Giáo án Buổi 1 Tuần 8 - Lớp 1

Giáo án Buổi 1 Tuần 8 - Lớp 1

TIẾNG VIÊT

BÀI 30: ua ưa

I.MỤC TIÊU

-Đọc được :ua, ưa, cua bể; ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng.

-Viếtđược:ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ chữ thực hành tiếng việt

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1059Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 1 Tuần 8 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiếng viêt
bài 30: ua ưa
I.mục tiêu
-Đọc được :ua, ưa, cua bể; ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng.
-Viếtđược:ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ thực hành tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: lá mía, tờ bìa.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy vần ua:
GV: Gài ua
 b1.Nhận diện vần ua
Vần ua được tạo nên từ u và a.
 Hãy ghép vần ua?
 So sánh ua với a?
Nhận xét.
b2.Phát âm- Đánh vần:
 Vần ua đánh vần như thế nào?
 u - a - ua
Nhận xét.
 - Muốn có tiếng cua ta ghép âm và vần gì?
GV: Gài cua.
- Tiếng cua đánh vần như thế nào?
cờ - ua - cua
Nhận xét sửa sai.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: cua bể.
-Từ “cua bể” tiếng nào đứng trước tiếng nào đứng sau?
GVgài :cua bể.
Dạy vần ưa( qui trình tương tự vần ua).
B3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Nhận xét HS đọc
-Tìm tiếng có vần ua, ưa.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa
B4.Hướng dẫn viết ghi vần ua; ưa; cua bể; ngựa gỗ
GV: Viết mẫu:
Vần ua có độ cao 2 li, chữ u nối liền với chữ a.
Lưu ý khi viết các nét được nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS quan sát tranh.
 -Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu câu đọc ứng dụng.
b.Luyện nói: Giữa trưa.
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
 -Buổi tra mọi người thường làm gì, ở đâu?
- Em có nên ra nắng không?
c.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Xem trước bài 31.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ua.
Giống: Đều có a.
Khác: ua có thêm u.
HS: Phát âm ua.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời.
Ghép: cua.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
Phân tích từ.
HS: Gài: cua bể
HS đoc :ua, cua , cua bể.
HS đọc thầm trong SGK
HS đọc trên bảng:CN, N, CL.
3-4HS đọc lại.
HS tìm và gạch chân.
HS nêu
HS: Viết bảng con: ua cua bể.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh.
HS: Một bạn nhỏ cùng mẹ đi chợ.
HS: Đọc cá nhân , nhóm, lớp.
HS: Đọc tên bài luyện nói.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS viết bài vào vở tập viết.
HS: Đọc
Xem trước bài 31.
đạo đức
gia đình em ( tiết 2 )
I.mục tiêu
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bài hát cả nhà thương nhau.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: Trò chơi: Đổi nhà.
GV:Hướng dẫn cách chơi: HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh từ 1 đến hết. Sau đó số 1, 3 nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng ở giữa.
Khi người quản trò hô đổi nhà thì những người mang số 2 đổi nhà cho nhau.
Nhận xét.2.
Hoạt động 1: Thảo luận.
- Em cảm thấy thế nào khi có một mái nhà?
 -Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
3.Hoạt động 2: Đóng tiểu phẩm.
“ Chuyện của bạn Long”
Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm.
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
- Bạn Long đã nghe lời mẹ cha?
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không nghe lời mẹ?
GV: Đi đá bóng có thể bị ốm phải nghỉ học.
3. Hoạt động 3: Liên hệ:
 Sống trong gia đình em đựơc bố mẹ quan tâm như thế nào?
 -Em đã làm gì cho bố mẹ vui lòng?
Nhận xét.
Kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, được cùng chung sống với cha mẹ, được cha mẹ yêu thương che chở dạy bảo.
Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được cùng sống với gia đình.
IV.Củng cố- dăn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà phải lễ phép với người trên tuổi.
HS: Chơi trò chơi đổi nhà.
Em rất vui.
Em rất buồn.
HS: Sắm vai.
Các vai: Mẹ Long, Long, các bạn Long
Bạn Long cha vâng lời mẹ, cha
làm bài tập cô giáo giao.
Một số em trình bày trước lớp.
Toán
Luyện tập
I.mục tiêu: 
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bt toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập( vở BT toán)
Bài 1: Tính:
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 4, b/ ghi kết quả thẳng cột.
Bài 2: Viết số thích hợp:
Củng cố về nhẩm phép tính cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
Bài 3: Tính:
Củng cố về cách thực hiện phép tính từ trái sang phải.
GV: Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu > < =(HS khá giỏi)
Bài 5:( HS khá giỏi) hs nhìn tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống
Chấm một số bài - nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập bảng cộng trong phạm vi 3và 4
2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
 Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiếng viêt
ôn tập
I.mục tiêu: 
-Đọc được:ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31
-Viết được :ia, ua, ưa ; các tư ngữ và câu ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II.Đồ dùng dạy học:
 Kẻ bảng ôn tập âm và chữ đã học.(Trên bảng lớp)
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: xưa kia, lá mía.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập các vần đã học:
GV: Treo bảng ôn.
GV: đọc âm, HS chỉ chữ.
Nhận xét.
Ghép chữ và vần thành tiếng.
Nhận xét, sửa sai.
c.Đọc từ ứng dụng:
Nhận xét.
đ.Hướng dẫn viết từ ngữ: 
GV: Viết mẫu:
 mùa dưa, ngựa tía.
Khi viết các con chữ trong một tiếng được viết liền nhau.
Tiếng cách tiếng bằng 1 con chữ, từ cách từ bằng 2 con chữ.
Nhận xét.
 Tiết2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
chậm.
c.Kể chuyện: Thỏ và rùa:
GV: Kể chuyện kèm theo tranh.
Tranh 1: Khỉ báo tin mừng vợ của khỉ vừa sinh con. Rùa vội vàng đến thăm nhà khỉ.
Tranh 2: Khỉ bảo rùa ngậm vào đuôi khỉ để đưa rùa lên nhà mình.
Tranh 3: Lên đến nhà khỉ, rùa quên cả việc ngậm đuôi của khỉ rùa mở miệng để đáp lễ, thế là rùa rơi đến bịch 1 cái xuống đất.
Tranh 4: Từ đó trên vai của nòi nhà rùa đều có vết dạn.
Yêu cầu các nhóm thi kể.
Nhận xét.
d.Luyện viết :
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết
IV.Tổng kết - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Về nhà đọc lại bài, kể chuyện cho bố mẹ nghe
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm.
HS đọc nối tiếp.
HS: Viết bài.
HS: Đọc Rùa và thỏ.
HS: Quan sát tranh.
Đại diện các nhóm thi kể theo tranh.
Nhận xét.
HS: Đọc cả lớp.
 Toán
phép cộng trong phạm vi 5
I.mục tiêu: 
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
Hình thành phép cộng: 4+1
Có 4 con cá, thêm một con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
GV: Chỉ mô hình 4 thêm 1 là 5. Ta viết như sau: 4+1=5
Hình thành phép cộng: 1+ 4 =5,
Tương tự như phép tính 4+1=5
2+3=5; 3+2=5
 Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên
GV nói: các số giống nhau khi thay đổi vị trí thì kết quả không thay đổi.
GV: Giữ lại bảng cộng trong phạm vi 5.
c.Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính.
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 5, ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 .
Nhận xét..
Bài3:a/ Viết phép tính thích hợp
Bài 4: Số?(HS khá giỏi)
Củng cố về lập phép tính cộng trong phạm vi 5.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
HS: 2 em đọc.
HS: Quan sát hình vẽ SGK.
Có 5 con cá.
HS: Đọc 4+1=5
HS: Ghép: 1+4=5
 2+3=5
 3+2=5
Có cùng kết quả là 5.
HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Thủ công
 xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
I.mục tiêu: 
-Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
II.Đồ dùng dạy học:
Bài xé mẫu, giấy mầu, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét bài mẫu.
Đặc điểm của cây, màu sắc, to, nhổ, cao thấp.
c.Hoạt động 2:Hướng dẫn xé tán lá, thân cây.
Xé hình tán lá: Xé một hình vuông hoặc hình chữ nhật sau đó xé 4 góc chỉnh dần ta được một tán lá dài hoặc tán lá tròn.
Xé thân cây: Xé hình chữ nhật nhỏ sau đó xé chỉnh dần được thân cây.
d.Hoạt động 3: Thực hành:
GV: Quan sát giúp HS xé, dán cây.
Giúp HS còn lúng túng.
IV.Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương một số em xé, dán đẹp.
-Chuẩn bị tiết sau xé, dán cây.
HS: Để dụng cụ học tập lên bàn.
HS: Quan sát tranh.
Nhận xét.
HS: Quan sát
HS: Xé, dán cây.
 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
I.mục tiêu: 
-Đọc được :oi ,ai, nhà ngói , bé  ... 
-Tìm từ có vần oi, ai.
-Xem trước bài 33.
HS: Viết bảng con.
2 em đọcbài tróngGSK.
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép oi.
Giống: Đều có o.
Khác: oi có thêm i.
HS: Phát âm oi.
HS:Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời.
Ghép: ngói.
Phân tích
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS gài: nhà ngói, phân tích
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS đọc thầm
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS đọc 3-4 em
HS tìm và gạch chân tiếng chứa vần:ua,ưa.
HS: Viết bảng con: oi, nhà ngói.
HS: Đọc lại tiết 1:
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS đọc câu ứng dụng.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Đọc
HS quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Viết bài.
 Toán
luyện tập
I.mục tiêu: 
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy-học 
 Vởbài tập toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 3+1= .... 2= 1+ ...
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
Củng cố về cộng trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 5. Ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 3: Tính:
Nêu cách thực hiện tính- cộng từ trái sang phải
Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Củng cố về biểu thị tình huống trong tranh lập một phép tính cộng trong phạm vi 5:
GV: Nhận xét.
Chấm một số bài - nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập bảng cộng trong phạm vi 5.
HS: Làm vào bảng con.
1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
 Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiếng viêt
bài 33: ôi - ơi
I.mục tiêu: 
-Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng.
-Viết được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Luyên nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ thực hành tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: Gà mái, cái còi.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy vần ôi:
GV: Gài ôi.
b1.Nhận diện vần ôi
Vần ôi được tạo nên từ ô và i.
 Hãy ghép vần ôi?
 So sánh ôi với ô?
Nhận xét.
b2. Phat âm-Đánh vần:
 Vần ôi đánh vần như thế nào?
 ô - i - ôi
Nhận xét.
 Có vần ôi, muốn có tiếng ổi ta dấu thanh gì?
 -Tiếng ổi đánh vần như thế nào?
ôi - hỏi - ổi
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: Trái ổi
Nhận xét sửa sai.
GV gài: trái ổi.
*Dạy vần ơi qui trình tương tự vần ôi.
B3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Gài bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
-Tìm tiếng có vần: ôi, ơi.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần :ôi, ơi
b4.Hướng dẫn viết 
GV: Viết mẫu:
 ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
Vần ôi có độ cao 2 li, chữ ô nối liền với chữ i.
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
Lưu ý khi viết các nét được nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét:
b.Đọc câu ứng dụng:
GV: Cho HS quan sát tranh.
 -Tranh vẽ gì?
- Em được bố mẹ cho đi chơi phố chưa?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
c.Luyện nói: Lễ hội.
GV: Cho HS quan sát tranh.
 -Tranh vẽ gì?
- sEm được nghe hát quan họ chưa?
- Em có biét Hội Lim ở Bắc Ninh không?
- ở địa phương em có lễ hội nào?
d.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố - dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Xem trước bài 34.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ôi.
Giống: Đều có ô.
Khác: ôi có thêm i.
HS: Phát âm ôi.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời : Thêm dấu hỏi.
Ghép:ổi.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS gài: trái ổi.phân tích
HS: Đọc:ôi ,ổi, trái ổi
HS đọc thầm 
HS đọc cá nhân , nhóm, cả lớp.
HS: Viết bảng con
HS đọc CN, N, CL.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 em.
HS: Đọc Lễ hội.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Viết bài
Cả lớp đọc
Toán
số 0 trong phép cộng
I.mục tiêu:
Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó ; biết biếu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Giới thiệu một số phép cộng với 0.
Bước 1: Phép cộng: 3+0=3 và 0+3=3
GV: Treo tranh nêu bài toán: lồng thứ nhất có 3 con chim, Lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏicả hai lồng có mấy con chim?
3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Ta làm phép tính gì?
- Lấy số nào cộng với số nào?
 Hãy lập phép tính?
Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
GV: Cho HS Quan sát tranh nêu bài toán tương tự như 3+ 0=3
GV: Ghi 3 + 0 = 0 + 3
Vậy Không cộng ba bằng ba cộng không.
Bước 3: Lấy ví dụ: 
4 + 0 = 4; 0 + 4 = 4
Kết luận: Một số cộng với không bằng chính số đó. Không cộng với một số bằng chính số đó.
3.Thực hành:
Bài 1: Tính.
a.Củng cố về thực hiện phép tính. 
b.Tính ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp.
Củng cố về một số cộng với 0 bằng chính số đó.
Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố về biểu thị phép tính qua tranh vẽ.
Nhận xét.
GV: Chấm bài - nhận xét.
Bài4(HS khá giỏi)
IV.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập phép cộng với 0.
HS: Đọc 3 em.
HS: Quan sát tranh nêu bài toán.
3 con chim.
phép tính cộng
3 + 0 = 3
HS: Lập phép tính: 3 + 0 = 3
HS: Đọc 3 + 0 = 0 + 3
HS: Nhắc lại.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài - chữa bài.
Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
ăn uống hàng ngày
I.mục tiêu:
-Biết được cần phải ãn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: ? Hàng ngày em đánh răng mấy lần?
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Khởi động: Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
Nhận xét.
b.Hoạt động 1: Động não.
GV: Ghi bảng các thức ăn.
GV: Cho HS quan sát tranh SGK.
- Các em thích loại thức ăn nào trong tranh?
 -Loại thức ăn nào các em chưa được ăn hoặc không biết ăn ?
Kết luận: Các em nên ăn nhiều thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Các hình nào cho biết các bạn học tốt?
- Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
 -Tại sao ta phải ăn uống hàng ngày?
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh và học tập tốt.
d.Hoạt động 3: Thảo luận:
- Khi nào ta phải ăn và uống?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
- Tại sao ta không ăn bánh kẹo trước khi ăn cơm?
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Thực hiện bài học.
HS: Trả lời.
HS: Chơi trò chơi.
HS: Kể các loại thức ăn hàng ngày. 
HS: Nhắc lại.
HS: Quan sát hình trong SGK.
HS: Trả lời câu hỏi.
Để cơ thể khoẻ mạnh. 
HS: Nhắc lại.
Khi đói phải ăn.
Khi khát phải uống. 
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010
TiếnG viêt
bài 34: ui –ưi
I.mục tiêu: 
-Đọc được :ui, ưi, đồi núi , gửi thư; từ và câu ứng dụng.
-Viết được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ TH tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: Thổi còi, cái chổi.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Dạy vần ui:
GV gài :ui
b1.Nhận diện vần ui
Vần ui được tạo nên từ u và i.
 Hãy ghép vần ui?
 So sánh ui với oi?
Nhận xét.
b2 .Phát âm - Đánh vần:
GVphát âm: ui
 Vần ui đánh vần như thế nào?
 u - i - ui
Nhận xét.
 - Muốn có tiếng núi ta ghép âm, vần và dấu thanh gì? 
-Tiếng núi có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau, có dấu thanh gì?
GV gài :núi
 Tiếng núi đánh vần như thế nào?
nờ - ui - nui - sắc - núi
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: Đồi núi.
Nhận xét sửa sai.
GVgài:đồi núi.
GV: Đọc mẫu.
*Dạy vần ưi qui trình tương tự vần ui.
B3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Gài bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
-Tìm tiếng có vần :ui,ưi.?
- Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ui, ưi?
b4.Hướng dẫn viết vần: ui, ưi, đồi núi , gửi thư.
GV: Viết mẫu:
Vần ui có độ cao 2 li, chữ u nối liền với chữ i.
Lưu ý khi viết các nét được nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Các chữ còn lại HD tương tự.
Nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc 
-Luyện đọc lại tiết 1
Nhận xét.
-Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
 -Tranh vẽ gì?
 -Gia đình em có ai đi xa không?
 -Em có nhận được thư không?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện nói: Đồi núi.
GV: Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Đồi núi thường ở đâu?
- Vùng nào có nhiều đồi núi?
- Đồi núi thường có những gì?
c.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố -dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần ui, i.
-Xem trước bài 35.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép: ui
Giống: Đều có i.
Khác: ui có thêm u, oi có thêm o
HS phát âm CN,N,CL
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Ghép : núi.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS gài:đồi núi
HS phân tích từ
HS: Đọc: ui, núi ,đồi núi
HS đọc thầm 
HS đọc trên báng lớp.
3-4HS đọc.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 e m.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Đọc đồi núi.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Viết bài.
Cả lớp đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 b1- nuong doc-2010.doc