Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 14

Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 14

Tuần 14

Ngày soạn :

Ngày giảng : T2 .

Môn: ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ

I . MỤC TIÊU :

- Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .

- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .

- Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.

2.Kiểm tra bài cũ :

- Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ?

- Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?

- Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn :  
Ngày giảng : T2..
Môn: ĐẠO ĐỨC
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I . MỤC TIÊU :
Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ?
- Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?
- Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần 
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
Mt : Học sinh nắm tên bài học .thảo luận để hiểu thế nào là đi học đúng giờ : 
Cho học sinh quan sát tranh B1 
Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
- Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .
Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai 
Mt : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc đóng vai : 
Cho Học sinh quan sát BT2 
T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn .
Cho Học sinh đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ”
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ .
Mt :hiểu được những việc em đã làm được và chưa làm được để tự điều chỉnh :
- Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? 
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
- Đi học đều và đúng giờ để làm gì?
* Giáo viên Kết luận : 
Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 
 4.Củng cố dặn dò : 5’
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau .
Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Học sinh trình bày được nội dung tranh : 
+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .
Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ 
Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .
Học sinh quan sát tranh BT2 .
Phân nhóm thảo luận đóng vai .
Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.
- Học sinh suy nghĩ , trả lời .
- Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh nhanh
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
	Tiếng việt (Tiết 131- 132)
LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG / C
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nắm cách phát âm vần các cặp vần có âm cuối ng/c, tìm tiếng mới có cặp vần ng/c/. Viết được tiếng có cặp vần ng/c.
- Luyện đọc theo bài ôn.
- HS có ý thức tự giác học bài, viết bài nắn nót, cẩn thận, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
** Tiết 1**
A. Kiểm tra bài cũ
- Các em đã học những vần gì ?
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Chiếm lĩnh khái niệm vần có âm cuối.
- Thực hiện như STK/72
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- GV đọc tùy theo nội dung bài.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
**Tiết 2 **
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 73
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết chính tả
- HD đọc như STK/ 73
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em ôn những vần gì ?
- VN học bài và CBBS: Vần /anh/, /ach.
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
	Toán (Tiết 53)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục đích yêu cầu
- HS học thuộc bảng trừ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.Viết được phép tính thích hợp với hinh vẽ.
- Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8.
- Giáo dục HS có ý thức tiếp thu để vận dụng học tốt các tiết tiếp theo.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ DDHT
- HS: vở ô ly, vở BT, bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Lên bảng thực hiện phép tính
 4 + 4 = 3 + 5 =
 6 + 2 = 2 + 6 =
 5 + 3 = 8 + 0 =
- Nhận xét chung
B. Bài mới 
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Nghe
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
* Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8
B1: HDHS thành lập công thức được công thức như SGK.theo mô hình. 
 - Quan sát+trả lời.Nêu 
 được phép tính tương ứng 
 B2: HDHS đọc thuộc công thức
- Gọi HS đọc lại bảng trừ
- Xóa dần bảng.
 8 - 1 =
8 - 2 =
8 - 3 =
8 - 4 =
8 - 7 =
8 - 6 =
8 - 5 =
8 - 4 =
3. Luyện tập VBT/56
*Bài 1: Tính
- Gọi h/s đọc y/c BT và làm BT
8
8
8
8
8
8
8
-
-
-
-
-
-
-
7
6
5
4
3
2
1
- viết KQ phải thẳng hàng với 2 số trên
- 3 em thực hiện trên bảng lớp
lớp, dưới lớp làm vở bài tập.
 * Bài 2: Tính
- Cho HS nhẩm điền kết quả
7 + 1 =
8 – 1 = 
8 – 7 =
 6 + 2 =
 8 - 2 =
 8 – 6 = 
4 + 4 = 
 8 – 4 = 
 8 – 8 =
=> Khắc sâu mối quan hệ giữa phép công và phép trừ.
- Đọc kết quả theo hình thức nối tiếp
*Bài 3: Tính
- Gọi đọc y/c và làm BT
 8 – 3 = 
8 – 1 –2 =
8 – 2 –1 =
=> qua BT các em thấy: 8- 3 = 8- 1- 2 và cũng bằng 8 - 2 - 1 cùng đều bằng 5.
- 1 em đọc y/c BT
- Làm bài theo nhóm
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu đề toán theo tranh.
 8 – 4 = 4
- GV nhận xét.Tuyên dương.
 - 2 HS đọc yc
- QS tranh đọc bài toán, viết phép tính thích hợp.
C. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay học phép trừ trong phạm vi mấy?
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
- Cả lớp đọc một lượt.Chốt lại nội dung bài. Nhận xét giờ học .Tuyên dương HS có ý thức tiếp thu,làm bài tốt.
- Về học thật thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 và làm BT trong vở BT
*HS yếu: Lấy 8 que tính thực hiện lại các công thức trừ trong phạm vi 8, viết các phép trừ ra bảng con để học
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.Xem trước các bài tập VBT/ 57
- TL
- 2 HS đọc.
- Nghe 
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
	 BDHS( Tiết 53)
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7
- Rèn cho HS thực hiện thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung bài
- HS: Vở ô li. 
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong PV7
- Nhận xét chung
B. Bài mới
- 2 em 
- Nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Nghe
2. Nôi dung
 a. Củng cố phépcộng, trừ trong PV7
- GV nêu phép tính không theo thứ tự.
- HS trả lời
 b. Làm bài tập /VBT/52-53
*Bài 1: Tính
- Đọc y/c bài toán
6
5
4
3
2
1
+
+
+
+
+
+
1
2
3
4
5
6
- GV ghi bảng.
- 2 HS đọc
- Nêu kết quả nối tiếp
*Bài 2: Tính
- Gọi h/s đọc y/c BT
 0 + 7 =
7 + 0 = 
1+ 6 =
6 + 1 =
 2 + 5 =
5 + 2 =
=> Qua bài 2 HS nắm được khi thay hai số trong một phép tính thì kết quả không thay đổi.
- 2 em đọc y/c BT
- Dưới lớp làm vở ô li
-3 em lên bảng làm
- Nghe
*Bài 3: Tính
 -YC đọc đề bài.
- Chôt kết quả đúng.
-2 HS đọc và làm bài tập vào vở
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết phép tyinhs thích hợp:
- YC quan sát tranh để đọc bài toán.
=> Bài tập /53 làm tt.
- 2 em đọc yc và đọc đề toán.
- Viết phép tính thich hợp.
C. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài.Nhận xét giờ học.Tuyên dương HS có ý thức tiếp thu,làm bài tốt. 
- Về học thật thuộc các phép trừ trong PV6
*HS yếu: Lấy que tính ra thực hiện trừ trên que tính, về viết và đọc lại các phép tính bằng nhau.
*HS giỏi: nhìn tranh đọc lên đề toán và viết phép tính ở 2 tranh vào bảng con.
 - Nghe
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :  
Ngày giảng : T3..
Tiếng việt (Tiết 133- 134)
VẦN /ANH/ , /ACH/
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nắm cách phát âm vần /anh/, /ach/, tìm tiếng mới có vần /anh/, /ach/. Viết được anh, ach, vanh vách.
- Luyện đọc theo bài SGK/42->43.
- HS có ý thức tự giác học bài, viết bài nắn nót, cẩn thận, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
** Tiết 1**
A. Kiểm tra bài cũ
- Như việc 0 /STK/ 73
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Học vần /anh/, /ach/
- Thực hiện như STK/73 - 74
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- Thực hiện như STK / 75
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
**Tiết 2 **
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 75
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết chính tả
- HD đọc như STK/ 75
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em học vần và tiếng gì mới?
- VN học bài và CBBS: Vần /ênh/, /êch/.
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
BDHS( Tiết 54)
VẦN /ÂNG/, /ÂC/
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục giúp HS nắm cách phát âm vần /âng/, /âc/, tìm tiếng mới có vần /âng/, /âc/. Viết được âng, âc, câng cấc.
- Luyện đọc theo bài SGK/ 40  ... g trừ
B1: Thành lập các công thức trừ 
 - Quan sát tranh vẽ đưa ra bài toán tình huống theo tranh
- Tìm phép tính tương ứng
- Lấy 9 que tính tự thành lập
Nêu lên các phép tính theo
 tranh vẽ
Cả lớp cài phép tính tương ứng
B2: Thành lập các công thức trên bảng lớp
- Cài các đồ vật trên bảng
- Rút ra được các phép tính
9 - 1 =
9 - 2 =
9 - 3 =
9 - 4 =
9 - 5 =
9 - 6 =
9 - 7 =
9 - 8 =
9 - 9 =
- Gọi h/s đọc phép trừ trong PV 9
- GV củng cố phép trừ trong PV 9
- 2/3 lớp đọc
- HS thi đua đọc cá nhân
3. Luyện tập làm bài tập VBT/60
 *Bài 1: Thực hiện theo cột dọc
- Gọi h/s đọc y/c BT
9 
9
9
9
9
-
-
-
-
-
1
2
3
4
5
9 
9
9
9
9
-
-
-
-
-
6
7
8
9
0
=>Củng cố: kết quả viết thẳng với 2 số trên
- 2 em đọc y/c BT
- Dưới lớp làm vở bài tập
- 2 em thực hiện trên bảng lớp
- Nêu kết quả nối tiếp
 *Bài 2: Tính
- Cho HS nhẩm điền kết quả
8 + 1 =
9 - 1 = 
9 - 8 =
 7 + 2 =
9 - 2 =
 9 -7 = 
 6 + 3 = 
 9 - 3 = 
 9 - 6 =
=>Chốt mối quan hệ giữa phép công và phép trừ
- Lớp làm vở ô li
- 3 em lên bảng làm
- Nghe.
 *Bài 3: Tính
- Gọi đọc y/c và làm BT
9 - 3 -2 =...
9- 4- 1 =...
9 - 4 -5 =...
9- 8- 0 =...
9 - 6 -2 =...
9- 2- 7 =...
=> Trừ ba số liên tiếp.....
- 2 em nêu y/c BT
h/s làm vào VBT
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu đề toán
- H/S quan sát tranh vẽ nêu đề toán
9 – 3 = 6
- GV nhận xét.
- 2 em nêu
- Lớp làm vào vở bài tập
- 2 em lên viết phép tính
*Bài 5: Số
- Gọi đọc y/c và làm BT
9
5
3
5
4
6
1
2
=> ta lấy 2 số ở hàng trên và hàng dưới cộng vào đều bằng 9 ( lấy 9- đi số đã biết tìm số chưa biết
- 2 em nêu
- Lớp làm vào vở bài tập
- 1 em lên bảng làm bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng công thức trừ trong phạm vi 9 để giờ sau học	
*HS yếu: Về lấy 9 que tính để thực hiện lại các phép tính trừ, viết các công thức trừ trong phạm vi 9 ra bảng con
*HS khá giỏi:Làm bài tập nâng cao:
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Xem trước bài VBT/ 61.
 - Nghe
 - Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
BDHS ( Tiết 56)
VẦN /ÊNH/ , /ÊCH/
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục giúp HS nắm cách phát âm vần /ênh/, /êch/, tìm tiếng mới có vần /ênh/, /êch/. Viết được ênh, êch, xềnh xệch.
- Luyện đọc theo bài SGK/44->45.
- HS có ý thức tự giác học bài, viết bài nắn nót, cẩn thận, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Như việc 0 /STK/ 76
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Học vần /ênh/, /êch/
- Thực hiện như STK/76 - 77
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- Thực hiện như STK / 77
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 78
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết chính tả
- HD đọc như STK/ 78
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em học vần và tiếng gì mới?
- VN học bài và CBBS: Vần /inh/, /ich/.
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :  
Ngày giảng : T6..
Tiếng việt (Tiết 139- 140)
LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH / CH 
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nắm chắc cách phát âm vần có âm cuối nh/ch, tìm tiếng mới có cặp vần âm cuối nh/ch. Viết được các tiếng có cặp vần âm cuối nh/ch.
- Luyện đọc theo nội dung bài.
- HS có ý thức tự giác học bài, viết bài nắn nót, cẩn thận, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
** Tiết 1**
A. Kiểm tra bài cũ
- Các em đã học các vần có âm cuối cặp gì?
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Vần có âm cuối nh / ch
- Thực hiện như STK/ 81
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- GV đọc bất kì tiếng có cặp âm cuối nh/ch.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
**Tiết 2 **
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 81
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết chính tả
- HD đọc như STK/ 81
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em học vần và tiếng gì mới?
- VN học bài và CBBS: Vần /ai/.
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
KỸ NĂNG SỐNG
LỜI CHÀO CỦA EM
	Tiết 1
I/ Mục tiêu:
Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
+ Mời 2 HS lên thực hành ngồi học đúng tư thế. 
- GV nhận xét.
+ Cả lớp mình các bạn ngồi học như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1:	Ý nghĩa của lời chào
- GV kể chuyện: “ Ai đáng yêu hơn?”
- GD HS qua câu chuyện vừa kể.
- Cho HS nghe bài hát: “ Lời chào của em”
+ Bài tập: Em hãy nhớ lại lời bài hát Lời chào của em và trình bày lại phàn còn thiếu của các câu sau:
Đi đến nơi nào
Lời chào dẫn bước 
Lời chào của em là
-GVNX- KL: Lời chào lễ phép
 Ai cũng mến yêu.
*Bài tập 2: Em chào ai?
- GV cho HS nghe bài hát: “ Chim vành khuyên”
- GV nêu câu hỏi:
Thảo luận nhóm đôi:
Trong bài hát Chim Vành Khuyên, bạn Chim Vành Khuyên đã gặp những ai? Bạn đã chào như thế nào?
Em học được gì từ bạn Chim Vành Khuyên?
- GVNX- KL: Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp.
+ Bài tập: Em hãy đánh dấu vào hình ảnh có đối tượng mà em có thể chào.
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: em chào Ông bà- Bố mẹ- Anh chị- Bạn bè.
BÀI HỌC: Em chào tất cả mọi người khi em gặp.
HS thực hành. Nhận xét.
HS nhận xét.
HS lắng nghe và nêu lại.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi, trình bày:
Đi đến nơi nào lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước con đường bớt xa
Lời chào của em là cơn gió mát
- HS thảo luận, trình bày.
HS thảo luận nhóm đôi, trình bày.
SINH HOẠT TUẦN 14
I.Mục đích yêu cầu
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Sinh hoạt
1. GV nhận xét tình hình HĐ, học tập trong tuần qua
* Học tập
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Vệ sinh
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................
*Đạo đức.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Ý thực thực hiện nội quy trường lớp.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Phương hướng học tuần 15
	.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_cong_nghe_giao_duc_20162017.doc