Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 2

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 2

Tiết 2+3 : Tập đọc

 BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. MỤC TIÊU:

A.Mục tiêu chung:

 1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: chú giảI SGK

- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học. Cần đối xử tốt với các bạn gái.

2.kỹ năng:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.

3.Thái độ: Bình đẳng và tôn bạn gái,sống đoàn kết thương yêu các bạn gái.

*HSKK- Tăng dần tốc độ đọc trơn khắc phục đọc đánh vần.

 - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1.Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 4 Ngày soạn: 11/9
 Ngày giảng :14/9
 Thứ hai , ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết1 :
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 2+3 :
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
 1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: chú giảI SGK
- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học. Cần đối xử tốt với các bạn gái.
2.kỹ năng:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
3.Thái độ: Bình đẳng và tôn bạn gái,sống đoàn kết thương yêu các bạn gái.	
*HSKK- Tăng dần tốc độ đọc trơn khắc phục đọc đánh vần.
 - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng.
2.Học sinh:- SGK
III. hoạt động dạy học
A Giới thiệu bài:
*Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng bài thơ gọi bạn và TLCH.
* Bài học mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
a.Mục tiêu: HS đọc đúng đọc đúng câu, từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: Giáo viên đọc toàn bài. 
B2:Đọc từng câu-Đọc đúng các tiếng khó.
B3: Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc.
B4: Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc bài và TLCH
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
- HS chú ý nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc lối tiếp nhau từng đoạn.
- HS nêu phần chú giải trong SGK 
- HS dọc theo nhóm 4 
- Đại điện các nhóm đọc
Tiết 2
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Mục tiêu: HS trả lời được các câu hơi trong bài và biết đọc phân vai.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu hệ thống câu hỏi
B2: GV hướng dẫn đọc phân vai
 - GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
C. Tổng kết:
- Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đúng chê và điểm nào đáng khen.
- GV nhận xét tiết học,hướng dẫn học ở nhà.
 - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - HS nhận xét đánh giá.
 - Lần lượt các nhóm đọc phân vai
 Đáng chê vì đùa nghịch ác quá
 - Đáng khen vì khixin lỗi bạn.
Tiết 4 Thể dục ( GV chuyên dạy)
Tiết 5:
Toán
$16:
29 + 5
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ).
- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.
2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 29 + 5, kỹ năng nhận dạng HV
3.Thái độ:- Yêu thích học toán, có ý thức học tập tốt.
* HSKK- HS bước đầu biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ).
II. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
2Học sinh: - 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
*Kiểm tra bài cũ
* Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29+5:
a.Mục tiêu: HS hiểu được bản chất của phép cộng 29 + 5
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu vấn đề.
B2: GV hướng dẫn thao tác trên quetính.
B3: Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
2.Hoạt động 2: Thực hành
a.Mục tiêu: HS biết đặt tính rồi tính tổng, biết nhận dạng hình vuông.
b.Các bước hoạt động:
Bài 1:
 B1: GV nêu yêu cầu với HS 
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV sửa sai cho học sinh
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV cho HS làm vào vở
 - GV lưu ý HS cách đặt tính.
 B3: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV tổ chức cho HS làm bài 
B3: GV cho HS nêu tên từng HV.
C. Kết luận:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2, 3 em đọc bảng cộng 9 cộng với một số.
HS thao tác trên que tính
 29 + 5 = 
- HS nêu cách tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào bảng con
- HS nêu yêu cầu của bài.
 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS đặt tính rồi thực hiện tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
HS dùng bút và thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng.
- Hình vuông ABCD, MNPQ
Ngày soạn:13- 9- 2009
Ngày giảng: 15- 9- 2009
Tiết 1: 
Toán
49 + 25
. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25.
 - Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 và 29 + 5.
 - Rèn kỹ năng trình bày bài toán có lời văn.
3.Thái độ:- Yêu thích học toán, có ý thức trong giờ học.
II. đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.
2.Học sinh: - Chuẩn bị như giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
 *Kiểm tra bài cũ : GV nêu phép tính
 *Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
 2.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49+25
a.Mục tiêu: Hiểu được cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu thành bài toán
 - GV nêu thành phép tính
B2: GVhướng dẫn thao tác trên que tính
B3: Hướng dẫn đặt tính rồi tính
- GV nêu cách thực hiện tính
2.Hoạt động 2: Thực hành.
a.Mục tiêu:HS biết cách thực hiện phép tính dạng 49 + 25
b.Các bước hoạt động:
Bài 1: Tính
 B1: GV yêu cầu HS nêu YC bài tập và nêu các bước thực hiện tính.
 B2: GV cho HS làm vào bảng con.
- Sau mỗi phép tính GV cho HS nhận xét
 Bài 2:
 B1: GV yêu cầu HS
 B2: GV giải thích và nêu các thành phần.
B3: GV tổ chức cho HS làm ra nháp 
Bài 3:
B1: GV cho HS đọc đề và tìm hiểu bài toán
B2:Gợi ý tóm tắt và giải bài toán
B3: tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
 - GV lấy VD củng cố ND bài
 - Nhận xét tiết học.
 - Hướng dẫn học ở nhà.
2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm vào bảng con.
 HS lắng nghe.
 - HS được thao tác trên que tính.
- HS nêu lại cách thực hiện
- HS nêu yêu cầu BT
 - Lần lượt từng HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
 - HS nêu yêu cầu bài.
 - HS thực hiện.
 - Nêu kết quả của bài toán.
- 1 em đọc đề bài.
 - HS đọc đề và phân tích đề
 - HS tóm tắt miệng
 - 1 em lên bảng làm bài tập.
 - Lớp làm vào vở
 - Nhận xét bài của bạn.
 _______________________________________________
Tiết 2: 
Chính tả: (Tập chép)
 Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Chép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam. (thời gian khoảng 12')
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng trình bày đoạn đối thoại
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/ yê/iên/yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầải/d/gi.
3Thái độ:- HS yêu thích chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết.
B.Mục tiêu riêng: - HS trình bày tương đối đúng đoạn chép.
 - Viết (từ Thầy giáo nhìn thật chứ).
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Bảng lớp chép bài chính tả.
 - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
2.Học sinh:- Vở chính tả, bảng con
III. hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài: 
* Kiểm tra: GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện. 
* Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động1: Hướng dẫn HS chuẩn bị:
a.Mục tiêu: HS hiểu ND đoạn chép
b.Các bước hoạt động:
Bước 1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
- GV nêu câu hỏi
Bước 2: GV hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc.
2.Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS chép bài. 
 a.Mục tiêu: HS trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa tên riêng.
b.Các bước hoạt động:
Bước 1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết
Bước 2: Chấm chữa bài và nhận xét
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên
 B1: GV cho HS đọc yêu cầu bài
 B2; GV tổ chức cho HS làm vào bảng con
 B3: Chữa bài
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc ân/âng.
C. Kết luận.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con
- HS theo dõi SGK
 - 2, 3 em đọc bài.
 - HS trả lời
 - HS viết từ dễ viết sai
 - HS viết bài
- HS nghe GV đọc để soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả.
Cả lớp làm bài tập vào vở.
- HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. 
 _______________________________
 Tiết 3 Mĩ thuật( GV chuyên dạy)
 ______________________________
Tiết 4:
Kể chuyện
 $ 4
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
2. Kỹ năng: Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ ngữ, có giọng kể, điệu bộ phù hợp.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thấy giáo).
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của các bạn.
3.Thái độ: - HS biết thương yêu và tôn trọng bạn gái.
* HSKK-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
* HSKT : Theo dõi bạn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Các tranh minh hoạ phóng to.
 - Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện.
2.Học sinh: Tranh minh hoạ Sgk.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:: 
* Kiểm tra : Gv nêu yêu cầu KT
- 3 em kể lại chuyện theo cách phân vai.
* Bài mới:
GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được đoạn 1, đoạn 2 và kể theo lời của mình về câu chuyện.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV hướng dẫn HS quan sát
 - GV nêu các câu hỏi gợi ý.
- HS trả lời câu hỏi.
B2: GV tổ chức cho HS kể theo tranh
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kể tranh 2.
B3: GV & HS nhận xét.
b. Kể lại đoạn 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
- 1 HS đọc yêu cầu.
B2: GV giải thích yêu cầu bài tập.
B3:GV tổ chức cho HS kể.
- Tập kể trong nhóm. 
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- GV và cả lớp nhận xét.
2.Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
a.Mục tiêu: HS biết phân vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu yêu cầu với HS 
- HS  ... ủeồ khoõng bũ ủau lửng vaứ cong veùo coọt soỏng.
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bửụực 1: GV laứm maóu nhaỏc 1 vaọt, phoồ bieỏn caựch chụi. 
+ Bửụực 2: Toồ chửực cho HS chụi, goùi HS leõn nhaỏc vaọt maóu.
 4. Hoùat ủoọng 4 : Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Laứm gỡ ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt ?
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Caỷ lụựp quan saựt.
- Chia thaứnh hai ủoọi.
 ____________________________________________________
Tiết 5: Tăng cương Tiếng Việt
 Tăng cường đọc
I.mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc: Cái trống trường em
 - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh.
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đọc trơn, tăng dần tốc độ đọc
 - Tập nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cum từ.
3.Thái độ:- HS thêm yêu quý phân môn Tập đọc thể hiện qua rèn đọc.
B.Mục tiêu riêng:- Củng cố thêm năng lực đọc đối với học sinh KKVH,khắc phục dần hiện tượng đọc đánh vần.
 B.Đồ dùng dạy học;
 1.GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học
B.Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc đúng, nâng cao dần tốc độ đọc
b.Cách tiến hành:
 B1: Đọc câu: 
 B2: Luyện đọc theo đoạn
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
 * Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HD học ở nhà. 
 - HS theo dõi SGK
HS đọc tiếp nối
HS đọc tiếp nối
Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Ngày soạn: 16/9
 Ngày giảng :118/9 
Tiết 1: 
Chính tả: (Nghe viết)
 Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
A.mục tiêu chung:
1.kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè. 2. Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê; làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần (d/r/gi).
2.Kỹ năng: Biết trình bày bài: Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật Dế Trũi, xuống dòng khi hết đoạn.
3.Thái độ: Yêu quý chữ Việt trình bày bài viết sạch, đẹp.
* HSKK: Nghe viết (từ Tôi và Dế Trũibăng băng).
II. đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
2.Học sinh:- Vở chính tả, bảng con
III. các hoạt động dạy học
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài: 
* Kiểm tra: GV đọc cho HS viết: niên học, giúp đỡ, bờ rào.
* Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài;
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Các bước hoạt động:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
B3 :Viết từ dễ viết sai.
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.Mục tiêu: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
Bước 1: GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần.
Bước 2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: HS tìm đúng các chữ có iê và yê.Phân biệt cách viết d/r/gi.
b.Các bước hoạt động:
Bài 2: B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3.B1: GV cho HS nêu yêu cầu BT
 B2:GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài 
 B3: GV chữa bài và nhận xét
C. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp viết bảng con
- HS viết bài.
(HSKT: chép một đoạn trong bài) 
- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
- 1 em đọc yêu cầu..
- HS làm bài vào bảng con.
- 1,2 em nêu yêu cầu
- 2 HS làm trên bảng ,lớp làm ra 
 nháp. 
Tiết 1
Tập làm văn
 $4:
Cảm ơn - xin lỗi
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1. Kiến thức:- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi, phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết nói về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
2.Kỹ năng: HS có kỹ năng giao tiếp trong trường hợp mắc lỗi hoặc mang ơn người khác.
3.Thái độ:HS biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự chân thành.
B.Mục tiêu riêng:- Bước đầu biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.( HSKT:HĐ hòa nhập cùng cả lớp)
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ BT3
2.Học sinh: SGK.
III. các hoạt động dạy học
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài: 
*KTBC: Sắp xếp lại thứ tự các tranh. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện "Gọi bạn".
* Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi
a.Mục tiêu: HS biết nói lời cảm ơn và xin lỗi trong tình huống cụ thể
b.Các bước hoạt động:
Bài 1: Miệng
B1: GV nêu yêu cầu với HS
 B2: GV tổ chức cho HS thảo luận thực hành từng tình huống.
-> Kết hợp tổ chức cho HS nhận xét.
Bài 2: (Miệng)
 ( cách tổ chức tương tự)
- HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS thảo luận nhóm 2
 - Lần lượt từng HS thực hành
 2.Hoạt động 2: Nói và viết về nội dung tranh
 a.Mục tiêu: HS nói và viết được lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp với nội dung tranh.
