TIẾNG VIỆT: ( tiết 123 +124 )
Bài 51: ÔN TẬP
I Mục tiêu:
- Đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng n
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần
-HS ( khá, giỏi ) kể được 1-2 đoạn truyện theo tranh.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, kể chuyện,
III Đồ dùng dạy - học:
+GV: Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho bài ứng dung; truyện kể “Chia phần”
+HS:SGK, vở tập viết, bảng cài, B.C
IV Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định.
2.Bài cũ :
-Viết uôn, ươn, cuộn dây, con lươn (cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài trên bảng và trong sgk: 7 em.
-GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.
3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài .
Tuần 13 Thứ/ ngày Môn dạy Tiết Tên bài dạy 2 07/11 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt 123 124 Ôn tập Ôn tập 3 08/11 Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Tốn ( TH ) 125 126 61 62 ong-ông ong-ông Phép cộng trong phạm vi 7 Ôn : Phép cộng trong phạm vi 7 4 09/11 Tiếng Việt Tiếng Việt Toán 127 128 63 ăng - âng ăng - âng Phép trừ trong phạm vi 7 5 10/11 Tiếng việt Tiếng việt Tiếng Việt( TH ) Toán 129 130 131 64 ung -ưng ung -ưng Ơn: ung -ưng Luyện tập 6 11/11 Tập viết Tập viết Toán ATGT SHTT 11 12 65 5 Nền nhà,nhà in,cà biển , Con ong, cây thông,vầng trăng , Phép cộng trong phạm vi 8 Đi bộ qua đường an toàn Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 TIẾNG VIỆT: ( tiết 123 +124 ) Bài 51: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng n - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần -HS ( khá, giỏi ) kể được 1-2 đoạn truyện theo tranh. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, kể chuyện, III Đồ dùng dạy - học: +GV: Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho bài ứng dụng; truyện kể “Chia phần” +HS:SGK, vở tập viết, bảng cài, B.C IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định. 2.Bài cũ : -Viết uôn, ươn, cuộn dây, con lươn (cả lớp viết bảng con) -Đọc bài trên bảng và trong sgk: 7 em. -GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động1: Ôn tập Mục tiêu: HS đọc đúng các vần đã học có kết thúc bằng n. Cách tiến hành: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV nhận xét và gắn bảng ôn được phóng to lên bảng. - Cho HS luyện đọc các vần Nhận xét – ghi điểm. -HD HS ghép chữ và vần thành tiếng -Luyện đọc các tiếng vừa ghép *Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng: Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn được từ ứng dụng và hiểu nghĩa các từ đó. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết các vần đang ôn có trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó cuồn cuộn thôn bản con vượn -Giải nghĩa các từ ứng dụng -Đọc toàn bài. -Hướng dẫn viết: Vừa viết mẫu vừa HD qui trình viết. Quan sát, giúp đỡ HS. Tiết 2: *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc được bài ứng dụng và viết đúng, nhanh, đẹp. Cách tiến hành: +Bước 1: Luỵện đọc -Luyện đọc trên bảng lớp -HD HS quan sát tranh vẽ và đọc bài ứng dụng Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD HS viết bài trong vở tập viết Quan sát, giúp đỡ HS -Thu chấm 1 số vở – nhận xét. *Hoạt động 4: Kể chuyện: Mục tiêu: HS nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Chia phần” Cách tiến hành : -Cho HS đọc tên câu chuyện: “ Chia phần” -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Nhận xét và rút ra ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. cn lần lượt nêu: ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn. Nhận xét, bổ sung Quan sát cn lên bảng chỉ và đọc vần nhận xét, bổ sung cn lần lượt ghép nhận xét, bổ sung. HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn: cn - đt Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn (cá nhân - đồng thanh) Lắng nghe cn - đt Theo dõi qui trình viết. Cả lớp viết vào bảng con: cuồn cuộn, con vượn. cn - đt Quan sát tranh vẽ và đọc: (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 14 em Lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt lắng nghe và quan sát tranh vẽ. Nhận xét, bổ sung Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò -Hệ thống nd bài học. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 TIẾNG VIỆT: ( tiết 125 +126 ) Bài 52: ONG – ÔNG I Mục tiêu: - Đọc được vần ong, ông từ cái võng, dòng sông.từ và bài ứng dụng. -Viết được ong, ông ,cái võng, dòng sông -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu, III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: + Viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn. + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu vần ong, ông. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ong, ông, cái võng dòng sông . Cách tiến hành: *Giới thiệu vần ong. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: ong -Gọi HS nêu cấu tạo vần ong? Nhận xét -Đánh vần: o - ng – ong -Đọc trơn: ong -Có vần ong rồi muốn có tiếng võng thêm âm gì? Dấu gì ? ở đâu? -Đánh vần: v – ong – vong –ngã - võng -Đọc trơn: võng -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ cái võng -Đọc lại toàn vần +Giới thiệu vần ông. -Các bước tiến hành tương tự như vần ong -Cho HS so sánh vần ong với vần ông? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần ong, ông trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng vần ong, ông, cái võng dòng sông . Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ong, ông trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó: con ong cây thông vòng tròn công viên -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ong, ông, cái võng dòng sông .Nhận biết được vần ong, ông và đọc được bài ứng dụng. Cách tiến hành: +Bước 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ong, ông trong bài ứng dụng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD học sinh viết ong, ông, cái võng dòng sông trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng . Cách tiến hành: -Đọc tên bài luyện nói: Đá bóng. -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “Đá bóng ” dựa vào các câu hỏi trong sgk. Nhận xét – tuyên dương. HS ghép vào bảng cài: ong đt 2 em nêu: vần ong gồm có 2 âm, âm o đứng trước, âm ng đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: võng cn- đt cn – đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ cái võng : cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối ng +Khác: âm đầu o # ô cn - đt quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : ong, ông, cái võng dòng sông . cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn ( 10 em đọc ) lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời nhận xét, bổ sung lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. - Về nhà học bài và xem trước bài 53 . ---------------------------------------------------- TOÁN: ( tiết 61 ) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: + Các tranh giống SGK + Bộ thực hành toán IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ : +Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán . +Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán +2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh . - Nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7. Mục tiêu : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 . Cách tiến hành: -Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán - Sáu cộng một bằng mấy ? -Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 -Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ? -Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại -Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 - 1 + 6 = 7 -Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 4 +3 = 7 , 3 + 4 = 7 -Tiến hành như trên Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng . Mục tiêu : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp . Cách tiến hành: -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? , 7 = ? + ? -Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7 Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Tính theo cột dọc -Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột ... tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ,đẹp. Cách tiến hành: -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét. cn - đt HS quan sát 5 HS đọc và phân tích Lắng nghe HS quan sát và tô trên không cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ Nhận xét, bổ sung Nghe và quan sát HS viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây 2 em nêu Quan sát vở mẫu HS nghe, quan sát và làm theo HS viết bài trong vở tập viết Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ( tiết 12 ) CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG,,... I Mục tiêu: -Viết đúng các từ ứng dụng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1 ,tập 1 II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định. 2.Bài cũ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. ( 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu. Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay Cách tiến hành : -Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ -Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, Cách tiến hành: -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS *Hoạt động3: Thực hành Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, đẹp. Cách tiến hành: -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét. cn - đt HS quan sát 5 HS đọc và phân tích Lắng nghe HS quan sát và tô trên không cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ Nhận xét, bổ sung Nghe và quan sát HS viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, 2 em nêu Quan sát vở mẫu HS nghe, quan sát và làm theo HS viết bài trong vở tập viết Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------- TOÁN: ( tiết 65 ) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học IV Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : +Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7 +Sửa bài tập 4 : 3 học sinh lên bảng sửa bài +Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa sai cho học sinh GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8 Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 . Cách tiến hành: -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình vuông ? 7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng . -Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm -Giáo viên hỏi 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = ? -Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 . -Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 -Tiến hành các bước như trên Hoạt động 2 : Học thuộc công thức cộng . Mục tiêu : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 8 . Cách tiến hành: -Gọi vài em đọc lại bảng cộng -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp -Giáo viên hỏi miệng : 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = ? 4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8 Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8 Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Tính (cột dọc ) -Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý viết số thẳng cột Bài 2:Tính nhẩm: Nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Củng cố tính giao hoán qua các phép tính Bài 3 : Tính nhẩm -Hướng dẫn cách làm bài -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp Bài 4 : Viết phép tính phù hợp -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán -Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. Sửa lời văn cho gãy gọn Quan sát, giúp HS -Có 7 hình vuông. Thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ? 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng 8 hình vuông 7 + 1 = 8 Học sinh đọc lại 1 + 7 = 8 -Học sinh lần lượt đọc lại : 1 + 7 = 8 -5 em đọc -Học sinh đọc đt nhiều lần -Học sinh xung phong đọc thuộc -Học sinh trả lời nhanh -Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng con (2 phép tính/ dãy bài ) -Học sinh tự làm bài vào vở. -Học sinh nêu cách làm : Lấy 2 số đầu cộng lại được bao nhiêu, ta cộng tiếp số còn lại - 4 a) Có 5 bạn , thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 1 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng con 5 + 3 = 8 * Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( 5 em ) - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8 . ----------------------------------------------------------- AN TOÀN GIAO THÔNG:( tiết 5 ) ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I Mục tiêu: -Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. -Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. -Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. -Biết nắm tay người lớn khi qua đường -Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch trắng dành cho người đi bộ. II Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành,... III Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh hoạ IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: Đi bộ an toàn trên đường 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Quan sát đường phố. Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát, lắng nghe, phân biệt âm thanh, động cơ . Cách tiến hành: -Chia lớp thành 4 tổ và giao nhiệm vụ cho từng tổ. -Cho HS xếp hàng và đi đến địa điểm quan sát -HD HS quan sát và đặt các câu hỏi -Gọi HS trả lời Nhận xét – đánh giá. KL: SGK *Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS biết cách đi bộ qua đường. Cách tiến hành: -Cho HS sắm vai theo nhóm đôi: 2 em một nhóm: 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em dắt tay đi qua đường -Gọi HS lên sắm vai GV nhận xét – đánh giá KL: SGK Lắng nghe Các tổ xếp hàng nắm tay nhau và đi đến điểm quan sát Lắng nghe và suy nghĩ 4 em đại diện 4 tổ lần lượt trả lời Lớp nhận xét bổ sung Lắng nghe Lần lượt từng cặp lên sắm vai Lớp nhận xét , bổ sung Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. - Về nhà học bài và thực hiện như bài học. --------------------------------------------------------- Sinh ho¹t líp KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn I. Mục tiêu : - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần . - Nắm được kế hoạch tuần tới . II. Đánh giá tình hình trong tuần : + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua . + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp. + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót . 1. Về ý thức đạo đức. 2. Về nề nếp: 4. Về vệ sinh : 5. Các hoạt động khác : III. Kế hoạch tuần tới : - Đi học chuyên cần, đúng giờ . - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS. - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài. - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh. IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: