Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 29 - Lớp 1

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 29 - Lớp 1

Tiết 2

Phân môn : Tập đọc

( Tiết 1)

Bài : ĐẦM SEN

I/ Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại , thuyền nan.

 2.Kĩ năng:

 - Học sinh đọc trơn cả bài, nghỉ hơi sau dấu chấm. Ôn vần en, oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.

 - Hiểu từ ngữ : đài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

 3.Thái độ:

 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

II/ Đồ dùng dạy học :

 1.GV:

 - SGK , chép sẵn bài lên bảng.

 2.HS:

 - SGK.

III/ Các hoạt động dạy –học:

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 học sinh đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi sau bài đọc.

- Nhận xét cho điểm.

- Nhận xét bài cũ.

3. Dạy học bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa: Tranh vẽ gì ?

-GV: Sen là một loại hoa rất đẹp và có hương thơm .Để biết thêm về loài hoa này các em sẽ tìm hiểu qua bài: Đầm sen.

- GV ghi tên bài lên bảng: Đầm sen

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 29 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Sinh hoạt đưới cờ
....................................................................................................................................
Tiết 2
Phân môn : Tập đọc
( Tiết 1)
Bài : ĐẦM SEN
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại , thuyền nan. 
 2.Kĩ năng:
 - Học sinh đọc trơn cả bài, nghỉ hơi sau dấu chấm. Ôn vần en, oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.
 - Hiểu từ ngữ : đài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
 3.Thái độ:
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 1.GV:
 - SGK , chép sẵn bài lên bảng.
 2.HS: 
 - SGK.
III/ Các hoạt động dạy –học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2'
5'
1'
10'
20'
7'
4'
1'
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 học sinh đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi sau bài đọc.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bài cũ. 
3. Dạy học bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa: Tranh vẽ gì ?
-GV: Sen là một loại hoa rất đẹp và có hương thơm .Để biết thêm về loài hoa này các em sẽ tìm hiểu qua bài: Đầm sen.
- GV ghi tên bài lên bảng: Đầm sen
b.Vào bài:
* Hoạt động 1 : luyện đọc từ khó.
* Mục tiêu : Học sinh nắm tên bài, hiểu ý chính và các từ khó trong bài đọc. Phát âm đúng các từ khó . 
 Cách tiến hành
- Đọc mẫu : giọng chậm rãi, khoan thai.
- Tóm tắt ý chính: Bài văn miêu tả nét đẹp, hương thơm và lợi ích của bông sen.
- Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại , thuyền nan (kết hợp yêu cầu HS phân tích tiếng)
- Giáo viên uốn nắn chỉnh sửa phát âm sai của học sinh.
- Giáo viên giải thích từ.
+ Đài sen : Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
+ Nhị (nhuỵ) : Bộ phận sinh sản của hoa.
+ Thanh khiết : Trong sạch.
+ Ngan ngát : Mùi thơm dịu, nhẹ.
*Hoạt động 2 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Học sinh đọc trơn câu, đoạn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
*Cách tiến hành: 
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc, cách đọc bài văn.
-- Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh đọc lần lượt từng câu.
-- Luyện đọc đoạn , bài:
- Chia đoạn:3 đoạn.
- Mỗi đoạn gọi 2 HS đọc.
- Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc cả bài. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 3 : Ôn vần.
* Mục tiêu : Học sinh nắm cấu tạo vần. Tìm được tiếng, nói câu có tiếng chứa vần oen, en..
* Cách tiến hành: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
+ Yêu cầu HS tìm.
+ Cho HS đọc lại, kết hợp phân tích tiếng.
- Giới thiệu 2 vần ôn : oen, en.
- Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ Tổ chức cho HS thi tìm.
+ Nhận xét.
- Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài 3
+ Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu.
+ Cho HS nói câu có vần theo yêu cầu.
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh nói câu hay, hoàn chỉnh.
4.Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết 2.
- Lớp hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Tranh vẽ đầm sen.
- HS nhắc lại. Đầm sen
-Học sinh đọc nhẩm theo GV.
- HS chú ý lắng nghe.
