Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 15

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 15

Tuần 15

Thứ hai

Bài 66 : uôm ươm

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh

B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : cánh buồm, đàn bướm

 - Tranh minh họa câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.

 - Tranh minh phần luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 15
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
22/11
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
 uôm - ươm
uôm - ươm
Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 2).
BA
23/11
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
ôn tập
ôn tập
Luyện tập 
Gấp cái quạt (t1)
TƯ
24/11
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
ot – at
ot - at
Phép cộng trong phạm vi 10
Lớp học
NĂM
25/11
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
ăt – ât
ăt - ât
Luyện tập
SÁU
26/11
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
Phép trừ trong phạm vi 10
ôt - ơt
ôt – ơt
đỏ thắm, mầm non,
Sinh hoạt lớp.
Tuần 15
Thứ hai 
Bài 66 : uôm ươm
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh
B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : cánh buồm, đàn bướm
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. 
 - Tranh minh phần luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh. 
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc: Thanh kiếm âu yếm
 Quý hiếm yếm dãi
 Ban ngày, Sẽ mải đi kiếmăn cho cả nhà. Tối đến, Sẽ mới có thời gian âu yếm đàn con.
Viết :dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm.
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới uôm,ươm
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: uôm
 Vần uôm được tạo nên từ u, ô và m.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: u - ô – m - uôm
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: uôm
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng buồm ta phải thêm gì?.
Cài: buồm
.Phân tích : buồm
.Đánh vần: b - uôm – buồm 
.Đọc trơn: cánh buồm
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ươm
 Vần ươm được tạo nên từ ư ,ơ và m.
So sánh: ươm và uôm
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ư - ơ – m –ươm
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ươm
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng bướm ta phải thêm gì?.
Cài: bướm
.Phân tích : bướm
.Đánh vần: b –ươm - bươm – sắc - bướm. 
.Đọc trơn : đàn bướm
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 Uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
Ao chuôm vườn ươm
Nhuộm vải cháy đượm
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 134, 135
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh. 
 - Con ong thường thích gì?
 - Con bướm thường thích gì?
 - Con ong và con chim có ích gì cho bác nông dân?
 - Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh uôm,ươm
CN – N – ĐT
Cài: uôm
-Thêm âm b và thanh huyền .
Cài : buồm
Gồm âmb vần uôm và thanh huyền .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: m đứng sau.
Khác: vầnươm co ù ươ đứng trước, vần uôm có uô đứng sau. 
CN – N – ĐT
Cài: ươm
-Thêm b và thanh sắc.
Cài : bướm
Gồm âm b ghép với vần ươm thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ cảnh vườn cải đang nở rộ và đàn bướm đang bay lượn trên các bông hao cải.
 Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. 
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Thích hút mật hoa.
- Thích hoa.
- Hút mật thụ phấn cho hoa,bắt sâu bọ.
- HS kể.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.( HSG)
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
_Điều 28: Công ước quốc tế về quyền trẻ em
_Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
 Nhận xét – tuyên dương
 3) Bài mới:
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
_GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
_GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
GV kết luận:
 Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5.
_GV nêu yêu cầu thảo luận.
JThư giãn:
GV kết luận:
 Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
_Đi học đều có lợi gì?
_Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
_Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
_ Em khuyên bạn như thế nào khi bạn thường nghỉ, hay đi trễ.
_Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài
_Cho HS hát 1 bài
Kết luận chung:
 Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
4) Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: “Trật tự trong giờ học”
_Hát
_Ta phải chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm qua.
- Không thức khuya.
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ ba mẹ gọi.
_Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
_HS đóng vai trước lớp.
_Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_Giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_HS thảo luận nhóm.
_Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
_Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Hát
_Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
_Khi bị ốm nặng và phải xin phép cô giáo.
_... Đi học đều và đúng giờ( HSG)
_HS đọc hai câu thơ cuối bài 
“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.
_Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường”.
Thứ ba,
Bài 67: ôn tập 
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được các vần kết thúc bằng :m các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. 
	- Học sinh viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
	- Nghe ,hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
	- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Bảng ôn .
	-Tranh minh họa đoạn thơ dụng:
 Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
 Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào
 - Truyện kê’: Đi tìm bạn.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oân định:
.Kiểm tra:
 Đọc: Ao chuôm vườn ươm
 Nhuộm vải cháy đượm
 Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. 
Viết : cánh buồm, đàn bướm,vườn ươm.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học bài ôn tập.
b) ÔN TẬP:
* Các vần vừa học :
Treo tranh gợi ý: Rút ra tiếng : cam đưa 
vào mô hình.
 a
 m
 am
Treo bảng ôn.
Đọc âm - HS chỉ chữ 
* Ghép chữ thành tiếng:
 Theo dõi chỉnh sửa.
Đọc từ ứng dụng:
Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa 
 Nhận xét- sửa chữa. Giải thích từ ngữ.
THƯ GIẢN:
* Tập viết từ ngữ ứng dụng:
.Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
.Nhận xét – sửa chữa.
 TIẾT 2
C) Luyện tập:
* Luyện đọc: S/136, 137 
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh?
 Chỉnh sửa phát âm.
 Gv đọc câu ứng dụng.
* Luyện viết:
Viết mẫu từng dòng, nhắc nhở cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi giúp đỡ.
Thu bài – chấm điểm.
* THƯ GIẢN:
* kể chuyện: Đi tìm bạn.
GV dưa vào tranh kể lại câu chuyện.
GV kể lại lần hai kết hợp tranh.
Kể lại toàn chuyện.
Ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau.
Nhận xét – Tuyên dương
4 . Củng cố – Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học lại bài.
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Vài em nhắc lại.
CN đọc.
Chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn.
Vài cặp chỉ chữ – đọc vần
 .Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn
CN – N – ĐT
.CN-N-ĐT.
HÁT
Viết bảng con.
Luyện đọc SGK.
CN – ĐT.
Tranh vẽ bà dang trông những quả chín ở trên cây.
 Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào.
Xung phong đọc câu văn.
CN – N – ĐT
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúngthường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau. 
Tranh 2: Nhưng có một ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây đua nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá.Chiều đến Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, ... hép trừ: 
 10 – 7 = 3 10 – 6 = 4
 10 – 3 = 6 10 – 4 = 6
Tiến hành tương tự phần b)
4) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10:
_Đọc lại bảng trừ.
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhơ. 
N Cài :
 10 - 1 = , 10 - 3 = ,10 – 5 =
J Thư giản:
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
 * Nhắc HS:
a) Viết các số phải thật thẳng cột. 
b) Làm theo từng cột.
Số
Bài 2: 
_Cho HS nêu cách làm bài.( HSG)
Bài 3: ( HSG)
_Cho HS nêu yêu cầu bài
_Hướng dẫn: Tìm kết quả phép tính trước rồi mới so sánh
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
_Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán 
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 59: Luyện tập
Hát
- 2 HS. 
- Mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con.
_HS nêu lại bài toán
 Tất cả có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
_10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn
_10 bớt 1 còn 9
_HS đọc: Mười trừ một bằng chín
( CN-N-ĐT)
_ 10 – 9 = 1
_HS đọc: 10 trừ 9 bằng 1
( CN-N-ĐT)
_Mỗi HS lấy ra 10 hình vuông 
 10 – 8 = 2
 10 – 2 = 8
_HS đọc: ( CN-N-ĐT) 
10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 
 10 – 7 = 3 10 – 3 = 7
 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
 10 – 6 = 4 10 – 4 = 6
 10 – 5 = 5
 _ Mỗi tổ cài 1 bài.
 _ Hát
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Viết số thích hợp vào ô trống
_HS làm bài và chữa bài
_So sánh số
_Lúc đầu có 10 quả bí, Bác Gấu kéo đi hết 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
 10 – 4 = 6
- Thực hiện.
Bài 70 : ôt ơt
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : cột cờ, cái vợt.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ vang tay lá
 Che tròn một bóng râm. 
 - Tranh minh phần luyện nói: Những người bạn tốt
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc: Bánh ngọt bãi cát
 Trái nhót chẻ lạt
Ai trồng cây Người đócó tiếng hót Trên vòm cây
Chim hót lời mê say. 
Viết: rửa mặt, đấu vật, chẻ lạt
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ôt, ơt
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ôt
 Vần ôt được tạo nên từ ô và t.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu:ô – t -ôt
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ôt
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng cột ta phải thêm gì?.
Cài: cột
.Phân tích : cột
.Đánh vần: c – ôt – côt – nặng - cột
.Đọc trơn: cột cờ
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ơt
 Vần ơt được tạo nên từ ơ và t.
So sánh: ơt và ôt
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ơ – t - ơt
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ơt
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng vợt ta phải thêm gì?.
Cài: vợt
.Phân tích : vợt
.Đánh vần: v –ơt - vơt – nặng - vợt. 
.Đọc trơn : cái vợt
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
ôt,ơt, cột cờ, cái vợt.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 142, 143 
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Những người bạn tốt
 - Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
 - Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
 - Như thế nào là người bạn tốt?
 - Các con muốn trở thành người bạn tốt của nhau không?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh ôt, ơt
CN – N – ĐT
Cài: ôt
-Thêm âm c và thanh nặng .
Cài : cột
Gồm âmh vần ot và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: t đứng sau.
Khác: vần ơt co ù ơ đứng trước, vần ôt có ô đứng trước. 
CN – N – ĐT
Cài: ơt
-Thêmv và thanh nặng.
Cài : vợt
Gồm âm v ghép với vần ơt thanh nặng. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ cảnh cây đa cổ thụ, con trâu.
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ vang tay lá Che tròn một bóng râm. 
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- HS giới thiệu.
- HS nêu .
- Người bạn tốt là người bạn biết giúp đỡ mọi người,.. .
- Dạ muốn
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tiết 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ đỏ thắm:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đỏ thắm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đỏ thắm” ta viết tiếng đỏ trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ đ lia bút viết chữ o điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ o. Muốn viết tiếp tiếng thắm nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th lia bút viết vần ăm, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mầm non:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “mầm non”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mầm non” ta viết tiếng mầm trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút lên viết vần âm, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ n lia bút viết vần on, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chôm chôm:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chôm chôm” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chôm chôm” ta viết chữ chôm trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết vần ôm, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng chôm, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ch lia bút viết vần ôm, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ trẻ em:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “trẻ em”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “trẻ em” ta viết chữ trẻ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút viết chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ e. Muốn viết tiếp tiếng em, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút trên đường kẻ 1 viết vần em, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ghế đệm:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “ghế đệm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “ghế đệm” ta viết tiếng ghế trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ gh, lia bút lên viết chữ ê điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng đệm, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần êm, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ quả trám ( Tương tự):
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà
Hát
_hiền lành
- đỏ thắm
-Chữ o, ă, m cao 1 đơn vị; th cao 2 đơn vị rưỡi; đ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- mầm non
-Chữ m, â, n, o cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- chôm chôm
-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; ô, m cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- trẻ em
-Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ e, m cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- ghế đệm
-Chữ gh cao 4 đơn vị; chữ ê, m cao 1 đơn vị; đ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng: quả trám
-Chữ m, u, i cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc