Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

 * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ đồ dùng chơi câu cá.

 - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc Người đăng Nobita95 Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. 
 * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng chơi câu cá.
 - Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Giới thiệu bài:(2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
- Lắng nghe
HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: (15’)
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nêu tiêu chí đánh giá, ghi điểm
- GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con cá có mang số nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đó.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ )
- HS đọc + trả lời câu hỏi.
- HSKG nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV cho điểm.
HĐ 3. Lập bảng thống kê: (12’)
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
- Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
- Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác giả - Thể loại
-Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm cột thứ tự)
- Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu hàng ngang.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 4. Nêu nhận xét về nhân vật: (5’)
- HS đọc yêu cầu đề bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thêm.
Toán: 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính diện tích hình tam giác.
 - Cẩn thận, tự giác khi làm bài. Bài tập cần làm: Bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
 - HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (30’)
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Cắt hình tam giác: 
- 2 HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật: 
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện:
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD).
- Vẽ đường cao (EH).
HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép:
- Hướng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC).
HĐ 5: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: 
- HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
- Nêu quy tắc 
Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK):
 S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a).
HĐ 6 : Thực hành: 
Bài 1: 
- HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2)
Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác.
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2);
 hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
-2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HTG.
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
 * Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 - Yêu thích môn TViệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ chơi câu cá
 - 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài:(2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra Tập đọc: (12’)
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
Thực hiện như tiết 1
HĐ3: Lập bảng thống kê: (12’)
- HS đọc yêu cầu đề.
- GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS trình bày kết quả.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
- GV nhận xét, chốt lại. 
HĐ 4: Trình bày ý kiến: (5’)
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại vào vở BT 2.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có:
a. Độ dài đáy là 9 cm và chiều cao là 7 cm
b. Độ dài đáy là 38,5m và chiều cao là 8,4 m.
c. Độ dài đáy là 2,8m và chiều cao là 16dm
Bài 2: 
 Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy là 24 m, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
Câu c:Dành cho HS khá
KQ: a.31,5 cm ; b.161,7m ; c.224 m 
 Bài giải:
Chiều cao của mảnh đất đó là:
24 x = 18 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
 24 x 18 : 2 =216 ( m )
Đáp số: 216 m.
TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 17
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Thác Y-a-li”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc thành tiếng : (15’)
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
3. Luyện đọc hiểu: (15’)
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 3 b, ý 1 c, ý 2 d, ý 1 e, ý 3 
g, ý 3 h, ý 3 i, ý 1 k, ý 3 l, ý 3
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Đạo đức: 
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 - HS được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8.
 - Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình huống cho sẵn xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống.	
 - Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 : Ôn bài 1, 2,3 (12’)
-Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
- Em hiểu câu nói "Có chí thì nên" như thế nào?
- GV chốt ý chính.
HĐ2 : Ôn bài 4 (5’)
- Nêu những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
HĐ3 : Ôn bài 5, 6,7 (12’)
- Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào?
- Với người già và các em nhỏ em cần thể hiện thế nào?
-Với phụ nữ chúng ta cần có thái độ thế nào? vì sao?
- GV tiểu kết
HĐ 4: Ôn bài 8 (5’)
Khoanh vào chữ cái thích hợp trước ý em cho là đúng
a) Hợp tác với người xung quanh là rất quan trọng.
b) Hợp tác là thể hiện sự yếu kém của mình.
c) Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau.
- Gọi HS trình bày.
*. Củng cố, dăn dò: (2’)
- Ôn bài và thực hiện các kĩ năng đã học.
- Cố gắng học tập, rèn luyện
- Suy nghĩ trước khi hành động, làm việc đến nơi đến chốn, có trách nhiệm về việc làm của mình...
-2 HS nêu ý kiến.
- HS nêu những việc cần làm:
 + Giữ gìn nề nếp tốt
 + Cố gắng học tập
 +Thăm mộ tổ tiên vào những dịp lễ tết...
- Đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau...
- Quan tâm ,giúp đỡ....
- Có thái độ tôn trọng vì ...
- HS đọc yêu cầu, khoanh vào ý đúng
- Khoanh vào ý a và ý c
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 3 
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ câu cá
 - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu bài : (2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra TĐ: (15’)
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ.
- Thực hiện như tiết 1
HĐ 3: Lập bảng tổng kết: (15’)
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng.
Sinh quyển
( môi t ...  toán cơ bản về tỉ số phần trăm..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Tính:
 36,8 : 2,3 217,56 : 42
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
- Gọi 2 HS TB làm ở bảng.
- Chữa bài.
Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp tính và ghi kết quả vào vở. 
- Nhận xét.
Bài 4: Dành cho HS khá
- Chữa bài.
Bài 5: Tiến hành như bài 4
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
- Cả lớp đọc thầm
- 2 HS TB lên bảng làm
- Làm vào vở, nhận xét bài bạn
- 1 HS khá lên bảng
- HS nêu lại cách tính
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả và cách tính, nhận xét.
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011
Toán: 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề phòng ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:(14’) 
( Thực hiện tương tự các tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yêu cầu của các tiết trước.
HĐ 3: Bài tập 2: (15’)
- HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1.
- Cho HS đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
- Chốt lại những ý đúng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
- Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì.
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 7
(Kiểm tra (đọc hiểu) theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Địa lí:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề chuyên môn ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 8
(Kiểm tra viết theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
 Toán:
 HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
 - Yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Nêu đặc điểm hình tam giác? 
2. Bài mới: (30’) 
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang. 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại.
- GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.Y.cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
HĐ2. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/ bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang.
- GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại.
Bài 3: Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK).
Bài 4: GV đưa mô hình lắp ghép hình thang và GV thao tác trên mô hình. Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào?
- GV kết luận. Gọi HS đọc bài 4 và làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại.
 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ – GDHS- GV nhận xét tiết học.	
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nêu
- HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK .
- Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu.
- HS theo nhóm 2 em trả lời câu hỏi.
- HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nhận phiếu bài tập và làm 
- Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm.
- HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ.
- Làm cá nhân bài 4.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
Lịch sử: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề chuyên môn ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Buổi chiều Khoa học: 
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.)
 * Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp và kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
 - Thích khám phá khoa học, nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 75, SGK.
 - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm ):
 + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ.
 + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
 + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); Cốc( li ) đựng nước; thìa.
 + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (30’)
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
- 2 HS
* GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:..................
2. Mì chính ( Bột ngọt):.................................
3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):...
* GV cho các nhóm tiến hành làm việc.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý theo dõi.
* HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
* Cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gi?
- Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột.
- Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
* GV cho HS làm việc cả lớp:
* Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
GV kết luận:
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
HĐ 3: Thảo luận:
* GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
* HS làm việc theo nhóm
+ Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;...
* HS lắng nghe + nhắc lại.
HĐ 4 : Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: 
* Cho HS hoạt động theo nhóm.
* Tổ chức và hướng dẫn:
- GV đọc câu hỏi( ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
* HS làm việc theo nhóm.
* HS chú ý theo dõi
* GV theo dõi & nhận xét.
* HS chơi
* HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành:
* Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp 
* Các nhóm khác theo dõi & nhận xét
* GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm
* Các nhóm theo dõi và nhận xét.
Hình 1: Làm lắng. 
Hình 2 : Sảy.
Hình 3 : Lọc
3. Củng cố dặn dò: (3’)
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 - Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
.
- HS lắng nghe
Sinh hoạt tập thể:
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
 - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. 
 - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
 - HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua:
+ Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật
+ Vệ sinh + Phong trào
* Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 19 
- Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
- Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp tham gia trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 18LIEN.doc