 b.Các bước hoạt động:
Bài 3: (Miệng)
B1: GV nêu yêu cầu 
->GV giải thích yêu cầu BT
B2: GV tổ chức cho HS thực hiện từng yêu cầu bài
Bài 4: Viết
 B1: GV yêu câud HS nêu yêu cầu bài
 B2: GV tổ chức cho HS làm vào vở
 -> GV quan sát hướng dẫn
B3:Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
-> Cả lớp và GV nhận xét góp ý.
- GV chấm 4, 5 bài viết hay nhất.
C. Kết luận:
- Nhận xét, tiết học.
 - HS quan sát tranh.
 - HS lần lượt nói về nội dung tranh có sử dụng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
 - HS nêu
 - HS làm bài theo yêu cầu
 - Nhiều HS đọc bài. 
Tiết 3:
Toán
 $20:
28+5
I. Mục tiêu:
A.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:Giúp HS:Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Giải toán có lời văn, xác định đúng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện tính cộng, kỹ năng đo độ dài.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, có ý thức trong giờ học.
B.Mục tiêu riêng: HS có kỹ năng thực hiện tính cộng dạng 28+5, viết được phép tính giải bài toán có lời văn.
* HSKT: Theo dõi và làm theo bạn
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời.
2.Học sinh: (Chuẩn bị như giáo viên)
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài;
*Kiểm tra: Kiểm tra kỹ năng đặt tính làm tính cộng dạng 8+5
 *Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 28+5
a.Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật làm tính cộng dạng 28+5.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán
B2: hướng dẫn thao tác trên que tính
 B3:Hướng dẫn HS đặt tính viết và tính 2.Hoạt động 2: Thực hành.
 a.Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng dạng 28+5,
 b.Các bước hoạt động:
Bài 1: Tính
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
Dòng1HS làm bảng con
Dòng 2 HS làm vở
Bài 2: B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV chia nhóm tổ chức cho HS thi tiếp sức
B3: GV nhận xét đánh giá
Bài 3: B1: Gv nêu yêu cầu với HS
B2: Tổ chức cho HS phân tích đề 
B3: GV cho HS làm bài 
B4: Nhận xét, chữa bài
Bài 4: B1: Nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn vẽ
B3: Tổ chức cho HS vẽ
- Nhận xét chữa bài.
 C. Kết luận: GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện trên bảng, lớp làm 
 vào bảng con.
HS nghe
Thao tác trên que tính
 - HS đặt tính
 - HS nêu cách thực hiện tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
 Lần lượt từng HS lên bảng làm, 
 lớp làm bảng con.
 - HS thi nối đúng phép tính theo yc
- Một HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trả lời câu hỏi
 HS nêu tóm tắt
 - Trình bày bải giải
 - HS nêu nhận xét
- HS đọc đề bài.
- HS thực hành vẽ vào vở
Tiết 4: 
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (t2)
I. Mục tiêu:
a.Mục tiêu chung:
1.Kiến thức:- Biết cách gấp máy bay phản lực, gấp được máy bay phản lực.
2.Kỹ năng:- Gấp đúng quy trình kỹ thuật nếp gấp phẳng đều.
3.Thái độ:- Học sinh hứng thú gấp hình.
* HSKK: HS gấp được máy bay phản lực tương đối đúng quy trình kỹ thuật.
II. đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:- Mẫu máy bay phản lực. Giấy thủ công.
2.Học sinh:- Giấy thủ công.
III. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
 *Kiểm tra: Nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
 * Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài: Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.
 GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện theo thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Thực hành gấp máy bay
Các bước thực hiện:
- Hướng dẫn thực hành qua 2 bước.
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân cánh máy bay.
Bước 2: Tạo máy bay PL và sử dụng.
- GV quan sát, uốn nắn những HS chưa biết gấp.
- Hướng dẫn trang trí lên máy bay. Vẽ ngôi sao 5 cánh.
- HS tự trang trí lên sản phẩm của mình.
- Viết chữ VN lên 2 cánh máy bay.
- GV t/c cho HS thi phóng máy bay.
- HS thi phóng máy bay.
C.Kết luận : 
 Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 GV chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học.
 Tiết 5: Sinh hoạt
	 Nhận xét tuần 4
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm: - HS đi học đều và có ý thức học tập tương đối tốt.
 - HS ngoan , lễ phép, không có tình trạng vi phạm đạo đức.
 - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động NGLL.
 2.Tồn tại:- Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài ở nhà.
 - Trong lớp vẫn còn hiện tượng HS chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự.
II.Phương hướng tuần sau:
 1.Chỉ tiêu phấn đấu: - Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ. Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà).Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ.
 2.Tổng kết:Cả lớp cùng GV bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần để tuyên dương.
 - GV nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc