Tiết 2+3: Tập đọc
$13+14: Chiếc bút mực
I. MỤC TIÊU:
1.KT: - Hiểu nghĩa các từ mới.
Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp bạn.
2.KN:- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,loay
hoay Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật (cô giáo,Lan,Mai).
3.TĐ: Sống bình đẳng , đoàn kết thương biết giúp đỡ người khác.
* Dành cho HS KKVH.
- Tăng dần tốc độ đọc trơn khắc phục đọc đánh vần.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng.
Tuần thứ 5: Thứ hai ngày 21- 9- 2009 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2+3: Tập đọc $13+14: Chiếc bút mực I. Mục tiêu: 1.KT: - Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp bạn. 2.KN:- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,loay hoayBiết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật (cô giáo,Lan,Mai). 3.TĐ: Sống bình đẳng , đoàn kết thương biết giúp đỡ người khác. * Dành cho HS KKVH. - Tăng dần tốc độ đọc trơn khắc phục đọc đánh vần. - Hiểu nghĩa các từ chú giải, hiểu nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng. 2.Học sinh:SGK III. hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Giới thiệu bài: * ỏn định * Kiểm tra: 2 em đọc thuộc lòng Bài Trên chiếc bè và TLCH. * Bài học mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: HS đọc đúng đọc đúng câu, từ và hiểu nghĩa các từ mới. b.Các bước hoạt động: B1: Giáo viên đọc toàn bài. B2: Đọc từng câu:GV tổ chức - Đọc đúng các tiếng khó. B3: Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc. B4: Đọc từng đoạn trong nhóm. Tiết 2 - HS đọc bài và TLCH - HS chú ý theo dõi. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu - Đọc lối tiếp nhau từng đoạn. ->Kết hợp nêu phần chú giải trong SGK - HS dọc theo nhóm 4 - Đại điện các nhóm đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong bài và biết đọc phân vai. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu hệ thống câu hỏi (5 câu hỏi trong bài).(A,B) B2: GV hướng dẫn đọc phân vai(A,B) - GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. C. Kết luận: - GV cho HS nói về ý nghĩa câu chyện. - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? - GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị cho tiết Kể chuyện. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét đánh giá. - Lần lượt các nhóm đọc phân vai - 2,3 HS nói ý nghĩa câu chuyện - Nhiều HS nêu ý kiến. ______________________________ Tiết 4 Thể dục ( GV chuyên dạy) Tiết 5 Toán $ 21: 38 + 25 I. Mục tiêu: 1.KT- Giúp HS:Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5 2.KN- HS có kỹ năng thực hiện đúng tính cộng dạng 38+25, điền dấu thích hợp vào chỗ trống. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn kèm theo đơn vị đề-xi-mét. 3.TĐ- Có ý thức trong giờ học, tích cực sôi nổi, yêu thích môn học. *Mục tiêu: Dành cho HS KKVH) - Bước đầu biết thực hiện tính cộng dạng 38+25, biết so so sánh số có 2 chữ số. - Viết được phép tính giải đối với bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học. 1.Giáo viên:- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. 2.Học sinh: (chuẩn bị như GV). III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: *Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đặt tính và cách tính 68+7 48+9 * Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25 a.Mục tiêu: HS nắm được kĩ thuật cộng dạng 38+25. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? B2: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. Vậy 38 + 25 = 63 B3: Hướng dẫn cách đặt tính - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính. 2.Hoạt động 2: BT1, BT2 a.Mục tiêu: HS thực hiện được tính cộng dạng 38+25 theo cột dọc. b.Các bước hoạt động: Bài 1: Tính (A,B,C) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: Tổ chức làm bài Dòng 1: Bảng con Dòng 2: làm vào vở *Lưu ý: Phép cộng có nhớ và không nhớ. - GV sửa sai cho học sinh Bài 2: Viết số thích hợp.