Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 đến 15

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 đến 15

học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu:

 - HS đọc được các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài

38 đến bài 43.

- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: - Bảng ôn

 - Tranh minh câu ứng dụng.

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Sói và Cừu.

- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

 

doc 134 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11 
Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
chµo cê
_________________________________
häc vÇn
¤n tËp
I.Mục tiêu:
	- HS đọc được các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 
38 đến bài 43.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Bảng ôn 
 - Tranh minh câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Sói và Cừu.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu 
cổ.
- Đọc câu ứng dụng ( SGK )
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn HS ôn tập
?: Tuần qua chúng ta đã học được những vần nào ?
- Viết các vần đã học lên góc bảng
- Giới thiệu tranh ( SGK ) rút ra tiếng khoá
a
u
au
a
o
ao
- Treo bảng ôn
u
o
a
au
ao
e
eo
â
âu
ê
êu
i
iu
ư
ưu
iê
iêu
yê
yêu
ươ
ươu
* Ôn các chữ và âm đã học 
- Gọi HS lên chỉ các âm và vần vừa học.
- Đọc âm và vần
- Gọi HS chỉ và đọc âm, vần
* Ghép chữ thành tiếng:
- Đọc các tiếng ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang để tạo vần
- Theo dõi chỉnh sửa
* Đọc từ ứng dụng
- Đọc mẫu từ ngữ ứng dụng:
ao bèo cá sấu kì diệu
- Chỉnh sửa phát âm
- Giải thích nghĩa từ.
* Luyện viết :
- Hướng dẫn viết bảng con
- Quan sát uốn nắn
Tiết 2:
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, 
có nhiều châu chấu, cào cào.
- Đọc SGK:
* Kể chuyện: Sói và Cừu
- Kể lần 1
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
- Ý nghĩa câu chuyện: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
 3. Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng ôn
?: Tìm tiếng có vần vừa học?
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc
- Vần au, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu
- Quan sát tranh và trả lời
- Đưa ra những âm và vần
- 1 em chỉ âm và vần trong bảng
- Chỉ âm và vần
- Lên bảng chỉ và đọc
- Đọc các vần ghép ở bảng
(Cá nhân- đồng thanh)
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng con : ao bèo, cá sấu, kì diệu
- Viết vở: cá sấu, kì diệu
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Vẽ chim Sáo Sậu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- 1 em đọc SGK
- Theo dõi
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- Một HS xung phong kể toàn chuyện.
- 1 em đọc lại bài
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
to¸n
Sè 0 trong phÐp trõ
I.Mục tiêu
	- HS nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học ( hình vuông, hình tròn, )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
5 - .... = 3 2 + ..... = 4
 4 -.... = 2 ..... - 4 = 1
 0 + .... = 4 0 + .... = 0
Bài 2: Tính
4 – 2 - 1 = 5 – 2 - 2 =
3 + 0 + 1 = 0 + 2 + 1 =
- Chữa bài cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
Bước1: Giới thiệu 1 – 1 = 0
- Đưa một bông hoa và nói: Cô có một bông hoa, cô tặng bạn Lan. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?
- Một bông hoa tặng một bông hoa còn không bông hoa.
?: Nêu phép tính?
- Ghi bảng: 1 – 1 = 0
Bước 2: Giới thiệu 3 – 3 = 0
- Cho HS cầm 3 que tính
?: Trên tay em cầm mấy que tính?
- Yêu cầu HS bớt đi 3 que tính
?: Bớt đi 3 que tính hỏi còn lại mấy que tính?
- Nêu bài toán
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Ghi bảng: 3 – 3 = 0
* VD: 2 – 2 = 0
- Tiến hành tương tự như 3 – 3 = 0
c. Giới thiệu phép trừ “ một số trừ đi 0”
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
- Dán 4 chấm tròn và nêu bài toán: Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Ghi bảng: 4 – 0 = 4
Bước 2: Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5
- Tiến hành tương tự như 4 – 0 = 4
- Đọc: 4 – 0 = 4 ; 5 – 0 = 5
?: Em có nhận xét gì về hai phép tính?
* VD: 3 – 0 = 3 ; 1 – 0 = 1 ; 2 – 0 = 2
d. Thực hành: 
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu cách làm bài. 
1 – 0 = 1 – 1 = 5 - 1 =
3 – 0 = 2 – 2 = 5 – 2 =
2 – 0 = 4 – 4 = 5 – 3 =
- Chữa bài cho điểm
Bài 2: Tính
- Cho HS nêu cách làm bài
4 + 1 = 2 + 0 = 3 + 0 =
4 + 0 = 2 – 2 = 3 – 3 =
4 – 0 = 2 – 0 = 0 + 3 =
?: Em có nhận xét gì về 2 + 0 = 2 và 2 – 0 = 2
- Chữa bài cho điểm
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3. Củng cố dặn dò
- Đọc lại phép trừ trong phạm vi 3
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và nhận xét
- Cô không còn bông hoa nào
- 3 em nêu lại
- 1 – 1 = 0
- 4 em đọc phép tính
- Lấy 3 que tính
- Trên tay em cầm 3 que tính
- Bớt đi 3 que tính
- Còn lại không que tính
- 1 em nêu lại bài toán
- 3 – 3 = 0
- 4 em đọc phép tính
- 1 em nêu lại bài toán
- 4 – 0 = 4
- 4 em đọc phép tính
- 3 em đọc phép tính
- Lấy một số trừ đi 0 thì kết qủa bằng chính nó
- Tính
- 3 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Tính 
- 3 em làm bài và chữa bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Hai phép tính này đều có kết quả bằng 2
- Có 3 con ngựa, 3 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con ngựa?
- Có 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi còn lại mấy con?
- HS ghi: 3 –3 = 0 ; 2 – 2 = 0
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2009
häc vÇn
on - an
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bé và bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ ( SGK ).
 	- Bộ đồ dùng học vần.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
 - Bộ đồ dùng học vần.
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu
 - Đọc câu ứng dụng ( SGK ) 
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ( tranh – SGK )
?: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: on - an và đọc mẫu
Hoạt động 1 : Dạy vần on - an
A. Dạy vần on
a. Nhận diện on
- Viết bảng on và nói: Vần on được tạo nên từ o và n.
?: So sánh vần on với oi?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: o – nờ – on 
?: Vần on có những âm nào ghép lại?
b. Tổng hợp tiếng
?: Vần on vừa học muốn có tiếng con ta phải ghép thêm âm gì đã học?
?: Hãy phân tích tiếng con? 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: 
o – nờ - on
cờ – on - con
c. Tổng hợp từ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và ghép từ
?: Tiếng con vừa học muốn có từ mẹ con ta phải ghép thêm tiếng gì?
- Hướng dẫn đọc từ: mẹ con.
d. Đọc tổng hợp
?: Các em vừa học vần và tiếng nào?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: on
 con
 mẹ con
B. Dạy vần an
- Tiến hành tương tự như dạy vần on
?: So sánh vần an với vần on?
C. Đọc tổng hợp
 on an
 con sàn
 mẹ con nhà sàn
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Viết bảng từ ứng dụng:
rau non thợ hàn
hòn đá bàn ghế
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ
- Đưa mẫu chữ
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
?:Tìm tiếng có vần mới học ( gạch chân: con, đàn ) 
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
?: Tranh vẽ con gì?
?: Các bạn ấy đang làm gì?
?: Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
?: Em và các bạn thường chơi những trò gì?
?: Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
?: Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
d. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
?: Tìm những tiếng có vần vừa học ?
- Về đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- 2 em  ... p søc"
8 - 10 phĩt
8 phĩt
6 -8 phĩt
- HS ®øng theo 2 hµng ngang nh­ lĩc khëi ®éng.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp.
 NhÞp 1: §øng ®­a ch©n tr¸i ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng. 
 NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 NhÞp 3: §øng ®­a ch©n ph¶i ra sau, hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
 NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp.
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: §øng hai tay chèng h«ng.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- TËp hỵp 2 hµng däc sau v¹ch xuÊt ph¸t, c¸c tỉ cã sè ng­êi b»ng nhau. 
- GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i:" Ch¹y tiÕp søc" vµ c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i thư, ch¬i thËt
 3. PhÇn kÕt thĩc:
- Håi tÜnh.
- G cïng H hƯ thèng bµi häc. 
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
2 - 3 phĩt
 2 phĩt
1 phĩt
- HS ®i th­êng theo nhÞp (2 hµng däc) trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t.
-Tuyªn d­¬ng tỉ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng HS cßn mÊt trËt tù.
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2009
to¸n
PhÐp trõ trong ph¹m vi 10
I. Mục tiêu
	- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Điền dấu 
7 – 2 + 5 = 2 + 8 – 9 =
5 + 5 – 1 = 4 – 2 + 8 =
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- Chữa bài cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Bước1: Hướng dẫn HS thành lập công thức
10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
- Đưa các hình như ( SGK )
- Nêu bài toán: Có tất cả 10 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hình tam giác còn lại
?: 10 bớt đi 1 còn mấy?
?: Ta có thể làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS ghép phép tính 
- Ghi bảng: 10 – 1 = 9
- Giới thiệu phép trừ: 10 – 9 = ....
- Hướng dẫn HS quan sát tranh ( SGK )
?: Mười hình tam giác, bớt đi tám hình tam giác, còn lại mấy hình tam giác?
?: Làm phép tính gì?
- Ghép phép tính: 10 – 9 = 1 
- Viết bảng: 10 – 9 = 1
- Đọc lại: 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1 
Bước 2:Hướng dẫn HS thành lập các công thức
10 – 2 = 8 ; 10 – 7 = 3; 10 – 3 = 7; 
10 – 6 = 4; 10 – 4 = 6; 10 – 5 = 5
10 – 8 = 2
- Tiến hành tương tự như 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1 
Bước 3: Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Cho HS đọc phép tính: 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
 10 – 5 = 5
- Xoá dần bảng cho HS học thuộc bảng trừ 10
- Thi đua lập lại bảng trừ trong phạm vi 10
c. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu cách làm bài. 
- Yêu cầu HS viết thật thẳng cột
1 + 9 = 3 + 7 = 5 + 5 =
10 – 1 = 10 - 3 = 10 – 5 =
10 – 9 = 10 – 7 = 10 – 0 =
?: Em có nhận xét gì về phép tính 1 + 9 ; 10 – 1?
- Chữa bài cho điểm
Bài 2: Điền số
- Cho HS nêu cách làm bài
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
- Chữa bài cho điểm
Bài 3: Điền dấu 
- Cho hs nêu cách làm bài
9 10 10 4 6 10 – 4
3 + 4 10 6 + 4 4 6 9 - 3 
- Chữa bài cho điểm
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
10 – 4 = 6
3. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: “ Tiếp sức”
- Đưa bảng phụ có ghi các phép tính trong phạm vi 10.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Luyện tập
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và nhận xét
- 4 em đọc thuộc bảng cộng 10
- Quan sát
- 1 em nêu lại bài toán
- Đếm số hình tam giác
- 10 bớt đi 1 còn 9
- Làm tính trừ: 10 – 1 = 9
- Ghép phép tính: 10 – 1 = 9 
- 4 em đọc phép tính
- 3 em đọc
- Quan sát hình và nhận xét
- Còn lại 1 hình tam giác
- Tính trừ: 10 – 9 = 1
- Ghép phép tính: 10 – 9 = 1
- 4 em đọc phép tính
- 3 em đọc
- Rút ra công thức
- 3 em đọc
- Đọc cá nhân, dãy bàn, cả lớp
- Học thuộc bảng trừ 10
- Thi học thuộc bảng trừ 10
- Tính theo cột dọc
- 3 em làm bài
- Lớp làm bảng con và nhận xét
- Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng
- Theo dõi
- Làm bài nhóm 3
- Các nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét
- Thực hiện phép tính so sánh và điền dấu
- 3 em làm bài – lớp làm bài
- Quan sát tranh và nêu bài toán
- 1 em viết phép tính thích hợp
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc
- 6 em chơi tiếp sức
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
tËp viÕt
Nhµ tr­êng, bu«n lµng, hiỊn lµnh, ®×nh lµng, bƯnh viƯn
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Viết nhanh, viết đẹp.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Viết bảng con: cây thông, vầng trăng, củ gừng
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét vở Tập viết
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
. b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- Đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng 
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
 c. Thực hành 
?: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
* Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
sau.
- 4 em viết bảng con
- Lớp nhận xét
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
tËp viÕt
§á th¾m, mÇm non, ch«m ch«m, trỴ em, ghÕ ®Ưm.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Viết nhanh, viết đẹp.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Viết bảng con: Nhà trường, đình làng, hiền lành
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét vở Tập viết
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
. b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- Đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng 
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
 c. Thực hành 
?: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
* Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
sau.
- 4 em viết bảng con
- Lớp nhận xét
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
quyỊn vµ bỉn phËn trỴ em
Chđ ®Ị thø 3:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án ( tuần 11 - 15 ).doc