn tồn tại. + Hưởng ứng tốt đợt thi đua chào mừng ngày 20/ 11. Thi đua giành nhiều điểm giỏi, tham gia giờ học tốt, ngày học tốt sôi nổi. Các đôi bạn giúp đỡ nhau trong học tập. Thực hiện tốt mọi nề nếp của nhà trường. Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi các số đã học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện làm tích chắc chắn về số 0 trong phép trừ 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 3 - HS: Bảng con, vở ô li, VBT III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: leo trèo, châu chấu, kì diệu 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Hướng dẫn HS làm bài. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài nhóm 2. - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tình huống trong tranh VBT nêu bài toán rồi viết phép tính vào vở ô li, 1 HS lên bảng viết phép tính, - GV cho HS nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập gọi 2 HS lên bảng viết phép tính, GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 3 ( 46 - VBT): = - HS làm bài nhóm 2. - 3 nhóm làm bảng phụ. - Nhận xét. 5 - 2 < 4 5 - 4 < 2 4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 5 - 3 > 1 5 - 1 < 5 5 - 2 > 2 5 - 1 = 4 5 - 4 > 0 Bài 4 ( 46 - VBT ): Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tình huống trong tranh VBT nêu bài toán rồi viết phép tính vào vở ô li, 1 HS lên bảng viết phép tính, - Nhận xét. Bài toán: Trên cành có 5 con chim, 3 con chim bay đi. hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? 5 - 3 = 2 Bài 5 ( 46 - VBT): Viết phép tính thích hợp 4 - 1 = 3 4 - 4 = 0 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, nhấn mạnh nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Dặn HS làm tiếp các bài tập còn lại . ------------------------------------------------------- Luyện đọc Bài 41: iêu - yêu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh luyện đọc môt cách chắc chắn các tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu. Từ đó có thể viết đúng, đẹp theo quy định. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Nội dung bài đọc ghi sẵn trên bảng lớp - HS: Vở bài tập, bảng con, vở ô li. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con : leo trèo, châu chấu, kì diệu 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : - Bài hôm nay các em luyện đọc bài : iêu, yêu 2 . Nội dung - Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc. - Gợi ý cho HS nêu tên gọi các vần đã học ở bài 41. - GV đính bảng phụ. - Yêu cầu HS ghép chữ trên bảng cài. - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn - GV viết câu lên bảng - Yêu cầu HS luyện đọc iêu yêu Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp cửa hiệu, giới thiệu buổi chiều, gầy yếu, thả diều, yêu cầu, yếu đuối, diều sáo, già yếu vải thiều, chiều hè - Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp Chiều hè gió thổi nhẹ Bé yêu quý cô giáo Mẹ nấu riêu cua - Đọc toàn bài trên bảng 4. Củng cố: - Bài hôm nay các em ôn luyện vần gì ? Các vần đó có trong những tiếng nào? từ nào ? 5. Dặn dò : - Luyện đọc bài nhiều lần cho nhớ và thuộc. ___________________________________ Luyện viết ưu, ươu, mưu trí, bầu rượu, hươu nai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS viết đúng, đẹp các chữ: ưu, ươu, mưu trí, bàu rượu, hươu nai theo cỡ chữ nhỡ, đúng mẫu chữ quy định 2. Kĩ năng: - Biết kĩ thuật nối nét đều đẹp, ghi các dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài viết chữ mẫu sẵn trên bảng phụ - HS: Bảng con, vở ô li, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: ưu, ươu 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em luyện viết chữ : ưu, ươu, mưu trí, bàu rượu, hươu nai.. 2. Nội dung + GV treo bảng phụ viết sẵn chữ mẫu trên bảng cho HS quan sát. - Yêu cầu HS phân tích , nêu cấu tạo một số chữ - GV Hướng dẫn HS viết chữ, kết hợp nêu quy trình cách viết - Yêu cầu HS luyện đọc, viết trên bảng con. GV chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS viết bài trên vở ô li. - GV quan sát giúp đỡ HS viết bài. - Thu 1 số vở chấm chữa lỗi cho HS. tuyên dơng HS viết đúng, đẹp, nhắc nhở HS viết cha đẹp. - HS quan sát chữ mẫu. - Nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ - Chữ mu trí: m + ưu, tr + i dấu sắc trên i - bầu rượu: b + âu+ dấu huyền, âm r + ươu + dấu nặng. - cừu: c + ưu + dấu huyền - hươu: h + ươu - HS viết bảng con. - Viết vở ô li. 4. Củng cố: - Bài học hôm nay các em luyện viết những chữ gì đã học? 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết thêm cho đẹp.
Tài liệu đính kèm: