Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần lễ 13

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần lễ 13

CHÀO CỜ

(lớp trực tuần nhận xét)

THỂ DỤC

Bài 13 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi

( GV bộ môn)

HỌC VẦN

Bài 51: Ôn tập

 I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng:

- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình thiết quan trọng truyện kể: Chia quà.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn.

 -Tranh minh họa kể chuyện: Chia quà

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần lễ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
Bài 13 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
( GV bộ môn)
Học vần
Bài 51: Ôn tập
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: 
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình thiết quan trọng truyện kể: Chia quà.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn.
 -Tranh minh họa kể chuyện: Chia quà
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1 
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài
- GV đọc: cuộn dây, ý muốn, con lươn
- Đọc bài SGK (tiếp sức) 
- GT bài ghi bảng: Ôn tập
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập:
Việc 1. Củng cố các vần kết thúc bằng n: 
 - Tranh vẽ cây gì?
- Tiếng lan có vần gì?
- Phân tích vần an?
- GV ghi vào mô hình
- Vần an kết thúc bằng gì?
- Kể những âm kết hợp với n?
 GV giúp HS hệ thống thành bảng 
Việc 2. Ghép âm thành vần: 
HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết bảng từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu + Hướng dãn viết: cuồn cuộn, con vượn
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1:
- Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Kể chuyện: Chia phần
- Lần 1 GV kể diễn cảm
- Lần 2: GV kể theo tranh.
- HD học sinh kể từng đoạn theo tranh
- Thi kể lại câu chuyện
*ý nghĩa: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK 
- Nhận xét tiết học. 
3 HS lên bảng 
 Nhiều em đọc
HS quan sát tranh.
Phong lan
an
HS cài vần an
HS nêu
a
n
an
 HS luyện đọc trong mô hình CN + ĐT
- Bằng n
- HS nêu
- HS đọc lại các âm chữ.
 HS ghép âm để tạo thành vần
- HS đọc lại bảng vần vừa ghép CN- ĐT
- HS luyện đọc – giải nghĩa từ
- 3 HS đọc lại
- HS viết bảng con
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- HS quan sát tranh - nhận xét
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại 
- HS viết vào vở.
- HS nêu nêu tên câu chuyện
- HS chú ý lắng nghe
-HS nghe - quan sát tranh
- HS kể tiếp sức 
- 3 tổ cử 3 đại diện
- Không nên tranh giành lẫn nhau mà phải biết nhường nhịn
Toán
$ 49: Phép cộng trong phạm vi 7
I- Mục đích – yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mẫu vật mô hình phù hợp với nội dung bài.
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong trong phạm vi 7: 
Việc 1. Giới thiệu phép tính 6 + 1 và 1 + 6 
 GV đính mẫu vật.
- Có mấy hình vuông?
- Thêm mấy hình vuông?
- Hãy đặt đề toán?
 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông?
 Vậy 6 thêm 1 bằng mấy? 
- Viết phép tính?
- 1 thêm 6 là mấy? Viết phép tính
Việc 2. Giới thiệu các phé tính: 5 + 2; 2+ 5; 3 + 4; 4 + 3
 GV đính tiếp mẫu vật.
 (tương tự các bước)
HĐ2. Thực hành: 
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính
CN lên bảng, lớp làm vào vở
- 1 số cộng với 0 bằng mấy?
- Nhận xét các số trong phép cộng?
Bài 3: Tính.
- Nêu cách tính
Bài 4: Viết phép tính.
- GV hướng dẫn đặt đề toán ?
- Trả lời đề toán 
- Viết phép tính vào ô trống
HĐ3. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7
- Thi nối phép tính với kết quả đúng
- HS quan sát
- 6 hình vuông
- 1 hình vuông
- 3 HS nêu đề toán
- HS trả lời: 7 hình vuông
 6 thêm 1 bằng 7
- HS nêu miệng: 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
- HS đọc CN + ĐT
- HS nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7
 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 CN + ĐT
 2 HS nêu yêu cầu + ĐT
 HS làm bảng con – CN lên bảng
 6 2 4 1 3 5
 + + + + + +
 1 5 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
 - HS nêu Y/c bài toán.
 - HS làm và chữa bài
 - Bằng chính nó
 - Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 
- HS nêu yêu cầu bài – làm bài vào vở
 - Thực hiện lần lượt các phép tính từ trái sang phải
 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7
 3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0 + 2 = 6
 CN lên bảng
 Lớp làm vào vở
6
+ 
1
=
7
4
+
3
=
7
1
+ 
6
=
7
3
+
4
=
7
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năn 2009
âm nhạc
Học hát bài: Sắp đến tết rồi
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. 
- HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động.
II - Chuẩn bị:
 Thanh phách, một vài động tác phụ hoạ.
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: - Giới thiệu bài hát: Bài hát Sắp đến tết rồi là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, Ông có nhiều bài hát nổi tiếng cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở....
 - GV hát mẫu một lần 
 - Cho HS đọc lời ca ( 2 lần)
HĐ2: Dạy hát.
- GV dạy hát từng câu
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh hát theo từ 3 – 4 lượt.
- Ghép liền hai câu một lượt.
- Ghép cả bài
- Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên hát đến khi thuộc lời bài hát.
HĐ3: Dạy hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
+ Hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 
- GV làm mẫu.
- Cho HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
+ HD học sinh đứng hát và kết hợp vận động: Nhún chân theo nhịp – hai tay chốnh hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún vào chân trái.
- GV làm mẫu 
+ Cho học sinh thực hiện nhiều lần cho thuần thục
HĐ4: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- Học sinh hát từng câu một.
- HS hát ghép 2 câu theo yêu cầu của cô giáo
- HS hát cả bài
- Các nhóm hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn nhiều lần
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
học vần
Bài 52: ong – ông
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được vần ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ
 -Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
- Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: ong – ông
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ong
B1. Nhận diện
 - GV đưa vần ong và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ong
- So sánh ong với on?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: o-ngờ- ong
- Đọc trơn: ong
 - Cho HS cài ong
- Muốn có tiếng võng thêm âm gì? dấu gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng võng
- Phân tích tiếng võng
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : cái võng
- GV đọc mẫu trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại 
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ong – võng
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 2: Dạy vần ông (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Cấu tạo của vần ông ?
- So sánh: ông với ong ?
HĐ3. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Đọc tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì? GV viết bảng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? 
- Em thường xem bóng đá ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
- Nơi em ở có đội bóng không?
- Em có thích đá bóng không?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng – từ có vần vừa học? 
2 HS lên bảng – lớp viết bảng con
 Nhiều em đọc
- HS theo dõi 
- HS phân tích
- Giống: o
- Khác: ong kết thúc bằng ng
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài ong
- Thêm v dấu ngã trên o – HS cài võng
- HS nêu tiếng võng
- Âm v đứng trước, vần ong đứng sau dấu ngã trên o. 
- HS đánh vần , đọc trơn – CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 ong – võng – cái võng
- HS viết trong k2 + bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN+ ĐT
- CN nêu miệng
- HS thi tìm
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- HS quan sát tranh 
- HS đọc CN 
- HS nêu
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS nêu tên chủ đề
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- Sân bóng
- HS nêu
- Thủ môn
- HS nêu
- HS đọc CN
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố phép trừ. 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
 4 + 3 = ? 3 + 4 = ? 
 4 + 2 + 1 = ?
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong trong phạm vi 7: 
- GV đính mẫu vật, hướng dẫn HS đặt đề toán
- Vậy 7 bớt 1 còn mấy?
- Viết thành phép tính?
 7 bớt 6 còn mấy? 
 Hãy đặt phép tính
- GV cài tiếp mẫu vật
- GV đọc phép tính 7 – 2 = ?
HĐ3. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Một số trừ đi chính số đó bằng mấy ?
- Đặt các số trong phép tính phải NTN?
Bài 2: Tính.
 - Củng cố số 0 trong phép trừ
Bài 3: Tính 
- CN lên bảng.
- Hãy nêu cách tính?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 GV hướng dẫn cách làm
 - Hãy viết phép tính vào ô trống.
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Hướng dẫn chơi một số trò chơi
- Đọc lại bảng trừ trong P.vi 7.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
HS đặt đề toán
- Có 7 hình vuông, bớt 1 hình vuông. Hỏi còn mấy hình vuông?
- HS trả lời
 7 bớt 1 còn 6
- HS cài bảng: 7 – 1 = 6
 7 bớt 6 còn 1
 - 1 HS đặt : 7 – 6 = 1
 - HS đọc lại 2 phép tính.
 HS lập phép tính
 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4
 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3
 - HS đọc thuộc bảng trừ 7 
 - HS cài kết q ... g với ung
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. Hoạt động tiếp nối
- Vừa học những vần nào ?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Luyện đọc câu đố.
- GV viết bảng câu đố
- GV đọc mẫu 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Bài viết mấy dòng?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- GV thu những bài viết đẹp, nhận xét bài 
HĐ4: Luyện nói: 
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ những gì?
- Trong rừng thường có những gì?
- Em thích nhất thứ gì ở rừng?
- Ai đã được đi rừng? Kể cho lớp nghe về rừng? 
- Thung lũng, suối đèo có ở vùng nào?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS nêu lại
- CN phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng ng
- Khác: ung có u đứng trước âng có â đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + nhóm + ĐT
- HS cài ung
- Âm s, Dấu thanh sắc. HS cài súng
- HS nêu: súng
- Tiếng súng có âm s đứng trước, vần ung đứng sau dấu sắc trên u.
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ung – súng – bông súng 
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS nêu
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu
- HS thi tìm theo tổ
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Học sinh đọc từng câu đố
- HS khác đọc – tìm lời giải
- HS đọc CN + ĐT
- Học sinh nêu
- HS viết bài.
- Chấm điểm 
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- 3 HS nêu 
- cây cối, chim, thú
- HS nêu.
- HS kể
- ở vùng miền núi
- HS lên chỉ: Thung lũng, đèo, suối.
- CN + ĐT
- HS tìm
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 8
I- Mục tiêu: 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
II- Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán 1, mẫu vật.
iii- các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
 6 + 1 = 7 - 2 = 
 1 + * = 7 7 – 5 =
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong trong phạm vi 8: 
Việc 1: Giới thiệu phép tính:
 7 + 1 và 1 + 7 
GV đính mẫu vật, hướng dẫn HS đặt đề toán
- Có mấy hình vuông?
- Thêm mấy hình vuông?
- 7 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông?
 Vậy 7 thêm 1 là mấy?
 Viết phép tính?
 1 thêm 7 là mấy?
 Viết phép tính?
Việc 2: Giới thiệu các phép tính: 
 6 +2 2 + 6
 5 + 3 3 + 5 
 4 + 4 
GV đính mẫu vật (giới thiệu các bước tương tự)
HĐ3. Thực hành
Bài 1: Tính. 
- CN lên bảng – Lớp làm bảng con
- Khi đặt tính viết các số NTN?
Bài 2: Tính.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
- Số 0 cộng với 1 số thì k.q bằng mấy?
Bài 3: Tính.
- CN lên bảng – Lớp làm vào vở
- Nêu cách tính?
- Một số trừ đi chính số đó thì bằng mấy?
- Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- Một số cộng với 0 thì bằng mấy
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- GV hưóng dẫn HS đặt đề toán
- Cá nhân lên bảng – Lớp làm vào SGK
Viết phép tính vào ô trống
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8
- Về Học thuộc bài – Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- Lớp đọc ĐT
 HS đặt đề toán
7 hình vuông
1 hình vuông
Là 8 hình vuông
7 thêm 1 là 8
HS viết (cài) 7 + 1 = 8
1 thêm 7 là 8
- HS viết (cài) 1 + 7 = 8
 6 + 2 = 8
 2 + 6 = 8
 5 + 3 = 8 
 3 + 5 = 8
HS đọc thuộc bảng cộng CN + ĐT
 HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con
 5 1 5 4 2 3 
+ + + + + + 
 3 7 2 4 6 4 
 8 8 7 8 8 7 
- Đặt phép tính các số phải thẳng cột nhau. 
 HS nêu yêu cầu
- CN lên bảng – Lớp làm bảng con
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
 4 + 4 = 8 8 + 0 = 8 2 + 0 = 2
 6 – 3 = 3 0 + 8 = 8 0 + 2 = 2
 - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 - Bằng chính số đó.
 - HS làm và chữa bài.
 8 – 4 = 4 8 – 5 = 3 
 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 3 = 3
 8 – 2 – 2 = 4 8 – 1 – 4 = 3
- Bằng 0 : 8 – 8 = 0
- Bằng chính số đó: 8 – 0 = 8
- Bằng chính số đó : 8 + 0 = 8
 HS nêu yêu cầu
 HS đặt đề toán 
 Viết phép tính 
8
-
4
=
4
8
-
3
=
5
5
-
2
=
3
8
-
5
=
3
- 3 HS đọc 
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập viết(Tiết 1)
Bài: Nền nhà – nhà in – cá biển
yên ngựa – cuộn dây – vườn nhãn
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét.
- Viết được các chữ Nền nhà – nhà in – cá biển – yên ngựa – cuộn dây – vườn nhãn, cái kéo, trái đào, sáo sậuđúng mẫu, đúng cỡ, trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Chữ viết mẫu
- HS: vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài 
HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: 
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Con chữ nào cao 5 ly?
- Các con chữ còn lại cao mấy ly?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. 
* Tương tự với các con chữ khác.
HĐ3. Hướng dẫn viết vở:
- Nêu nội dung bài viết ? 
- Bài viết mấy dòng?
- GV tô (viết) lại chữ 
mẫu
- Cho HS viết bài
- GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài chấm – Nhận xét
- Nhận xét giờ học. 
- Về tập viết vào bảng con. 
- HS quan sát
- Từ nền nhà gồm 2 chữ
- HS nêu
- Chữ h
- 2 ly
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết trong k2 + viết bảng con: nền nhà
- HS nêu
- HS nêu
- HS quant sát
- HS viết từng dòng
- Thu bài tổ 3
Tập viết (Tiết 2)
Bài: Con ong, cây thông
vầng trăng, cây sung, củ gừng
i- Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong trong 1 chữ, cách viết liền nét.
- Viết được các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng đúng mẫu.
- Trình bày bài sạch sẽ.
II- Chuẩn bị: - Chữ mẫu, phấn màu
 - HS Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ - GT bài.
- Giờ trước tập viết mấy từ ? là những nào?
HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: 
- Có từ gì? Gồm mấy chữ? 
- Chữ nào trước, chữ nào sau?
- Con chữ nào có độ cao 5 ly
- Con chữ nào có độ cao 2 ly?
- Các con chữ được viết như thế nào?
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
 GV viết mẫu và nêu quy trình.
 * Các chữ khác và HD tương tự.
3. Hướng dẫn viết vở:
- Bài viết mấy dòng?
- Nêu nội dung bài viết
- GV tô lại chữ mẫu.
- Hướng dẫn viết từng dòng 
- GV chỉnh sửa cho học sinh những chỗ viết sai
4. Củng cố – dặn dò: 
- Thu chấm bài – nhận xét
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- HS quan sát
- con ong gồm 2 chữ
- HS nêu
- Chữ g
- Chữ c, o; n
- Nối liền, cách đều nhau nửa thân chữ
- 1 thân chữ
- HS viết trong k2 + bảng con: con ong
- HS nhận xét, viết bảng
- HS nêu
- HS quan sát.
- HS viết bài.
- Thu bài tổ 2. 
Tự nhiên - xã hội
$ 13: Công việc ở nhà
I- Mục tiêu:
1. KT: HS biết mọi người trong gia đình đề phải làm việc tùy theo sức của mình. Trách nhiệm của HS ngoài giờ học cần phải giúp đỡ gia đình.
2. KN: Kể được tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. Kể được những viêc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
3. GD: HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II- đồ dùng: - Các hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ - GT bài.
- Nhà ở là nơi sống và làm việc của ai?
- Kể các đồ dùng có trong gia đình em?
- Giới thiệu, bài ghi bảng
HĐ2. Dạy Bài mới: 
Việc 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Tiến hành: 
+ Quan sát và nêu nội dung từng tranh. 
+Tại sao phải làm những việc đó? 
=> KL: Những việc làm đó giúp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
Việc 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình. Kể được những việc thường làm để giúp đỡ bố mẹ.
Tiến hành: 
- Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của mọi người trong gia đình?
- Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình?
=> KL: Mọi người trong gia đình đề phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức mình.
Việc 3: Quan sát tranh (tr 29)
- Mục tiêu: Hiểu điều gì sẽ xảy ra khi khi trong nhà không có ai quan tâm, dọn dẹp.
- Tiến hành: 
+ Hình 1 và hình 2 có điểm gì giống và khác nhau?
+ Tai sao hình 1 bừa bộn?
+ Em thích phòng nào tại sao?
+ Để có được nhà cửa gọn gàng sạch sẽ hàng ngày em phải làm gì?
=> KL: Mỗi người trong gia đình phải quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. Ngoài giờ học phải giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa.
HĐ3. Củng cố – dặndò.
- Hôm nay học bài gì?
- Nhà cửa gọn gàng sạch sẽ giúp ta điều gì? 
- Về thực hành dọn dẹp nhà cửa.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu miệng
- HS kể
 HĐ nhóm 2
- Hình 1: Bạn đang lau bàn ghế.
- Hình 2: Bố dạy bé học bài.
- Hình 3: Bé đang sắp xếp đồ chơi cho gọn.
- Hình 4: 2 mẹ con đang gấp quần áo.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
 Hoạt động nhóm 2.
- Các nhóm thảo luận
 Hoạt động cả lớp.
 Các nhóm báo cáo kết quả 
 Hoạt động cả lớp
- Giống: Đều có bàn ghế
- Khác: Hình 1 bừa bộn
 Hình 2: ngăn nắp gọn gàng 
- HS nêu.
- Dọn dẹp giúp bố mẹ.
- HS nêu lại kết luận
- HS nêu
- HS nêu
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Ưu điểm 
- Duy trì mọi nề nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng vào lớp, ra về nghiêm túc
- Đi học tương đối đều, nghỉ học có xin phép
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Trong các giờ học nghiêm túc. Hiểu bài tại lớp
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở đầy đủ 
2. Nhược điểm
- Còn đi học muộn
- Một số en còn nói chuyện và làm việc riêng và chưa chú ý vào bài giảng 
3. Phương hướng
- Duy trì mọi nề nếp
- Khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua
- Chú ý luyện đọc, luyện viết .
- Mặc đồng phục đầy đủ, đi học đều và đúng giờ. 
- Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tập luyện văn nghệ vào các buổi chiều. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1(8).doc