-Học sinh lần lượt phát âm các từ khó đọc. ) xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại , thuyền nan
 - HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối nhau đến hết bài.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc.
- Nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau.
- Cá nhân, nhóm, tổ đọc cả bài.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
-Học sinh đọc đồng thanh cả bài .
1/ Tìm tiếng trong bài có vần en.
 sen, ven, chen.
- Học sinh phân tích, so sánh 2 vần. 
2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần en, có vần oen.
.en: xe ben, chim én, cuộn len, thổi kèn, đánh chén,
. oen: nhoẻn cười, xoen xoét, xoèn xoẹt,
3/ Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.
M: Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí rất hay.
 Lan nhoẻn miệng cười.
- Thi đua nói câu có tiếng chứa vần en hoặc oen.
 - Cô giáo khen em học chăm chỉ.
 - Mẹ mua cho em chiếc áo len mới.
 - 1 HS đọc.
Tiết 3
Phân môn : Tập đọc
( Tiết 2 )
Bài : ĐẦM SEN
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
 - Học sinh đọc trơn cả bài. 
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa.
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
 2.Kĩ năng:
 -Đọc trơn cả bài.
 - Nói được vẻ đẹp của lá sen, hoa và hương sen.
 3.Thái độ:
 Yêu quý vẻ đẹp của lá ,hoa ,hương thơm của cây cối và biết chăm sóc cây cối trong vườn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 1.GV:
 - Sách giáo khoa.
 2.HS ;
 - Sách giáo khoa. 
III/ Các hoạt động dạy –học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2'
4'
1'
22'
'
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS đọc lại bài tiết 1, kết hợp tìm tiếng có vần en oen.
 GV nhận xét cho điểm , khen .
3. Dạy học bài mới :
a/ Giới thiệu bài: GV nói các con vừa học bài Đầm sen tiết 1 , bây giờ cô trò mình cùng học tiếp tiết 2 .
b.Vào bài:
* Hoạt động 1 : |Luyện đọc, kết hợp tìm hiểu bài.
* Mục tiêu :Học sinh đọc trơn, hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho Học sinh mở sách giáo khoa.
- GV đọc mẫu bài lần 2.
- Gọi học 1 sinh đọc đoạn 1.
* Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
1.Khi mở, hoa sen trông đẹp như thế nào ?.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2,3.
- Lá sen và hoa sen rất đẹp vậy còn hương sen thì sao? 
2.Tìm cho cô câu văn tả hương sen.
* Theo em hiểu, người ta hái sen để làm gì ?.
-Giáo viên gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét.
-Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của các loài hoa.
- Lớp hát.
- 3 HS đọc , tìm tiếng chứa vần en oen.
- Học sinh mở SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn 1.
* Lá sen xanh mát, cao, thấp chen nhau phủ kín mặt đầm.
- 1 HS đọc đoạn 2.
1.Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xoè ra phô đài sen và nhị vàng.
- 1 HS đọc đoạn 2,3.
2. Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- Cắm bình trang trí nhà.
- Hạt sen để nấu chè, làm mứt.
- Nhuỵ sen phơi khô ướp trà.
- Ngó sen làm gỏi.
- 2 em đọc.
10'
5'
1'
* Hoạt động 2 : Luyện nói 
* Mục tiêu : Học sinh biết nói liên tục các câu về hoa sen
* Cách tiến hành: 
- Gọi HS nêu yêu cầu luyện nói.
- Gv cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu.
- Giáo viên cho học sinh thi đua nói về hoa sen.
 GV nhận xét khen ngợi.
4.Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Trong các loài hoa em thích nhất hoa nào? Vì sao?
- Giáo dục các em yêu quý và chăm sóc các loài hoa.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt, nói hay về hoa sen.
5.Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài văn.
- Chuẩn bị cho tiết tập đọc sau : Mời vào.
 N: Nói về sen.
 - Học sinh nhìn tranh mẫu trong SGK, thực hành nói tiếp về sen.
Vd : Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát. Cánh sen màu đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng. Hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường dùng để ướp trà.
- Cả lớp bình chọn học sinh nói hay. 
 - 1 HS đọc
 - HS trả lời.
Tiết 4
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
 2.Kĩ năng:
 - Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
 - Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau và giống nhau giữa các cây, giữa các con vật.
 3.Thái độ: 
 - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học :
 1.GV:
 - Sách giáo khoa.
 2.HS:
IIICác hoạt động dạy- học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2'
4'
1'
13'
10'
4'
1'
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước các con học bài gì?
- Muỗi sống ở đâu?
- Tác hại của muỗi?
- Em hãy nêu cách diệt trừ muỗi?
- Nhận xét đánh giá.
3.Dạy học bài mới:
a/ giới thiệu bài: Nhận biết cây cối và con vật.
b/Vào bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và các tranh ảnh. 
 * Mục tiêu: Nhớ lại nững kiến thức đã học về thực vật, động vật.
* Cách tiến hành
 Bước 1: - GV cho HS lấy tranh ảnh, mẫu vật mà HS mang theo . GV chia nhóm cho HS dán tranh vào tờ giấy khổ to, Sau đó dán lên bảng lớp. 
- HS chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được, mô tả sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- GV cho quan sát theo dõi sửa sai.
Bước 2: - Cho đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Lớp cùng GV nhận xét tuyên dương.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời. 
* GV kết luận: 
 + Có nhiều loại cây như cây rau, cay hoa, cậy gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
 - Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì, con gì?” 
* Mục tiêu : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học. HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi .
* Cách tiến hành
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi. 
 + Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau ( hoặc một con cá) ở sau lưng.
 + HS đeo hình vẽ đước đặt câu hỏi đúng, sai để đoán xem đó là cây gì hoặc con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng sai. 
Ví dụ: + Cây đó có thân gỗ phải không? 
 + Đó là cây rau phải không? 
Bước 2: GV cho HS chơi thử
Bước 3: Gv cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
 GV nhận xét khen ngợi.
4.Củng cố:
 GV nêu câu hỏi
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Nêu điểm khác nhau giữa động vật và thực vật?
- Giáo dục HS yêu quý và chăm sóc các con vật có ích.
5.Dặn dò : 
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài Trời mưa, trời nắng. 
- Lớp hát.
 - HS: Con muỗi.
 - Sống ở nơi ẩm thấp, có bóng tối.
 - Hút máu, truyền bệnh cho con người.
 - Diệt muỗi, phun thuốc, vợt.
- HS nhắc :Nhận biết cây cối và con vật.
- Chia nhóm 4.
- HS nhắc lại.
- HS tiến hành thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.
- HS treo sản phẩm và giới thiệu kết quả làm việc của nhóm.
 HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chơi thử.
- Hs tham gia chơi.
- HS trả lời nhận biết cây cối và các con vật
- HS nêu.
Tiết 5
Môn : Đạo đức
Bài: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 1.K ... vừa tìm được.
+ Nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu vần: oc, ooc.
- Gọi HS nêu yêu cầu 2 trong SGK.
+ Tổ chức cho HS thi tìm.
+ Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu 3 trong SGK.
+ Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu.
+ Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần trên.
+ Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh nói tốt.
4.Củng cố:
 - Gọi 1 HS khá giỏi đọc lại bài.
 - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết 2
- Lớp hát.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Con công ( công trống) là một con vật nổi tiếng vì có bộ lông đuôi sặc sỡ sắc màu.
- HS nhắc lại. Chú công
- Hs đọc thầm theo Gv.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh, xoè tròn, giương rộng.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Xoè cái đuôi nhỏ xíu, rẻ quạt, xiêm áo, rực rỡ sắc màu, xanh thẫm, giương rộng.
- Mỗi câu 2 HS đọc.
- Hs đọc nối tiếp.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc.
- Hs cá nhân tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn. ( 2 em đọc theo nhóm.)
- Hs thi đua đọc cả bài, cá nhân, nhóm, tổ.
- Đọc đồng thanh 1 lần.
1/ Tìm tiếng trong bài có vần oc.
+ Hs tìm : ngọc.
- HS phân tích.
2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, vần ooc.
+ Hs thi tìm đúng , nhanh các từ có tiếng có vần oc, ooc.
 oc: bóc, bọc, cóc, nói dóc, dọc ngang, học bài, ngóc đầu,
 ooc: rơ moóc, quần soóc,
3/ Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc.
+ Hs đọc câu mẫu.
 Con cóc là cậu ông trời.
 Bé mặc quần soóc.
- Hs thi đua nói câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
 Huỳnh học lớp một..
 Chiếc xe ben kéo theo một rơ moóc.
 Em đọc truyện tranh.
- 1 HS đọc.
Tiết 2
Phân môn : Tập đọc
( Tiết 2)
Bài : CHÚ CÔNG
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
 - Học sinh đọc trơn bài.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. 
 - Trả lời được câu hỏi: 1,2 ( SGK)
 - Tìm và hát các bài hát về con công.
 2.Kĩ năng:
 -Nghe nói , hiểu nội dung bài , trả lời tốt các câu hỏi trong bài. 
 3.Thái độ:
II/ Đồ dùng dạy học: 
 1.GV: 
 - SGK
 2.HS:
 - SGK
III/ Các hoạt động dạy- học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2'
4'
24'
5'
4'
1'
1.Khởi động: 
 2.Kiểm trta bài cũ :
 Gọi HS đọc lại nội dung bài tiết 1, tìm tiếng có vần oc , ôc.
 GV nhận xét .
3.Dạy học bài mới:
a/Giới thiệu bài: Chúng ta học tiếp tiết 2.
b.Vào bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp tìm hiểu bài.
* Mục tiêu : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh mở SGK.
- GV đọc mẫu bài lần 2.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1.
1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? 
- Chú công đã biết làm những động tác gì ? 
- Lúc bé chú công có bộ lông tơ màu nâu gạch , đuôi nhỏ xíu hình rẻ quạt . Vậy khi lớn bộ lông của chú như thế nào?
- Mời 1 HS đọc tiếp đoạn 2.
2. Sau 2,3 năm đuôi công trông đẹp như thế nào?
 -GV nhận xét khen ngợi .
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
* Hoạt đông 2: Luyện nói.
* Mục tiêu : Học sinh hát được các bài hát về con công.
* Cách tiến hành: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu luyện nói.
- Cho HS hát.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố:
 - Gọi 1 HS đọc lại bài.
 - Em nào có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công dựa theo nội dung bài học?
 - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
5.Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài tập đọc tuần sau: Chuyện ở lớp
- Lớp hát.
- 3HS đọc từng đoạn trong bài , trả lời tiếng chứa vần.
- Học sinh mở SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn 1.
1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch.
- Sau vài giờ , chú đã có động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- 1 HS đọc đoạn 2.
2. Đuôi chú lớn thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh thẫm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu. Khi giương rộng , đuôi xòe tròn như 1 chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc.
- 2 em đọc.
 -Lớp đọc đồng thanh một lần.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài (hát bài hát về con công).
- Học sinh tìm và hát bài hát về con công.
- Hát cá nhân – hát theo nhóm.
- 1 HS đọc.
Tiết 3
Môn: Âm nhạc
GV nhóm 2 dạy
..................................................................................................
Tiết 4
Môn : Toán
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ)
I/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
 - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số.
 - Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
 2.Kĩ năng:
 - HS đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số và giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
 3.Thái độ:
 Nhắc nhở HS tính cẩn thận ,chính xác.
II/Chuẩn bị :
 Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que và 1 số que rời .
III/ Các hoạt động dạy-học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2'
5'
1'
12'
25'
4'
1'
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 học sinh lên bảng , các em còn lại làm vào bnangr con theo từng dãy.. 
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2/ Dạy học bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ)
b/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ) dạng 57 - 23
* Mục tiêu : Biết phương pháp đặt tính và làm tính trừ.
* Cách tiến hành: 
Bước 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính. Xếp 5 bó bên trái, 7 que bên phải.
- Giáo viên gài 57 que tính lên bảng giống học sinh .
- GV hỏi: các em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS tách ra 2 bó que tính và 3 que tính rời, xếp các bó chục bên trái và 3 que tính rời bên phải ở dưới các que tính đã xếp.
- GV thao tác gài que tính giống sách giáo khoa.
- Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que tính?
- GV viết 23 thẳng hàng với 57.
- Hỏi : Sau khi tách ra 23 que tính thì còn lại là bao nhiêu que tính ? 
- Vì sao em biết?
- Gv giới thiệu phép trừ: Đúng! Nhưng cô có thể tìm ra số que tính còn lại bằng cách thực hiện phép trừ. Em nào có thể nêu được đó là phép trừ nào ?
- Gv viết dấu – vào giữa 2 số 57 và 23
Bước 2: Giới thiệu cách làm tính trừ :
- Hướng dẫn đặt tính :
+ 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
( GV viết 5 ở cột chục và 7 ở cột đơn vị như sgk )
+ 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
( GV viết 2 ở cột chục và 3 ở cột đơn vị như sgk)
+ 34 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
( Gv viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị giống sgk . Sau đó viết dấu ( - ) )
- Gv: Em nào có thể nêu cách đặt tính 57 – 23 cho cô?
- Hướng dẫn làm tính trừ:
- Chúng ta bắt đầu thực hiện từ hàng nào?
- Ai có thể trừ cho cô?
- Gv ghi bảng:
57
 23
-
34
 * 7 trừ 3 bằng 4 – Viết 4 
 * 5 trừ 2 bằng 3 – Viết 3 
 Vậy 57 – 23 = 34 
- Giáo viên chốt lại kỹ thuật trừ .
- Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện tính trừ 57- 23
* Hoạt động 2 : Thực hành 
 Mục tiêu : Học sinh làm được tính trừ trong phạm vi 100 – Củng cố giải toán .
 Cách tiến hành: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách giáo khoa .
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài
a) Tính 
b) Đặt tính rồi tính 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài, chữa bài.
-Giáo viên kiểm tra cách đặt tính .
-Lưu ý học sinh ở học sinh phép tính có kết quả = 0 ở cột chục . Ví dụ : 59 – 53 Kết quả của phép tính này bằng 6 . Chữ số 0 ở bên trái chữ số 6 cho biết hiệu ở cột chục bằng 0 . Ta không cần viết chữ số 0 này vì 06 = 6 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn biết trừ đúng hay sai chúng ta phải kiểm tra những gì?
-Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh tham gia chơi tiếp sức .
-Giáo viên tổ chức cho HS chơi,GV theo dõi, nhận xét cụ thể .
-Yêu cầu HS giải thích vì sao điền đ hay s?
- Tuyên dương đội thắng .
Bài 3 : Gọi HS đoch bài toán ,nêu tóm tắt theo câu hỏi của GV . 
- Cho HS trình bày bài giải vào vở, gọi 1 HS lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
 GV nhân xét chung các bài tập.
4.Củng cố:
 - Câu đố: Tuổi anh là bảy
 Tuổi em là ba
 Cộng cả tuổi cha
 Vừa tròn bảy chục
 Đố em tính được
 Tuổi cha bao nhiêu?
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Phép trừ trong phạm vi 100 
- Lớp hát.
 HS 1 HS 2
 20+ 35 = 55 45cm + 4cm = 49 cm
 46 + 32 =78 23cm + 75cm =98 cm
- HS nhắc lại.
-Học sinh lấy 57 que ( gồm 5 bó và 7 que rời ). Xếp 5 bó bên trái, 7 que bên phải.
- ( 57 que tính)
- Tiến hành tách 2 bó và 3 que rời xếp xuống dưới 2 bó bên trái 3 que bên phải 
- ( 23 que tính )
- Còn 3 bó 4 que rời ( 34 que tính)
- Vì còn 3 chục và 4 que tính rời nên còn lại 34 que tính.
- Đó là phép trừ: 57 – 23 = 34
+ 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
+ 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ 34 gồm 3 chục và 4 đơn vị.
- HS nêu.
- Từ hàng đơn vị trước rồi sang hàng chục ( từ phải sang trái)
-Học sinh trừ bằng miệng. 
- Học sinh lặp lại cách trừ .
- HS mở sách giáo khoa.
1/ a) Tính .
 b) Đặt tính rồi tính .
_
_
_
_
_
a/ 85 49 98 35 59
 64 25 72 15 53
 21 24 26 20 6
b/ 67-22 56-16 94-92 42-42 99-66
_
_
_
_
_
 67 56 94 42 99
 22 16 92 42 66
 45 40 2 0 33
2/ Đúng ghi Đ – Sai ghi S
- Chúng ta phải kiểm tra cách đặt tính và kết quả.
_
_
_
_
a/ 87 68 95 43
đ
s
s
s
 35 21 24 12
 52 46 61 55
b/
_
_
_
_
 57 74 88 47
đ
đ
đ
đ
 23 11 80 47
 34 63 08 00
3/ Học sinh đọc bài toán 
- 1 học sinh ghi tóm tắt : 
 Có : 64 trang 
 Đã đọc : 24 trang 
 Còn : trang ?
- 1 HS lên bảng giải:
 Bài giải:
 Số trang sách Lan còn phải đọc là:
	64 – 24 = 40 ( trang )
 Đáp số: 40 trang
 - Tuổi cha là 60.
Tiết 5
Sinh hoạt tập thể
 Hết tuần 29
 .
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
.....................................................................................................................
...................................................................................................................
..
......................................................................................................................
.
.......................................................................................................................
 Điền Hải ngày tháng 3 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuần 29.doc