(A,B,C) (Củng cố khái niệm tổng, số hạng) B1: GV nêu yêu cầu với HS. B2: Tổ chức làm bài B3: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài. 3.Hoạt động 3: BT3; BT4 a.Mục tiêu: HS biết giải toán có lời văn bằng tính cộng kèm theo đơn vị dm. HS biết so sánh các số có 2 chữ số b.Các bước hoạt động: Bài 3: (A,B) B1: GV cho HS tìm hiểu đề B2 :Nêu kế hoạch giải + Tóm tắt: + Giải: -> GV ghi bảng tóm tắt. B3: GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: Điền đúng: (A,B,C) B1: GV cho HS nêu yêu cầu B2: GV tổ chức cho HS làm bài. B3: GV chấm, chữa bài và nhận xét. C. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Nêu yêu cầu học ở nhà. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảmg con. - HS thao tác trên que tính - HS nêu cách đặt tính - Nêu cách thực hiện phép tính. +8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 +3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. - HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách viết các số cùng hàng. - HS làm bảng con - HS thực hiệnlàm vào vở, 5 HS lên bảng chữa. - HS nêu yêu cầu bài - 1 HS làm trên bảng. Dưới lớp làm ra nháp. - HS đọc đề - HS đọc đề, phân tích đề. - HS nêu tóm tắt. - HS trình bày bài giải - HS nêu yêu cầu. - Nêu các bước thực hiện. - 2 HS làm trên bảng bảng. - >Lớp làm vào vở ___________________________ Thứ ba ngày 22- 9- 2009 Tiết 3: Toán $ 22: Luyện tập I. Mục tiêu: 1.kiến thứcGiúp học sinh: Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết) - Củng cố giải toán có lời văn, làm quen với dạng BT trắc nghiệm lựa chọn. 2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng đặt tính và làm tính. - trình bày bài toán có lời văn. 3.Thái độ:Tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. *Mục tiêu(Dành cho HSKKVH) - Dần hoàn thiện kĩ năng làm tính cộng. - Viết được phép tinhdgiải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của gv hoạt động của hs A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra: GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - GV đánh giá. * Bài mới: Giới thiệu bài Ghi bảng B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: BT1, BT2 a.Mục tiêu: Củng cố kỹ năngtính nhẩm và làm tính cộng dạng 38+25 b.Các bước hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm B1: GV cho HS nêu yêu cầu BT B2: GV nhắc hs sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. B1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính B2; GV tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét 2.Hoạt động 2: BT3,BT4 a.Mục tiêu: Bước đầu HS làm quen với việc giải bài toán theo tóm tắt. Làm quen với bài tập trắc nghiệm b.Các bước hoạt động: Bài 3: B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV hướng dẫn HS nêu thành bài toán B3: GV cho HS phân tích bài toán và trình bày bài giải - GV nhận xét Bài 5: B1: GV yêu cầu HS B2: GV giải thích và cho HS làm vào bảng con - GV nhận xét kết quả đúng là ở chữ C C. Kết luận: - Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS mở vở bài tập kiểm tra - HS nêu - HS nêu miệng (cá nhân , nhóm, cả lớp) - 1HS nhắc lại - HS làm bảng con. - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu thành bài toán - HS phân tích đề, nêu tóm tắt Bài giải: Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo - HS nêu yêu cầu - 1HS làm trên bảng lớp làm bảng con 28 + 4 = 32 -> khoanh vao C _____________________________ Tiết 4: Chính tả: (Tập chép) $ 9: Chiếc bút mực I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực - Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia/ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l/n. 2.Kỹ năng: - Biết trình bày đúng đoạn văn, viết đúng tên riêng và chữ cái đầu câu. - Xác định đúng âmchính ia/ya. 3.Thái độ : - Yêu quý chữ Việt có ý thức rèn luyện chữ viết, viết đúng chính tả. *Mục tiêu(Dành cho HS KKVH) - Chép lại tương đối chính xác đoạn văn. - Xác định đúng một số tiếng có âm chính ia/ya. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ viết nội dung BT2. 2.Học sinh: III. hoạt động dạy học hoạt động của gv hoạt động của hs A. Giới thiệu bài: *Kiểm tra :GV đọc cho HS viết bảng dỗ em, ăn giỗ, dòng sông *. Bài mới: GV giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển bị a.Mục tiêu: HS hiểu ND đoạn chép,biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp. - GV nêu câu hỏi( tìm hiểu nội dung, cách trình bày) B2: GV đọc cho HS viết từ khó cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên. -> GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa lỗi. 2.Hoạt động 2: Chép bài. a.Mục tiêu: HS trình bày đúng đoạn văn, biết viết hoa tên riêng. b.Các bước hoạt động: B1: GV cho HS chép bài vào vở. - GV uốn nắn tư thế ngồi viết B2: Chấm chữa bài và nhận xét 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a.Mục tiêu: HS viết đúng âm giữa vần ia/ya, tìm đúng những từ chứa tiếng có âm đầu l/n. b.Các bước hoạt động: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya. B1: GV cho HS đọc yêu cầu bài B2; GV tổ chức cho HS làm vào bảng con - > Chữa bài Bài tập 3a. B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV cho HS thảo luận B3: Tổ chức cho HS thi tiếp sức - > Nhận xét, đánh giá các nhóm. C. Kết luận. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc bài. - HS trả lời - 2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào bảng con. - HS chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài tập vào bảng con: tia nắng, đêm khuya, cây mía. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo cặp thi làm tiếp sức Tiết 3: Mĩ thuật & 5: Nặn hoặc vẽ; xé dán con vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS nhận biết được đặc điểm của một số con vật. 2. Kỹ năng:- Biết cách vẽ con vật. 3. Thái độ:- Vẽ con vật theo ý thích. *Mục tiêu(Dành cho HSKKVH) Vẽ được con vật theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên;- Một số tranh ảnh về một số con vật - Vở vẽ, bút chì màu sáp. 2.Học sinh:- Giấy vẽ, sáp màu , bút chì. III. Các hoạt động dạy học. hoạt động của GV Hoạt động của hs A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS *Giới thiệu bài: GV nêu yê cầu tiết học B.Phát triển bài: 1 ... đọc đối với học sinh KKVH,khắc phục dần hiện tượng đọc đánh vần. B.Đồ dùng dạy học; 1.GV: SGK 2.HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học B.Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc đúng, nâng cao dần tốc độ đọc b.Cách tiến hành: B1: Đọc câu: B2: Luyện đọc theo đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. B3: GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài. b.Các bước hoạt động: B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi B2: GV cho HS luyện đọc lại - GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá. C.Kết luận: GV nhận xét tiết học. - HD học ở nhà. - HS theo dõi SGK HS đọc tiếp nối 2 dòng thơ HS đọc tiếp nối Đọc trong nhóm - Cá nhân thi đọc HS lần lượt trả lời các câu hỏi. 2 HS luyện đọc lại Ngày soạn: 14/9 Ngày giảng: 18/9 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách I. mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại được từng việc thành một câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. 2.KN: Rèn kỹ năng sắp xếp câu thành bài, biết soạn một mục lục đơn giản. 3.TĐ: HS có ý thức diễn giải các sự việc thành câu, thành bài. *Mục tiêu(Dành cho HSKKVH) - HS trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu, biết cách đọc mục lục sách. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 III. các hoạt động dạy học hoạt động của GV hoạt động của hs A.Giới thiệu bài * Kiểm tra bài cũ: - 2 cặp HS lên bảng * Bài mới: Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: a.Mục tiêu: HS kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức câu thành bài. b.Các bước hoạt động: Bài 1 (Miệng) (A,B,C) B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài B2:GV hướng dẫn - Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi - Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh đọc câu hỏi dưới mỗi tranh. - Trả lời 4 câu hỏi 4 tranh B3: GV nêu câu hỏi ( 4 câu hỏi) B4; Gọi HS kể lại toàn câu chuyện Liên hệ: Qua câu chuyện này giúp em rút ra được bài học gì ? - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: (Miệng) B1: GV nêu yêu cầu B2: Tổ chức cho HS nêu miệng 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.Mục tiêu: HS viết được tên các bài tập đọc trong tuần 6 b.Các bước hoạt động: Bài 3: (Viết) B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài B2: Hướng dẫn - Bài có mấy yêu cầu ? - Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc hàng ngang) - Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là những bài nào ? Trang nào ? - HS viết vào vở các bài tập đọc tuần6. B3: Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 (trang 155 - 156) B4: GV nêu yêu cầu viết - Chấm 1 số bài. - Nhận xét C. Kết luận: - Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện xem sách. - Nhận xét, tiết học. - 2 em đóng Tuấn và Hà. Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà. - 2 em đóng vai Lan và Mai. Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. - 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ (có thể làm nháp, nhỏ) - HS trả lời (chốt lời giải đúng). + Bạn trai đứng vẽ lên bức tường của trường học. - 2 em khá kể. - HS tiếp nối phát biểu - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Nêu yêu cầu - 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6 (155-156) - HS nêu - Viết tên bài các bài tập đọc Tuần 6 - HS chỉ đọc các bài tập đọc của tuần 6. + Mẩu giấy vụn (trang 48) + Ngồi trường mới (trang 53) + Mua kính (trang 53) - Lớp viết vở để chấm. Tiết 2: Toán $ 25: Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT: Giúp HS củng cố cách giải bài toán về "nhiều hơn" bằng một phép tính cộng. 2.KN: HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời văn. 3.TĐ: Tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. *Dành cho HSKKVH: Có thể làm được từ 1- 2 bài toán. II. Các hoạt động dạy học: hoạt động của GV hoạt động của hs A.Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ * GV giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Giải toán a.Mục tiêu: HS làm được bài toán có lời văn( dạng bài toán về nhiều hơn). b.Các bước hoạt động: Bài 1: B1: GV nêu đề toán. - Có 1 cốc đựng 6 bút chì - Có 1 hộp bút ( trong đó chưa biết có bao nhiêu bút chì). - Biết trong hộp nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mất bút chì? B2: GV cho HS phân tích bài toán B3: Tóm tắt& trình bày bài giải - GV ghi tóm tắt lên bảng. -> Nhận xét, đánh giá Bài 2: B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài B2: Hướng dẫn HS giải nêu bài toán theo tóm tắt: B3: GV hướng dẫn phân tích đề B4: GV cho HS nêu tóm tắt và trình bày bài giải - > GV tổ chức cho HS nhận xét & chữa bài. Bài 3: (GV tổ chức tương tự BT2) - HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt 2.Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng a.Mục tiêu: Xác định đúng độ dài 2 đoạn thẳng AB và CD và vẽ được đoạn thẳng đó. b.Các bước hoạt động: Bài 4: (A,B,C) B1: GV nêu yêu cầu B2: GV cho HS nêu kế hoạch giải B3: Tổ chức làm bài + Tính độ dài đoạn thẳng CD như là giải bài tập nhiều hơn sau đó tiến hành vẽ đoạn thẳng CD. - Nhận xét chữa bài. C. Kết luận: - Củng cố dạng BT về nhiều hơn - Về nhà làm bài tập trong VBTT - Nhận xét giờ. - 1 HS lên tóm tắt - 1 HS lên giải - HS đếm lại có 6 bút chì trong cốc. - Phân tích bài toán - HS nêu tóm tắt miệng - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải: Trong hộp có số bút chì là: 6 + 2 = 8 (bút chì) Đáp số: 8 bút chì - HS nêu - 2,3 HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt. - HS phân tích đề Bài giải: Bình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh - 1 HS nêu yêu cầu đề bài Bài giải: Số người đội 2 có là: 15 + 2 = 17 (người) ĐS: 17 người - 1 HS đọc đề toán - HS nêu +1 em lên bảng tóm tắt +1 em lên bảng giải. a. Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 (cm) b. Kẻ đoạn CD dài 12 cm Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết) $ 10: Cái trống trường em I. mục tiêu: 1KT: Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Cái trống trường em- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n, tmf tiếng bắt đầu bằng l/n. 2.KN: Biết cách trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ. 3.TĐ: Yêu quý chữ Việt trình bày bài viết sạch, đẹp. II. đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. 2.HS: Vở chính tả, bảng con. III. các hoạt động dạy học hoạt động của GV hoạt động của hs A. giới thiệu bài: * KT: HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết * Bài mới : GTB 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai. b.Các bước hoạt động: B1 :GV đọc bài viết B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày - Hai khổ thơi này nói gì ? - Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ? - Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa. B3 :Viết từ dễ viết sai. - Trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn ,tiếng. 2. Hoạt động 2 : Viết bài a.Mục tiêu: HS biết trình bày đúng nội dung bài. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc từng dòng thơ -> Theo dõi nhắc nhở. B2: Chấm, chữa bài. - GV đọc cho học sinh soát lỗi. - GV chấm bài, nêu nhận xét 3.Hoạt động 3: a.Mục tiêu: Điền đúng âm đầu l/n, tìm tiếng bắt đầu bằng l/n. b.Các bước hoạt động: Bài tập 2a:(A,B,C) B1: GV treo bảng phụ, B2: Tổ chức làm bài B3: GV cùng HS nhận xét & chữa lỗi. Bài tập 3a(A,B) B1: GV nêu yêu cầu với HS B2:Tổ chức làm bài B3: Chữa bài, nhận xét. C. Tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về chữa lỗi và làm lại BT - Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. - Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè. - Có 2 dấu câu là dấu chấm& dấu hỏi - 2, 3HS viết trên bảng, lớp làm bảng con. - Viết vào vở - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1HS làm trên bảng, lớp làm ra nháp : long lanh, đáy nước, non phơi - HS đọc yêu cầu. - Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng Tiết 1: Thể dục: $ 10: Động tác bụng – Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. - Học động tác bụng. - Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp đúng phương hướng. - Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự hơn giờ trước. 3. Thái độ: Có ý thức tốt trong khi học và tham gia chơi trò chơi. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập. 2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay. 4-5 lần 3. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp tập lại 4 động tác 2x8 nhịp B. Phần cơ bản: a. Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. ĐHTT: X X X X X X X X X X D 2-3 lần ĐHVT: b. Động tác bụng. 4-5lần ĐHTT: X X X X X X X X X X c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 2-3lần 2x8nhịp Trò chơi: Qua đường lội. 5-6lần C. Phần kết thúc: - Trò chơi: "Chạy ngược chiều" 1' Theo tín hiệu - Cúi người thả lỏng 5-10lần - Nhảy thả lỏng - Thu nhỏ vòng tròn 4-5lần - Tiến 1 bước. - GV nhận xét giờ học. 1-2' (2-3 lần) Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 5 I.Nhận xét chung: 1.Ưu điểm: - HS đi học đều và có ý thức học tập tương đối tốt. - HS ngoan , lễ phép, không có tình trạng vi phạm đạo đức. - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động NGLL. 2.Tồn tại:- Một số em chưa thật sự cố gắng trong học tập, chưa học bài và làm bài ở nhà. - Trong lớp vẫn còn hiện tượng HS chưa chú ý nghe giảng, còn mất trật tự. II.Phương hướng tuần sau: 1.Chỉ tiêu phấn đấu: - Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần đạt 100%. - Vệ sinh trường lớp, vệ sính cá nhân sạch sẽ. Học bài và làm bài tập đầy đủ (ở lớp, ở nhà).Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu. Cố gắng rèn chữ viết nâng cao tỷ lệ VS CĐ. 2.Tổng kết:Cả lớp cùng GV bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc trong tuần để tuyên dương. - GV nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần sau.
Tài liệu đính kèm: