Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 16 năm 2010

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 16 năm 2010

I. Mục tiêu: HS

- Đọc được: Im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: Im, um, chim câu, trùm khăn

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

II. Các hoạt động dạy học

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Học vần: Ôn : im – um
I. Mục tiêu: HS
- Đọc được: Im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: Im, um, chim câu, trùm khăn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 
II. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
HS đọc bài 63. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Ôn vần im.
a.Ôn vần
- GV ghi vần im.
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Ôn tiếng
-GV ghi bảng tiếng mới. chim
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
c.Ôn từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng. chim câu.
-GV giải nghĩa từ
Ôn vần um: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần im- um.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần im, um có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết vào vở ô ly 
- GV HD HS viết im, um, chim câu, trùm khăn vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
HS đọc tên bài luyện nói. HS quan sát tranh trong SGK. 
GV gợi ý: 
 + Tranh vẽ gì?
 + Em biết những vật gì màu đỏ?
 + Những vật gì màu xanh, màu vàng, màu tím?
 + Tất cả những màu nói trên được gọi chung là gì?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV khen những HS nói tốt. 
4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài 65. 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con
( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Sau giờ học HS được củng cố khắc sâu về:
	- Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học.
	- Viết phép tính tương ứng với tình huống . 
 - GD học sinh lòng say mê học toán . 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
(Không KT, nhắc các em KT trong quá trình các em làm bài tập).
B. Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm các BT trong SGK:
Bài 1: Bảng con
- GV đọc phép tính, yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con rồi tính kết quả.
- GV kiểm tra và trỉnh sửa
- HS làm theo tổ:
10 10 10
 5 4 8
 5 6 2
Bài 2: 
- Cho HS quan sát rồi nêu cách làm
- Điền số thoả mãn đối với từng từng phép tính
- Cho HS làm bài vào vở , 1HS lên bảng chữa, yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6
 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3 : 
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng
a- 7 con vịt thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt
7 + 3 = 10
- GV lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau, đồng thời lưu ý HS viết phép tính phải tương tự ứng với đề đặt ra.
b- 10 quả táo, bớt đi 2 quả táo,. Hỏi còn lại mấy quả táo?
10 - 2 = 8
- Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa.
Bài 4 : (Vở):
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài trong vở (lưu ý cách trình bày)
- Tính và ghi kết quả của phép tính.
- HS làm BT trong vở theo H dẫn
- Gọi 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV chấm điểm một số em (trong vở)
10 - 2 = 8 10 - 4 = 6
10 - 9 = 1 10 - 6 = 4
Bài 5 : ( KG ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
4 + . + .. + . = 10
5 + . + . + .. = 10
10 - . - .. = 8
10 - .. - . = 6
GV nhận xét cho điểm hs 
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Tìm kết quả nhanh
+ Mục đích: Giúp HS ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 10.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn 
+ Cách chơi: GV cử 2 đội mỗi đội 3 em cử 1 HS làm thư ký ghi điểm mỗi đội đợc phát các mảnh bìa ghi các số từ 0 - 10. Sau đó đọc phép tính, 2 đội phải nhanh chóng giơ ra kết quả của phép tính đó 
+ Luật chơi: Đội nào giơ nhanh và đúng sẽ thắng.
- GV nhận xét và giao bài về nhà
HS đọc đè bài và làm bài vào vở 
1hs lên bảng làm bài .
- HS chơi thi theo tổ
 Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Học vần: Bài 65: iêm - yêm
 I. Mục tiêu: HS 
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
 - HS: Bộ đồ dùng TV1.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
HS đọc bài 64. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần iêm.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần iêm.
-GV đánh vần mẫu 
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới xiêm.
 -GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng 
c.Giới thiệu từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng. dừa xiêm.
-GV đọc mẫu từ khoá 
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần yêm: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần iêm - yêm.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần iêm. yêm có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Điểm mười. 
HS đọc tên bài luyện nói. HS mở SGK quan sát tranh. 
GV gợi ý: 
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Em nghĩ bạn học sinh vui hay buồn khi được cô giáo cho điểm mười?
+ Học thế nào thì được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười?
4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài 66.
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con
( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán :
 Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu: HS
- Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS có thái độ thích học toán.
 II. Đồdùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị 10 hình tròn, bảng phụ ghi BT1,2,3,4. PHT bài 2, 3.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
B. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) .Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2/85 : (Điền số) (4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con).
 GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1: Giới thiệu bài.(1phút).
2. Tìm hiểu bài. (12 phút)
Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10, về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
+Mục tiêu:Biết vận dụng để làm tính.
+Cách tiến hành :
a,Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học.
+Yêu cầu HS:
+GV HD HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho.+ GV có thể yêu cầu HS: 
3.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong pv 10:
GV yêu cầu HS
4.Thực hành ( 8’)
+ Mục tiêu: Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Cách tiến hành:Làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1/86: Cả lớp làm vở Toán.
 a, 3 + 7 = ; 4 + 5 = ; 7 – 2 = ; 8 – 1 =
 6 + 3 = ; 10 - 5 = ; 6 + 4 = ; 9 – 4 =
Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
b.
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
4. Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: 
*Bài 3a/87 : HS ghép b ... ố.
- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A.- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 9 - 5 =
- HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 7 9 - 5 = 4
5 + 4 = 3 + 6 = 
- Gọi một số HS dới lớp đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
5 + 4 = 9 3 + 6 = 9
- 1 vài HS.
B. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong 
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- Tính
- HS làm trong vở rồi lên bảng chữa
- GV HD và giao việc
1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 
10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 
6 + 4 = 7 + 3 = 8 + 2 = 
10 – 6 = 10 – 7 = 10 – 8 = 
5 + 5 = 
10 - 5 = 
10 + 0 = 
10 - 0 = 
- Cho HS nêu kq 2 phép tính đầu
- 1 số trừ đi 0 hay 1 số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- Các số trong 2 phép tính đó là giống nhau. Nhng chúng có đứng ở vị trí giống nhau không ?
GV nhấn mạnh: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS nêu kq' của 2 phép tính tiếp
- Em có NX gì về kq' của hai phép tính ?
- Em có NX gì khi lấy một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 ?
- HS khác theo dõi kq' rút ra nhận xét.
Bài 2:
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Cho HS làm miệng 
- GV dán đề bài đã chuẩn bị cho HS lên chữa
- GV nhận xét, cho điểm
đọc đề bài và một HS lên bảng làm , cả lớp cùng nhận xét chữa bài 
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Trớc khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Phải thực hiện phép tính và so sánh
- HS dưới lớp đổi vở KT chéo
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 em lên bảng chữa
10 .3 + 4 8 . 2 + 7 
9 .. 7 + 2 10  1 + 9 
6 – 4 . 6 + 3 5 + 2 .2 + 4
- GV NX và cho điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/c của bài toán
- GV ghi bảng TT và gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt:
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả 2 tổ. Bạn ?
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Cho HS làm bài rồi gọi 1 HS lên bảng chữa
- 1 số HS đọc bài của bạn lên và kiểm tra chéo.
- Viết phép tính thích hợp.
- Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn ?
- Tổ 1 có 4 bạn, tổ 2 có 6 bạn.
- Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn ?
6 + 4 = 10
- GV NX và cho điểm.
Bài 5 : ( KG ) Tính 
4 + 4 + 2 = 
10 – 2 – 7 = 
6 + 3 +1 =
10 - 5 – 5 = 
5 + 5 + 0 = 
GV nhận xét cho điểm HS 
- Dưới lớp NX bài của bạn.
Đọc đề bài và làm bài vào vở . 
 HS lên bảng làm bài 
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu phép tính và chỉ định bạn khác trả lời. Nếu HS đó trả lời đúng thì lại đợc quyền nêu phép tính và gọi bạn khác trả lời 
- NX chung giờ học:
 - Ôn lại các bảng +, - đã học
- HS thực hiện theo HD
Mỹ thuật: vẽ hoặc xé dán lọ hoa
I .Mục tiêu : HS 
- Cảm nhận được vẽ đẹp của một số lọ hoa .
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa . 
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các bước vẽ , dán lọ hoa 
Giáo viên
Học sinh
A . Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu NX sau kiểm tra
- HS thực hiện theo Y/c
B . Day - học bài mới:
1- Giới thiệu các kiểu dánh của lọ hoa:
+ Đa ra một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau cho học sinh xem.
- Em có nhận xét gì về kiểu dánh của các lọ hoa ?
2- Hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa
B1: Vẽ miệng lọ
B2: Vẽ nét cong của thân lọ
B3: Vẽ mầu
- HS quan sát 
- Có lọ thấp, tròn
- Có lọ dáng cao, thon
- Có lọ cổ cao, thân phình to ở dới.
- HS chú ý theo dõi
4- Thực hành:
- GV nêu Y/c:
+ Vẽ lọ hoa đơn giản phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ 
+ Vẽ màu vào lọ
+ Tranh trí thêm cho đẹp
- GV theo dõi, HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành vẽ lọ hoa theo ý thích
- HS vẽ xong chọn màu tô phù hợp.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và cha đẹp, y/c cho HS NX.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- NX chung bài học
ờ: Quan sát ngôi nhà của em.
- HS NX về hình vẽ, vẽ màu
- HS trả lời 
 Thứ sáu , ngày 10 tháng 12 năm 2010
Học vần : ÔN : OT - AT
I. Mục tiêu: HS
--Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và câu ứng dụng 
-Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát 
-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề :Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
-HSKG nói từ 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học 
-Bộ đồ dùng học TV 1 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
 A. Kiểm tra bài cũ 2: 
HS viết và đọcH: Xâu kim, lưỡi liềm. 
HS đọc bài trong SGK. 
 B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
b. Ôn vần
ot
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: ot. HS nhắc lại: ot. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ot được tạo nên từ âm nào? ( o và t)
 + Vần ot và vần on giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng o
Khác nhau: Vần ot kết thúc bằng t)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ot. HS phát âm: ot. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
HS phân tích vần ot (o đứng troước âm t đứng sau). HS đánh vần: o - t - ot (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ot (cá nhân; nhóm). 
 -GV viết bảng: hót 
-HS đọc và phân tích hót : hót (âm h đứng trước vần ot đứng sau, dấu sắc trên o). HS đánh vần: hờ - ot - hot - sắc - hót (cá nhân; nhóm; cả lớp).
 HS đọc: hót (cá nhân; nhóm; cả lớp).
 HS ghép: hót
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ chim hót)
GVgiới thiệu và ghi từ: Tiếng hót. HS đọc: Tiếng hót (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: ot - hót - tiếng hót. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
 at
Quy trình tương tự vần: ot. 
Lưu ý: at được tạo nên từ a và t. 
HS so sánh vần at với vần ot: 
. Vần at và vần ot giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng t
Khác nhau: at bắt đầu bằng a)
. Đánh vần: a - t - at, hờ - at - hat - sắc - hát; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GVviết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ot, at, tiếng hót, ca hát. 
HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt. 
 HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: chẻ lạt, bánh ngọt. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc trên bảng lớp đọc xuôi, đọc ngược. 
. Đọc bài SGK (cá nhân, lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì?
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: 
 Ai trồng cây
	Người đó có tiếng hát
	Trên vòm cây
	Chim hót lời mê say. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em. HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. 
Giải lao
b. Luyện viết. 
HS đọc bài viếtH: 2 HS. GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly. HS viết bài vào vở Tập viết. GV thu chấm một số bài, nhận xét. 
c. Luyện nói. 
GVghi tên bài luyện nói lên bảng: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. 
HS đọc tên bài luyện nói. GV cho HS quan sát tranh. 
GV gợi ý: 
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Tiếng chim hót như thế nào? Tiếng gà gáy như thế nào?
 + Các em thường ca hát vào lúc nào? 
 + Em có thích ca hát không? Hãy hát cho cả lớp nghe 1 bài?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS nhận xétH, bổ sung. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Toán: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
 Sau bài học giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10
- Kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ , so sánh số trong phạm vi 10
- Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
II .Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 
 5 + 3 = 10 + 0 = 
 9 - 6 = 8 + 2 = 
10 - 1 = 0 + 1 0 = 
10 - 0 = 9 + 1 = 
- Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm bài tập
5 + 3 = 8 10 + 0 = 10
 9 - 6 = 3 8 + 2 = 10
10 - 1 = 9 0 + 1 0 = 10
10 - 0 = 10 9 + 1 = 10
II- Dạy - học bài mới:
1- giới thiệu bài (linh hoạt)
2.Cho HS đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 . 
3. HD HS lần lượt làm các BT 
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài, y/c 2 em ngồi cạnh KT bài của nhau
 Tiết 2
Bài 2:
- Bài Y/c gì ?
- Đọc số từ 0 - 10, từ 10-0
- Gọi một số HS lần lợt đứng dậy đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
HS nối tiếp nhau đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
- Viết số thích hợp theo mẫu
- Các em phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới. Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô
HS làm bài vào phiếu 
- HS nhận xét và chỉ ra lỗi sai của bạn (nếu có)
- Các Hs khác nghe và NX
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4: 
- Bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu các em làm bài 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 5: 
- Ghi bảng những bài 5
Có 5 quả
Thêm 3 quả
Có tất cả.quả ?
- Yêu cầu HS đặt đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Tính
 5 4 7 2 9 
+ + + + +
 2 6 1 2 1
 9 8 3
- - - -
 4 2 5 0
HS làm bài vào vở 
- HS khác nghe kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn.
- Điền vào ô trống
- HS làm bài vào vở 
- HS khác nhận xét bài của bạn và KT kq' bài của mình
- 2 HS đọc tóm tắt
- HS nêu: có 5 quả thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả?
- Bài toán cho biết: có 5 quả thêm 3 quả nữa.
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết chúng ta làm phép tính gì ?
- Y/c HS làm vào vở, một HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 5 : ( KG ) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
10 – 2 -3 3 + 2 +0 
 10- 2 + 2 .4 + 5 + 0 
6 +1 + 1 5 + 3 + 2
GV nhận xét cho điểm HS 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu quả ?
- Làm phép tính cộng
- HS khác nhận xét bài của bạn
5 + 3 = 8
Đọc đề bài và làm bài vào vở .
1 HS lên bảng làm bài .
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Lập phép tính đúng
- NX giờ học và giao bài về nhà
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 16 ngay 2 buoi Lop B.doc