Thiết kế giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 30

Thiết kế giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 30

I. Mục tiêu :

- Tiếp tục học trò chơi : "Chuyền cầu theo nhóm 2 người "và trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ".

 - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người; bước đầu biết tham gia trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ (có kết hợp vần điệu).

 - Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.

II .Địa điểm phương tiện :

- Vệ sinh sân trường sạch sẽ .

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng : Tiết 1: Chào cờ
Tập trung học sinh
Tiết 2: Thể dục
Trò chơi vận động 
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục học trò chơi : "Chuyền cầu theo nhóm 2 người "và trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ".
 - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người; bước đầu biết tham gia trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ (có kết hợp vần điệu).
 - Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II .Địa điểm phương tiện :
- Vệ sinh sân trường sạch sẽ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản 
a. Trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ"
- GV nêu tên tên trò chơi
- GV phổ biến lại cách chơi và luật chơi
- Gv theo dõi giúp đỡ.
- Tuyên dương tổ chiến thắng
b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Tuyên dương tổ chiến thắng
3. Phần kết thúc 
- Hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
ĐL
5 phút
8 phút
10 phút
5 phút
Phương pháp tổ chức
- Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc,điểm số
- Lắng nghe
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối
- Cả lớp chơi trò chơi
- 4 - 5 HS nhắc lại tên trò chơi
- Lắng nghe
- 2 HS lên làm mẫu
- Cả lớp chơi trò chơi
- 2 tổ thi đua chơi trò chơi
- Lắng nghe
- 2 em làm mẫu
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Thi chuyền cầu giữa 2 tổ
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Ôn động tác vươn thở, điều hoà 
- Lắng nghe
Tiết 3 + 4: Tập đọc
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ.
- Ôn vần uôc, uôt; tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt. Hiểu nghĩa các từ đài trêu, đỏ bừng; hiểu được nội dung bài .Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan như thế nào.
- Có ý thức ngoan ngoãn khi ở lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ
- Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài " Chú công "và trả lời 2 câu hỏi SGK
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu chủ điểm; giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bước 1: GV đọc mẫu 
- Bài có bao nhiêu dòng thơ?
* Bước 2: Luyện đọc tiếng, từ khó
- Trong bài em thấy có từ nào khó đọc?
- Gạch chân tiếng, từ khó
- Giải nghĩa từ khó
* Bước 3: Luyện đọc câu, đoạn, bài
- Luyện đọc các dòng thơ
- Luyện đọc các khổ thơ
- Luyện đọc bài
- GV nhận xét sửa sai
- Cho cả lớp đọc 
c. Ôn các vần uôc, uôt
- Đọc vần uôc, uôt
- Phân tích vần uôc, uôt
- Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt.
 - Nhận xét bổ sung
- Nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt .
- Nhận xét sửa sai
- Lắng nghe và tìm số dòng thơ.
- 2 HSTB trả lời
- HS các đối tượng trả lời
- Luyện đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng khó
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp : 24 em.
- 6 em đọc nối tiếp các khổ thơ
- 5 HSK - G đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả bài
- 2 HSTB đọc
- 3 HS phân tích
- 3 HS trả lời
- Các đối tượng HS nối tiếp nêu từ
- HSG - K tiếp nối nêu câu 
Tiết 2:
3.Luyện đọc và tìm hiểu bài, luyện nói
a. Luyện đọc
- Đọc bảng
- Đọc SGK
- Nhận xét sửa sai
b. Tìm hiểu bài
* Gọi HS đọc khổ1 và 2
- GV nêu câu hỏi 1
* Giải nghĩa từ : đỏ bừng, trêu
- Gọi HS đọc khổ 3
- GV nêu câu hỏi 2
- Nhận xét bổ sung
c. Luyện đọc hay
- Tuyên dương em đọc đúng và hay.
c. Luyện nói: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào
- Nêu yêu cầu
- Đưa ra từng bức tranh hỏi 
 + Tranh vẽ gì, nêu câu phù hợp với nội dung tranh.
- Hoạt động nhóm 4
- Hoạt động cả lớp
- Nhận xét, tính điểm cho từng em.
* Liên hệ: ở lớp em cần phải làm gì?
- Nhận xét bổ sung 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 2 em đọc bài trên bảng
- Cả lớp đọc thầm
- 5 em đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 HSK đọc
- 3 HSTB trả lời
- Lắng nghe
- 1 HSTB đọc
- Nối tiếp trả lời
- 3 HSG thi đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay
- 2HSTB nhắc lại yêu cầu
- HSG nêu
- Luyện nói nhóm 4
- 4 em thi nói 
- Tiếp nối kể 
- HSK nêu
- Lắng nghe
Buổi chiều : Đồng chí Hà, Mây, Liên soạn giảng 
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập viết
Tô chữ hoa: O, Ô, P
I . Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa O, Ô, P. Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp và đảm bảo tốc độ.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và có ý thức chăm chỉ tập viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ hoa , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng: Viết chữ hoo L, M , N đối với HSK - G.
- Viết : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh với HS còn lại
- Nhận xét sửa sai
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô và viết bảng
* Hướng dẫn tô chữ hoa
* Hướng dẫn tô chữ hoa O
Bước 1: Giới thiệu mẫu chữ O
Bước 2: Hướng dẫn cách tô
- GV hướng dẫn và tô trong khung chữ
Bước 3: Hướng dẫn viết 
- Hướng dẫn cách viết và viết mẫu
- Cho HS viết 
- Nhận xét sửa sai
* Các chữ hoa Ô, P hướng dẫn tương tự
* Hướng dẫn viết vần 
* Hướng dẫn viết vần uôt
Bước 1: Giới thiệu chữ mẫu
Bước 2: Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn viết và viết mẫu
- Cho hs viết 
- Nhận xét sửa sai
* Các vần uôc, ưu, ươu hướng dẫn tương tự
* Hướng dẫn viết từ
* Hướng dẫn viết từ chải chuốt
- Treo mẫu chữ
- Hướng dẫn viết và viết mẫu
- Cho HS viết 
- Nhận xét sửa sai
* Hướng dẫn viết thuộc bài, con cừu, ốc bươu tương tự.
c.Hướng dẫn tô và viết vào vở
- Gọi HS đọc bài viết
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS viết bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh 
- Thu chấm, nhận xét
- Trưng bày bài viết đẹp
3. Củng cố, dặn dò
- Thi viết chữ hoa O, Ô, P
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Quan sát và nhận xét độ cao của các chữ hoa, độ rộng của chữ, số lượng các nét và kiểu nét. 
- Lắng nghe - Quan sát- Tập tô
- Lắng nghe và quan sát
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, khoảng cách, cỡ chữ, cách nối các con chữ.
- Lắng nghe và quan sát
- Viết bảng con
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, khoảng cách, cỡ chữ, cách nối các con chữ.
- Lắng nghe và quan sát
- Viết bảng con
- 1 HS TB đọc bài viết
- 2 HSK trả lời
- Tô và viết vào vở
- Cả lớp xem bài viết đẹp để học tập
- 2 HSG lên thi viết
- Lắng nghe
Tiết 2: Chính tả
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
- Chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài" Chuyện ở lớp" trong khoảng 10 phút. Điền đúng vần uôt, uôc chữ k hoặc c vào chỗ trống. 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp và đảm bảo tốc độ ; làm đúng các bài tập.
- Có ý thức cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Viết bảng : Viết từ có âm g hoặc gh.
- Nhận xét sửa sai
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết bài
* Treo bảng phụ bài viết
- Đọc bài viết
- Cho HS đọc bài viết
- Trong bài có mấy dòng thơ?
- Nêu cách trình bày bài viết 
- Tìm từ khó hay viết sai trong bài?
- Viết từ khó: 
+ Gv đọc từ khó
+ Nhận xét sửa sai
* Viết bài
- Hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút và đặt vở, cách trình bày bài
- Chép bài 
- Theo dõi, giúp đỡ
- Đọc lại bài
- Thu chấm, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
a. Điền vần uôt hoặc uôc
- Bài yêu cầu gì?
- Làm bài
- Nhận xét sửa sai
b. Điền c hay k 
- Tổ chức dưới dạng trò chơi" Tiếp sức con thoi"
- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 3 em tham gia : nhóm nào làm đúng và nhanh hơn nhóm đó sẽ chiến thắng
- Chơi trò chơi
- Tuyên dương nhóm chiến thắng
* Chốt : Khi nào thì viết k, khi nào thì viết c ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu quy tắc viết c, k ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Theo dõi
- 2 HSK- G đọc lại bài 
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- HSTB - HSKT trả lời
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Nhìn bảng đọc thầm và chép bài vào vở.
- Soát sửa lỗi
-2 HSTB nêu yêu cầu bài
- 3 HS lên bảng - cả lớp làm VBT
- HSK đọc lại bài vừa điền
- 2 HS nhắc lại yêu cầu
- Lắng nghe cách chơi và luật chơi
- Các nhóm cử đại diện tham gia trò chơi
- HSG nêu
- HSK trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3 : Toán
Tiết 113 : Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số( không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4; vận dụng để giải toán .
- Rèn kĩ năng làm tính trừ ( không nhớ) cho HS .
- Có ý thức chăm học và say mê học Toán .
II. Đồ dùng dạy học 
- Que tính , bảng con.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- 2 hs lên bảng - cả lớp làm bảng con.
Đặt tính và tính:
 76 - 32 95 -92 55 - 35 99 - 66 48 - 27
- Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu cách làm tính trừ( không nhớ )
* Phép trừ có dạng 65 - 30
Bước 1: Thao tác trên que tính
- Lấy 65 que tính hỏi : 65 có mấy chục và mấy đơn vị?
- Lấy 30 que tính và hỏi : 30 có mấy chục và mấy đơn vị?
- 65 que tính bớt đi 30 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
- Viết 65 ở trên rồi viết 30 ở dưới sao cho hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, viết dấu -, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái.
- GV nêu cách trừ ( như SGK)
* Phép trừ có dạng 36 - 4.
 Em nào có thể đặt tính và tính ?
- Nêu cách tính 
- Nhận xét sửa sai
c. Luyện tập:
Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Nêu cách tính?
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt: Nêu cách đặt tính và tính?
Bài 3: Đọc yêu cầu 
- Làm bài
- Thu chấm , nhận xét
* Chốt : Nêu cách tính nhẩm?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
- HS thao tác trên que tính và trả lời.
- Thao tác trên que tính và trả lời.
- HSK trả lời
- Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV
- Nối tiếp nhắc lại
- HSG lên bảng
- HSTB trả lời
- 3 HSTB lên bảng - lớp làm bảng con
- 2 HSTB nêu
- HSKT trả lời
- 3 HSK lên bảng - lớp làm bảng con
- HSG nêu
- HSTB đọc
- Làm bài vào vở
- HSG trả lời
- HSK trả lời
Tiết 4 : Đạo đức
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng( Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Nêu được vì sao cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, làm thế nào để bảo ... e tính của 2 bạn ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
* Chốt : Nêu cách giải bài toán tính tất cả?
Bài 4: Đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính Lan hái được bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Thu chấm, nhận xét sửa chữa
* Chốt: Nêu cách giải bài toán tính số hoa của một người khi biết số hoa của cả 2 người và người kia ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đặt tính và cách làm tính cộng và trừ ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- HSKT trả lời
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu
- HSTB đọc
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu
- HSTB đọc
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời
- 1 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSG trả lời
- HSTB đọc
- HSK trả lời 
- HSG trả lời 
- Làm vào vở 
- HSG trả lời
- HSK trả lời
- Lắng nghe
Tiết 4 : Sinh hoạt
Sinh hoạt Sao 
I. Mục tiêu 
- Kiểm điểm đánh giá các hoạt động trong tuần 30 .
- Đề ra phương hướng cho tuần 31.
- Có ý thức chăm học, vươn lên trong học tập; ngoan ngoãn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. Nội dung sinh hoạt 
1. Nhận xét các hoạt động của các sao trong tuần qua :
- Lần lượt các sao trưởng báo cáo hoạt động của sao mình trong tuần qua. 
- Chị phụ trách nhận xét đánh giá chung về các mặt :
a. Học tập:..............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Đạo đức :.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Thể dục, vệ sinh, muá hát sân trường:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 31
- Duy trì tốt các nề nếp : truy bài, thể dục vệ sinh, học và làm bài ở nhà. Đi học đều và đúng giờ.
- Tích cực học bài và làm bài ở nhà để nâng cao kết quả học tập.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm .
- Thực hiện giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân .
- Yêu thương, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Gọi bạn xưng tôi.
- Xây dựng tổ nhóm học tập, có ý thức giúp đỡ nhau tiến bộ .
- Thực hiện tốt việc vệ sinh phòng bệnh cúm A( H1N1)
- Đi đúng luật an toàn giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn giao thông, không xảy ra tai nạn .
3. Văn nghệ 
- HS biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị
Buổi chiều: Tiết 1: Toán ( T )
Luyện tập về cộng, trừ trong phạm vi 100
. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 100 ; vận dụng kiến thức đã học hoàn thành VBT trang 51.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và giải toán cho học sinh.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài, yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con, VBT .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 2, 3 VBT trang 50
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con. thu VBT Toán chấm ( 3 em)
- Nhận xét sửa sai
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập trang 47
Bài 1 : - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa chữa
* Chốt: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài 2: - Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Nhận xét sửa chữa
* Chốt: Nêu cách đặt tính và tính?
Bài 3: - Đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính số học sinh của cả 2 lớp ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
* Chốt : Nêu cách giải bài toán tính tất cả?
Bài 4: Đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tính Toàn được bao nhiêu điểm ta làm như thế nào?
- Làm bài 
- Thu chấm, nhận xét sửa chữa
* Chốt: Nêu cách giải bài toán tính số điểm của một người khi biết số điểm của 2 người và người kia?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đặt tính và cách làm tính cộng và trừ ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- HSKT trả lời
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu
- HSTB đọc
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSK nêu
- HSTB đọc
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời
- 1 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HSG trả lời
- HSTB đọc
- HSK trả lời 
- HSG trả lời 
- Làm vào vở 
- HSG trả lời
- HSK trả lời
- Lắng nghe
I
Củng cố kiến thức Tiếng Việt
Luyện đọc bài : Người bạn tốt
I. Mục tiêu
- Luyện đọc SGK bài :Người bạn tốt. Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập VBT trang 46, 47.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và làm đúng các bài tập cho HS .
- Có ý thức yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- 2 HS đọc bài" Quyển sách mới" và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc SGK bài " Người bạn tốt"
- Nhận xét sửa sai cho HS .
* Thi đọc hay
- Nhận xét tuyên dương em đọc đúng và hay
c. Làm bài tập VBT trang 46, 47
 Bài 1: - Bài yêu cầu gì?
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai 
- Đọc bài vừa làm
 Bài 2:- Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức dưới dạng trò chơi: " Tiếp sức con thoi"
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- Chơi trò chơi
- Nhận xét sửa chữa; tuyên dương nhóm chiến thắng
 Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Làm bài 
- Thu chấm , sửa chữa 
Bài 4: Bài yêu cầu gì?
- Làm bài
- Nêu kết quả bài làm
- Nhận xét sửa chữa
Bài 5 : - Đọc yêu cầu
- Làm bài 
- Nhận xét sửa sai
* Chốt : Theo thế nào là người bạn tốt?
* Bài dành cho HSK- G 
 Viết từ 3- 5 câu giới thiệu về một người bạn tốt của em. 
- Nhận xét sửa sai tuyên dương em viết bài tốt.
3. Củng cố , dặn dò :
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò 
- 10 HS đọc nối tiếp câu
- 6 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- 5 HSK- G đọc cả bài 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Mỗi nhóm cử 1 em tham gia 
- HSTB nhắc lại yêu cầu 
- 1 HS lên bảng - Cả lớp làm VBT
- HSTB đọc lại
- 2HSTB nhắc lại đề bài 
- Lắng nghe
- Các nhóm cử đại diện tham gia trò chơi
- HSK trả lời 
- Cả lớp làm vào VBT
- HSTB nêu yêu cầu
- Làm VBT
- 3 - 4 HS nêu
- HSTB đọc
- Lớp làm VBT
- HSG trả lời
- HSK - G đọc yêu cầu 
- Làm bài vào vở
- Đọc bài vừa làm
- Nhận xét bổ sung
- 1 HSK đọc
- Lắng nghe
Tiết 3: Hoạt động ngoại khoá
Chơi một số trò chơi dân gian
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi trò chơi" Kéo co" và " Mèo đuổi chuột", " Kéo cưa lừa xẻ".
- Tham gia trò chơi một cách chủ động.
- Có ý thức yêu thích hoạt động ngoại khoá và có tinh thần đồng đội.
II. Chuẩn bị:
- Dây thừng, khăn bông bay.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm số
- Xoay các khớp tay, chân
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Chơi trò chơi
* Chơi trò chơi: Kéo co
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 3 đội chơi
- Các đội tham gia trò chơi
- Tuyên dương đội chiến thắng 
* Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
- Tuyên dương em nhanh 
* Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ"
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- Chơi trò chơi
- Tuyên dương em chiến thắng
* Hồi tĩnh
3. Củng cố, dặn dò
- Các em vừa chơi trò chơi gì ?
- Muốn chiến thắng trong từng trò chơi các thành viên trong đội chơi cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Lắng nghe
- Nhận đội chơi
- Chơi trò chơi: Thi đấu theo vòng tròn để tìm ra đội chiến thắng.
- Lắng nghe và nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- 2 em chơi thử
- Cả lớp chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn.
- Lắng nghe và ghi nhớ luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- 3 HSTB trả lời
- 4- 5 HSK - HSG trả lời
- Lắng nghe
* Chơi trò chơi: Kéo co
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 3 đội chơi
- Các đội tham gia trò chơi
- Tuyên dương đội chiến thắng 
- Lắng nghe
- Nhận đội chơi
- Các đội thi kéo co
Nhận xét của tổ chuyên môn : ................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t30.doc