Tiết 3,4. HỌC VẦN: Bài 30: ua ưa
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cua bể, ngựa gỗ.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: tờ bìa Tổ 2: lá mía Tổ 3: vỉa hè.
- 1 HS đọc bài SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
Tuần 8 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chào cờ Tập trung chào cờ toàn trường _________________________________________ Tiết 2. mĩ thuật: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật (Có giáo viên chuyên trách) ________________________________________ Tiết 3,4. Học vần: Bài 30: ua ưa I. Mục tiêu: - HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. HS K- G: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; biết đọc trơn, viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) từ khoá: cua bể, ngựa gỗ. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - HS viết vào bảng con: Tổ 1: tờ bìa Tổ 2: lá mía Tổ 3: vỉa hè. - 1 HS đọc bài SGK. GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới: ua a. Nhận diện vần: - GV ghi bảng: ua - GV đọc ? Vần ua có mấy âm ghép lại? b. Ghép chữ, đánh vần: - Ghép vần ua? GV kiểm tra, quay bảng phụ - GV đánh vần mẫu: u - a - ua. ? Có vần ua bây giờ muốn có tiếng cua ta ghép thêm âm gì? - GV chỉ thước - GV đánh vần mẫu: cờ - ua - cua. - GV đưa tranh và giới thiệu: đây là cua bể. Tiếng cua có trong từ cua bể. GV giảng từ, ghi bảng. - HS đọc theo. - Vần ua có 2 âm ghép lại, âm u đứng trước và âm a đứng sau. - HS cài vần ua vào bảng cài. - HS đọc và nhắc lại cấu tạo vần ua. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Có vần ua, muốn có tiếng cua ta ghép âm c đứng trước. - HS cài tiếng cua vào bảng cài. - HS phân tích - HS đọc và đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc: ua - cua - cua bể, cua bể - cua - ua. ưa (Quy trình tương tự dạy vần ua) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia GV gạch chân tiếng mới: - GVđọc mẫu, giảng từ. - GV nhận xét, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu lần lượt lên bảng lớp: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. - GV theo dõi và sửa sai cho HS (Lưu ý điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các chữ và khoảng cách giữa các tiếng trong từ và vị trí đánh dấu thanh). - GV chỉ bảng. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc lại. - HS viết trên không. - HS viết lần lượt vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - HS đọc toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. - GV gạch chân. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: ? Trong tranh vẽ gì ? GV: Đây là cảnh giữa trưa mùa hè. ? Giữa trưa là lúc mấy giờ? ? Buổi trưa, con và mọi người trong gia đình thường làm gì? ? Có nên ra nắng vào buổi trưa không? Tại sao? d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ua, ưa - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng. - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài. - HS đọc theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS quan sát, trả lời. - ... - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở. - HS đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa. - HS quan sát tranh và trả lời: - ... - ... - ... - ... ___________________________________________ Tiết 5. Toán: Luyện tập (48) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm vào bảng con: 3 + 1 = ... ; 2 + 2 = ... ; 1 + 2 = ... GV nhận xét, sửa chữa: B. Luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài, nêu kq. Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. GV chữa bài, chốt kq: 3 2 2 1 1 + + + + + 1 1 2 2 3 4 3 3 3 4 Bài 2 (cột 1): GV hd cách làm: VD: ? Một cộng một bằng mấy? ? Ta viết số mấy vào ô trống? - Một cộng một bằng hai. - Ta viết số 2 vào ô trống. - HS tự làm các bài còn lại, nêu kq. 1 +1 2 1 +2 3 1 +3 4 2 +2 4 Bài 3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài. VD: GV chỉ vào 1 + 1 + 1 =.... rồi hd cách làm: Lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào đằng sau dấu bằng, ta có: 1 + 1 + 1 = 3 - HS làm tương tự với 2 + 1 + 1 =... ; 1 + 2 + 1 =... GV nhận xét, chốt kq: 1 + 1 + 1 = 3 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4. C. Nối tiếp: - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, 4. - GV hd qua bài 2 (dòng 2) và bài 4: GV nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh, nêu bài toán: VD: Có một bạn đang đứng và ba bạn chạy lại. Hỏi có tất cả mấy bạn? (Hoặc: Một bạn cầm bóng, ba bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?) ? Muốn biết có tất cả mấy bạn ta làm phép tính gì? ? Lấy mấy cộng mấy? - Muốn biết có tất cả mấy bạn ta làm phép tính cộng. - Lấy 1 cộng 3. Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà hoàn thành các bài tập. _____________________________________________ Buổi chiều Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Luyện tiết 1 (Tuần 8/53) I. Mục tiêu: Giúp HS - HS tìm được các tiếng có ua, ưa trong bảng SGK - Đọc được đoạn "Cua, rùa và bé" - Viết được câu: "Nhà của cua và rùa nhỏ." II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự ua, ưa * GV cho HS quan saựt tranh SGK ? Tìm tiếng có chữ ua, ưa? - GV kẻ bảng, hướng dẫn cách làm - Gọi HS đọc lại các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng - GV nhận xét ? Tìm tiếng ngoài bài có ua, ưa? - GV ghi nhanh lên bảng - GV nhận xét 2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc - GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: "Cua, rùa và bé" ? Trong bài có tất cả mấy câu? ? Tìm tiếng có ua, ưa? - GV gạch chân - Hướng dẫn đọc tiếng khó: vở, chữ, bé tí Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy - GV ủoùc maóu 3. Hửụựng daón vieỏt - GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu: "Nhà của cua và rùa nhỏ" - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm 1 số bài, nhận xét C. Nối tiếp: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Dặn về nhà đọc, viết thêm. - HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài - HS thực hiện - HS đọc lại - HS nêu nối tiếp - HS đọc lại - HS nêu - HS tìm và gạch chân - Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu) - HS yếu luyện đọc - Caỷ lụựp ủoàng thanh - HS taọp vieỏt baỷng con - HS viết bài vào vở _________________________________________________ Tiết 2. Âm nhạc: Ôn bài: Tìm bạn thân (tiếp) I. Mục tiêu: - Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt (toàn bài). - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to, roừ lụứi, ủuựng cao ủoọ cuỷa baứi haựt. II. Chuẩn bị: - Haựt chuaồn xaực baứi haựt. II. Hoạt động dạy học: A. Kieồm tra baứi cuừ - Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi baứi B. Daùy baứi mụựi 1. Giụựi thieọu baứi 2. Daùy baứi mụựi: Hẹ1. OÂn baứi haựt: Tỡm Baùn Thaõn - Nhaộc laùi teõn baứi haựt, teõn taực giaỷ - GV haựt maóu. - Hửụựng daón hoùc sinh taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt. - Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. - Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt - Giaựo vieõn nhaọn xeựt - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. Hẹ2. Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù. - Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi haựt. - Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt. - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Lụứi cuỷa baứi haựt do ai vieỏt? - Giaựo vieõn mụứi hoùc sinh nhaọn xeựt - Giaựo vieõn nhaọn xeựt - Giaựo vieõn ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt. C. Noỏi tieỏp - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS laộng nghe. - HS nghe maóu. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS traỷ lụứi - HS nhaọn xeựt. - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự - HS ghi nhụự _______________________________________ Tiết 3. HĐGDNGLL: Phòng bệnh giun I. Mục tiêu: Giúp HS - Mô tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun. - Xác định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thể người. - Nêu được tác hại của bệnh giun. - Xác định được đường lây truyền bệnh giun - Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. - Thực hiện được 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phòng tránh bệnh giun - Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,... II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Bệnh giun. Mục tiêu: - Mô tả được một số dấu hiệu của người mắc bệnh giun. - Xác định được nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thể người. - Nêu được tác hại của bệnh giun. Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: ? Các con đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa? - HS nêu GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã nhiễm giun ? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? ? Nêu tác hại do giun gây ra? GV kết luận: Giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. - Giun hút các chất bổ dưỡng có tron ... 1: Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. GV gạch chân. GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - GVtheo dõi giúp đỡ thêm. - GV chấm điểm và nhận xét bài viết của HS. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Đồi núi thường có ở đâu ? Em biết tên vùng nào có đồi núi ? + Trên đồi núi thường có gì ? + Quê em có đồi núi không ? Đồi khác núi thế nào ? GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - HS quan sát, trả lời. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc tiếng, từ. - HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. HS đọc tên bài luyện nói: Đồi núi. - HS quan sát tranh và trả lời: - Tranh vẽ về đồi núi - ... - ... - ... d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ui, ưi - HS nêu nối tiếp. - GV lựa chọn, ghi nhanh lên bảng - HS đọc lại. C. Nối tiếp: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài _____________________________________________ Tiết 3. Đạo đức: Gia đình em ( T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu với ông bà, cha mẹ III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, đóng vai, xửỷ lí tình huống IV. Phương tiện dạy - học: - Vở bài tập đạo đức 1 - Các điều trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các điều trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. V. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Các em đã làm gì để thể hiận sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý đúng. B. Dạy học bài mới: 1. Khám phá * HS chơi trò chơi: “Đổi nhà” - GV hướng dẫn cách chơi - HS thảo luận và trả lời câu hỏi do GV nêu GV kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ chăm sóc và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Kết nối 1. Đóng vai theo tiểu phẩm: Chuyện của bạn Long GV nêu nội dung của tiểu phẩm và gọi HS lên lớp đóng các vai trên - HS thực hành đóng vai - GV tuyên dương HS ? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? ? Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa? ? Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? GV kết luận. 3. Thực hành 2. HS tự liên hệ (GD kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu với ông bà, cha mẹ) - GV nêu câu hỏi gợi ý: ? Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào? ? Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - HS thảo luận và liên hệ bản thân. - Gọi HS lên trình bày trước lớp GV kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. - Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. 4. Vận dụng - Nhận xét chung tiết học. - Dặn thực hiện đúng những điều đã học. Tiết 4. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động tuần 8. - Kế hoạch tuần 9 II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 8 - GV đánh giá các mặt hoạt động: + Nề nếp: đã được ổn định + Vệ sinh (trường lớp, cá nhân): - Đã có ý thức dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi,... - Trực nhật, vệ sinh sạch sẽ + Tinh thần, thái độ học tập - Đa số các em đã có ý thức học tập + Thực hiện nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp, của trường. .................. HĐ2: Kế hoạch tuần 9 - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Học tập tích cực, thi đua dành nhiều điểm 10,... - Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp. .................. HĐ3: Tổng kết. ___________________________________________ Buổi chiều Tiết3. Luyện tiếng việt: Luyện viết I. Mục tiêu: - Viết tương đối đúng cỡ, đúng mẫu các vần đã học. - Nghe và viết đúng 1 số tiếng, từ do GV đọc. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện viết: a. Luyện viết ở bảng con: - GV chọn 1 số vần mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào bảng con: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi,...và 1 số tiếng, từ có các âm, vần đã học - GV nhận xét và sửa sai cho HS (Lưu ý HS yếu: Nguyên, Công, Lĩnh, V. Quân, Thảo,...) b. Luyện viết vào vở: - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS - GV đọc cho HS viết: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi,...bể bơi, lừa dối, nói lái,... - HS viết bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm - Chấm bài - chữa bài, nhận xét. C. Nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học - Dặn về nhà luyện viết thêm. ________________________________________ Tiết 2. Tự nhiên xã hội: Ôn bài: Ăn uống hằng ngày I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Biết tại sao không nên ăn đồ ngọt trước bữa cơm. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, động não, tự nói với bản thân IV. Phương tiện dạy - học: Các hình trong bài 8 ở SGK V. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Trước khi đánh răng, rửa mặt các con phải làm gì? - HS nêu. - GV nhận xét, chốt ý đúng. B. Dạy học bài mới: 1. Khám phá * Khởi động: Trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Gv hd cách chơi, luật chơi (làm theo cô nói, không làm theo cô làm). HS chơi. Lưu ý: - Những người chơi phải có nhiệm vụ làm đúng các động tác. - Nếu ai sai thì bị thua và bị phạt trước lớp: hát 1 bài. - GV giới thiệu bài. 2. Kết nối HĐ1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày. Cách tiến hành: ? Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày? - GV ghi bảng - GV cho HS quan sát các hình ở trang 8 SGK. HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. ? Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó. ? Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không được ăn. Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ. - HS kể tên 1 vài thức ăn. - HS nhắc lại. - HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - ... - ... HĐ2: Lợi ích của ăn uống hằng ngày. Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày. Phát triển kĩ năng tư duy phê phán Cách tiến hành: Cho HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và TLCH: ? ở các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể. ? ở các hình nào cho biết các bạn học tập tốt. ? ở các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt. ? Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày. - HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và TLCH: - Hình 1 cho biết sự lớn lên của cơ thể. - Hình 2 cho biết các bạn học tập tốt. - Hình 3 thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt. - HS tự trả lời. Kết luận: Chúng ta cần ăn, uống hằng ngày để có sức khoẻ tốt, để cơ thể mau lớn và hoàn thiện tốt. 3. Thực hành: HĐ3. Liên hệ thực tế Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. GD kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc Cách tiến hành: Cả lớp thảo luận theo gợi ý: ? Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống. ? Hằng ngày em ăn uống mấy bữa? Vào những lúc nào ? ? Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính. Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày ăn ít nhất là 3 bữa: sáng, trưa, tối. Không nên ăn đồ ngọt... 4. Vận dụng - Về nhà kể cho bố mẹ nghe những điều em học ở bài này - Nhận xét chung giờ học Tiết 3. Luyện tiếng việt: Luyện tiết 3 (Tuần 8/ 55) I. Mục tiêu: Giúp HS - HS tìm được các tiếng có ôi, ơi, ui, ưi trong bảng SGK - Đọc được đoạn "Bà thổi xôi" - Viết được câu: "Bà lúi húi thổi xôi" II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự ôi, ơi, ui, ưi * GV cho HS quan saựt tranh SGK * Tìm tiếng có ôi, ơi - GV kẻ bảng 1, hướng dẫn cách làm - Gọi HS đọc lại các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng - GV nhận xét ? Tìm tiếng ngoài bài có ôi, ơi? - GV ghi nhanh lên bảng - GV nhận xét * Tìm tiếng có ui, ưi - GV kẻ bảng 2, hướng dẫn cách làm - Gọi HS đọc lại các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng - GV nhận xét ? Tìm tiếng ngoài bài có ui, ưi? - GV ghi nhanh lên bảng - GV nhận xét 2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc - GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: "Bà thổi xôi" ? Trong bài có tất cả mấy câu? ? Tìm tiếng có oi, ai, ui, ưi? - GV gạch chân - Hướng dẫn đọc tiếng khó: Trưa, chả, ngửi, lúi húi, bê ghế, đỡ mỏi,... Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy - GV ủoùc maóu 3. Hửụựng daón vieỏt - GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu: "Bà lúi húi thổi xôi" - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm 1 số bài, nhận xét C. Nối tiếp: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Dặn về nhà đọc, viết thêm. - HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài - HS thực hiện - HS đọc lại - HS nêu nối tiếp - HS đọc lại - HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài - HS thực hiện - HS đọc lại - HS nêu nối tiếp - HS đọc lại - HS nêu - HS tìm và gạch chân - Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu) - HS yếu luyện đọc tiếng khó, từ khó, câu có tiếng, từ khó - Caỷ lụựp ủoàng thanh - HS taọp vieỏt baỷng con - HS viết bài vào vở
Tài liệu đính kèm: