Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Vương Thị Hồng Mai

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Vương Thị Hồng Mai

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2 :TOÁN

LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

 2. Kĩ năng: Biết ghép các hình đã biết thành hình mới.

 3. Thái độ: Yêu thích hình học và ghép hình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác

- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, các hình vuông, tròn, tam giác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức : 1 phút

2. Tiến trình giờ dạy.

 

doc 39 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Vương Thị Hồng Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 :TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 2. Kĩ năng: Biết ghép các hình đã biết thành hình mới.
 3. Thái độ: Yêu thích hình học và ghép hình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, các hình vuông, tròn, tam giác 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A/ Kiểm tra bài cũ
*GV yêu cầu HS nói tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác
KT vở bài tập của các em
GV nhận xét 
HS nêu một số vật
HS dưới lớp nhận xét bạn 
1’
21’
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
HD HS dùng chì màu để tô hình
Lưu ý hình vuông tô một màu, hình tròn tô một màu, hình tam giác tô một màu
GV uốn nắn HS chậm
*Cho HS thực hành ghép hình
Ghép theo mẫu trong sgk
Cho HS dùng que tính để xếp hình theo ý thích của mình
HS tô màu vào BT 1
HS lấy hình ra để ghép
HS lấy que tính ra xếp hình
10’
3.Trò chơi
*Cho HS chơi trò chơi để khắc sâu biểu tượng về hình tròn
Chuẩn bị: mỗi em 4 hình bán nguyệt và 4 hình bằng một nửa hình bán nguyệt
Cách chơi: hai em ngồi cạnh nhau “ oản tù tì” xem ai được đi trước. 
Người đi trước bí mật chọn một hình trong bộ bài của mình. Người đi sau cũng vậy. nếu hai hình ghép lại thành một hình tròn thì hai quân bài đó được úp xuống. Nếu hai quân bài đó ghép lại không thành hình tròn thì người đi trước phải cầm quân bài đó lên và mất quyền đi trước. Trò chơi cứ tiếp tục. Nếu ai hết bài trước thì người đó thắng
HS thực hành chơi trò chơi
3’
C/Củng cố, dặn dò 
GV tuyên dương người thắng cuộc
HD HS làm bài và tập ghép hình ở nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS lắng nghe
š&›
Tiết 3 + 4: HỌC VẦN
Bài 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I . MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 - §äc được các tiếng “bẻ, bẹ” .
 2. Kĩ năng: -Tr¶ lêi 1 - 2 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
 - HS kh¸, giái luyƯn nói 2 - 3 c©u theo nội dung trong tranh
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng; Tranh minh hoạ các tiếng Tranh minh hoạ phần luyện nói.
- HS: BĐD, sgk, vở tập viết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
A/ Kiểm tra bài cũ
*Cho vài HS đọc tiếng bé và viết chữ bé vào bảng con
HS lên gạch dưới các tiếng có dấu sắc trong các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá
-GV nhận xét 
*HS đọc lớp nhận xét đánh giá
HS lên nhận diện dấu
1’
9’
12’
10’
B/Bài mới
1)Giới thiệu bài 
2)Dạy dấu thanh
a)Nhận diện dấu 
b)Ghép chữ và đọc tiếng
c)HD HS viết 
TIẾT 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
 GV hỏi: trong các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở chỗ nào?
Trong các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ giống nhau ở chỗ nào?
Vậy hôm nay ta học bài dấu hỏi, dấu nặng
*GV ghi lên bảng dấu hỏi và dấu nặng
* Cho HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra và hỏi: 
-Các em thấy dấu hỏi giống cái gì?
-Dấu nặng giống cái gì?
*Dấu hỏi ( ? ) 
*Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “be” sau đó thêm dấu hỏi ta được tiếng gì ? 
Cho HS phân tích tiếng “bẻù” 
GV phát âm mẫu : “bẻù”
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ
*Dấu nặng ( . )
Cách tiến hành tương tự như dấu hỏi
* GV viết mẫu và HD cách viết
- Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu hỏi
Cho HS viết bảng con dấu hỏi
GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Cho HS viết tiếng: bẻ vào bảng con
GV uốn nắn, sửa sai
* GV hướng dẫn dấu nặng như dấu hỏi
HS quan sát tranh và thảo luận
HS trả lời đều có dấu hỏi
HS trả lời đều có dấu nặng
HS theo dõi
*HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét
*HS ghép tiếng bẻ
*HS phân tích tiếng bẻ
HS đọc tiếng bẻ
HS tìm VD :bẻ củi, bẻ ngón tay vv.. 
HS viết lên không trung bằng ngón tay
HS viết dấu hỏi vào bảng con
HS viết tiếng bẻ vào bảng con
12’
12’
12’
3’
3)Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
C/Củng cố dặn dò 
TIẾT 2
* GV chỉ cho HS phát âm tiếng : bẻ, bẹ
GV uốn nắn sửa sai cho 
* Cho HS lấy vở tập viết ra
 HS tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết. 
Chú ý quy trình tô chữ
*Treo tranh để HS quan sát và thảo luận
GV chỉ từng tranh và hỏi: Trong tranh vẽ gì?
-Các tranh này có gì khác nhau? ( người trong các tranh khác nhau đó là mẹ, bác nông dân, bạn gái)
-Các bức tranh này có gì giống nhau? 
-Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
-Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không?
 -Tên bài luyện nói hôm nay là gì? ( bẻ)
* GV làm mẫu một số động tác và đố HS đoán đúng tiếng chỉ động tác đó
*GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm dấu thanh vừa học trong sách báo 
Nhận xét tiết học 
*HS phát âm CN nhóm đồng thanh
*HS mở vở tập viết
HS tô chữ trong vở tập viết
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
 Hoạt động bẻ 
HS chơi trò chơi
HS đọc lại bài 
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN
Bài 5: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I . MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền,dấu ngã và thanh ngã
 - §äc ®­ỵc : “ bè, bẽ ”.
 2. Kĩ năng: -Tr¶ lêi 2 -3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
 - HS kh¸, giái luyƯn nói 4 -5 c©u theo nội dung: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu ( \ ), ( ~ );Tranh minh hoạ các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng;Tranh minh hoạ phần luyện nói bè
- HS: bộ chữ, sgk, vở tập viết.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
A/ Kiểm tra bài cũ 
* Cho HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con
Gọi 3 - 4 HS lên đọc tiếng bẻ, bẹ và phân tích tiếng.
GV nhận xét.
HS viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
1’
9’
12’
12’
B/Bài mới
1)Giới thiệu bài 
2)Dạy dấu thanh
a)Nhận diện dấu 
b)Ghép chữ và đọc tiếng
c)HD HS viết 
TIẾT 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
Vậy hôm nay ta học bài dấu huyền, dấu ngã
GV ghi bảng dấu (\ ) và dấu (~ )
* Dấu huyền ( \ )
-GV đồ lại dấu huyền và hỏi:
-Dấu (\ ) có nét gì?
-So sánh dấu (\ ) với dấu (/) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Cho HS lấy dấu ( \ ) trong bộ chữ ra quan sát
* Dấu ngã ( ~)
Tiến hành tương tự như dấu ( \ )
*Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “bè” 
Cho HS phân tích tiếng “ bè”
GV phát âm mẫu : “bÌ”
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm các từ có tiếng “bè”
Cho HS phát âm tiếng bè
*Cho HS ghép tiếng bẽ
Tiến hành tương tự như tiếng bè
* GV viết mẫu và HD cách viết
- Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu huyền
Cho HS viết bảng con dấu huyền
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Cho HS viết chữ: bè vào bảng con
GV uốn nắn, sửa sai
* GV hướng dẫn dấu ngã và chữ bẽ như dấu huyền và chữ bè
HS quan sát tranh và thảo luận
HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi
*HS lấy dấu ( \ ) và ( ~ ) trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét
*HS ghép tiếng bè
HS phân tích tiếng bè
HS đọc tiếng bè
HS tìm VD chia bè, to bè, bè phái vv..
HS phát âm- đánh vần
HS viết lên không trung bằng ngón tay
HS viết dấu huyền vào bảng con
HS viết tiếng bè vào bảng con
12’
12’
12’
3’
3)Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
C/Củng cố dặn dò 
TIẾT 2
* GV chỉ cho HS phát âm tiếng : bè, bẽ
GV uốn nắn sửa sai cho HS
* Cho HS lấy vở tập viết ra
 HD tập tô chữ bè, bẽ trong vở TV
*Treo tranh để HS quan sát và thảo luận :Trong tranh vẽ gì?
-Bè đi trên cạn hay dưới nước?
-Vậy ai biết thuyền và bè khác nhau như thế nào?
-Thuyền để làm gì? Chở gì?
-Những người trong tranh đang làm gì?
-Em đọc lại tên bài này?
*Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Nhận xét tiết học 
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
*HS mở vở tập viết
HS tô chữ trong vở tập viết
*Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
HS khá, giỏi nói được 4 - 5 câu
HS đọc lại bài 
Tiết 3: TOÁN
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU
 	1.Kiến thức: Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các số 1, 2, 3. 
2. Kĩ năng: -Biết đếm xuôi 1, 2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1.
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận dãy số tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 tờ bìa.
- HS : một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III.  ... : Số Bài 2: Số
Bài 2: Số
Bài 3: Viết số 4, 5
Bài 4: Nối theo mẫu
4/Củng cố dặn dò
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
 *GV nêu yêu cầu bài và hướng dẫn HS
Cho HS làm vào vở 
GV cùng HS chữa bài
* GV nêu yêu cầu bài và hướng dẫn HS
Cho HS làm vào vở 
Gọi HS nêu miệng kết quả
*GV hướng dẫn HS viết các số 4, 5
* GV nêu yêu cầu bài và hướng dẫn HS
*Cho HS thi đếm các đồ vật
GV nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
*HS nhắc lại yêu cầu bài
HS đếm và viết số vào ô dưới mỗi hình
*HS nhắc lại yêu cầu bài
HS làm vở
* HS viết vào vở
HS đếm và nối theo mẫu 
Cả lớp làm vở
* HS thi
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TẬP VIẾT
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ MỤC TIÊU
 	 1.Kiến thức: Các nét cơ bản 
2. Kĩ năng : -Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một .
 - HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
3. Thái độ: Có kỹ năng viết, ngồi viết đúng tư thếõ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giáo viên : Kẻ bảng ô li, chữ mẫu.
	- Học sinh : bảng con, vở ,bút.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
18’
3’
1.GTB 
2. Đọc tên các nét 
3.HD viết từng nét
C/Củng cố, dặn dò 
*GV ghi đề.
*Hướng dẫn HS đọc tên các nét.
*Tập viết các nét
Phân tích cấu tạo : GV hướng dẫn qui trình viết từng nét,viết mẫu.
Nét ngang: Đặt bút kéo từ trái sang phải.
Nét thẳng: Đặt bút từ trên kéo xuống dưới
Hướng dẫn HS viết bảng con các nét cơ bản.
Viết bài vào vở tập viết 
Hướng dẫn học sinh cách viết vào vở: Cách 1 ô viết 1 nét, 1 dòng viết được 3 nét.
Hướng dẫn HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết .
Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
GV quan sát theo dõi, uốn nắn.
Nhận xét
*Thi viết các nét 
Tập viết thêm và rèn chữ
Học sinh nhắc đề bài
Cá nhân , lớp.
Học sinh quan sát, nêu lại cách viết.
Học sinh viết bảng con.
Lấy vở tập viết.
Theo dõi
Quan sát.
Học sinh viết từng dòng.
: 2 học sinh lên bảng viết các nét.
Tiết 3: TẬP VIẾT
 TẬP TÔ E, B, BÉ
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Tô và viết các chữ : e, b, bé.
2. Kĩ năng : Biết tô và viết các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Giáo viên: chữ mẫu
 -Học sinh: vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
8’
10’
12’
3’
A/Kiểm tra bài cũ 
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu chữ e
b.Giới thiệu chữ b, bé
c.HS viết vào vở
C/Củng cố dặn dò 
Cho HS viết bảng con 1 số nét 
GV nhận xét.
Chữ e được viết bằng nét gì?
Chữ e cao mấy dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
Cho HS viết bằng tay trên không trung
* HD HS viết vào bảng con
 GV uốn nắn sửa sai
 *Tiến hành như chữ e.
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 Nhận xét bài viết 
*Hướng dẫn HS rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
HS viết bảng con
- HS nêu tên các chữ đã học. Lớp bổ sung nếu thiếu
- Quan sát, nhận xét
HS viết lên không trung
HS lấy bảng viết
*HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
TIẾT 4: SINH HOẠT
NHẬN XÉT TRONG TUẦN
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: -Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
2. Kĩ năng : - Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
 II/ CHUẨN BỊ :
 v Giáo viên : Tên HS được biểu dương và nhắc nhơ.û
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
 2. Tiến trình giờ dạy.
TL
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh 
11’
19’
3’
Hoạt động 1 : Đánh giá công tác tuần qua 
*Hoạt động 2: Phương hướng tuần 3
*Hoạt động 3: Củng cố
 GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS *Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. 
 * Biết giúp nhau trong học tập.
Còn hay nói chuyện trong giờ học: Tiến, Duy, Đạt, Tuấn Anh, Vĩnh.
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập: Cẩm Vi, Huy, Hương
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng
-Hoạt động khác: Tốt.
*Thi đua đi học đúng giờ.
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua của liên đội.
 - Thực hiện tốt giờ truy bài và Thể dục giữa giờ.
- Thực hiện mặc đồng phục khi đi học
*Gọi 1 số HS hát cá nhân
*Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS bổ xung ý kiến
HS biểu diễn văn nghệ
BUỔI HAI
Tiết 1: LUYỆN ÂM NHẠC
 ÔN BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 I.Mục tiêu:
 	 1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca, biết xuất xứ của bài haut.
2. Kĩ năng : Hát đều , rõ lời , đúng nhịp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của quê hương , đất nước. 
 II/ Chuẩn bị :
 v Giáo viên : Tranh minh họa, hát chuẩn, bài hát.
 v Học sinh : Thanh phách.
 III/ Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
 2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của HS 
3’
11’
17’
3’
Hoạt động 1 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4:
Củng cố – dặn dò 
Giới thiệu bài : (Thông qua tranh vẽ). Gọi HS nêu tên bài hát.
 *Hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
Tập hát từng câu.
Nhận xét, sửa chữa.
Kết hợp phụ họa.
Làm mẫu.
Theo dõi HS thực hành.
Sửa sai.
*Biểu diễn
Tổ chức cho HS biểu diễn .
*Đánh giá, nhận xét.
v Chơi trò chơi “nêu tên bài hát vừa học”
v Dặn học sinh về tập luyện thêm cho thuộc.
HS nêu
Nghe hát.
Đọc lời ca.
Hát theo mẫu.
Theo dõi.
Thực hành.
Biểu diễn theo từng tốp.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TỒN GIAO THƠNG 
BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I-MỤC TIÊU
 1.Kiến thức
 -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
 -Nêu đặc điểm của các đường phố này.
 -Phân biệt sự khác nhau giữa lịng đường và vỉa hè: hiểu lịng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
 2.Kĩ năng : Mơ tả con đường nơi em ở.
 -Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
 -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
 3.Thái độ: Khơng chơi trên đường phố và đi bộ dưới lịng đường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
3’
1’
9’
7’
9’
5’
2’
I/ Ồn định tổ chức : 
II/Kiểm tra bài cũ :
III / Bài mới :
- Giới thiệu bài
Hoạt đơng 1:Giới thiệu đường phố
Hoạt động 2 :Quan sát tranh
Hoạt động 3 :Vẽ tranh
Hoạt động 4: Trị chơi “Hỏi đường”
IV/Củng cố:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra An tồn và nguy hiểm
- GV nhận xét, sửa chữa
GV nêu tên và nội dung bài
*GV phát phiếu bài tập:
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi:
 1.Tên đường phố đĩ là ?
 2.Đường phố đĩ rộng hay hẹp?
 3.Con đường đĩ cĩ nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Cĩ những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đĩ cĩ vỉa hè hay khơng?
-GV cĩ thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
-Chơi đùa trên đường phố cĩ được khơng?Vì sao?
*Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường trong ảnh là loại đường gì
+Hai bên đường em thấy những gì
+Lịng đường rộng hay hẹp?
+Xe cộ đi từ phía bên nào tới
*Cách tiến hành:GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời
+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+Vì sao các loại xe khơng đi trên vỉa hè?
*Cách tiến hành :
-GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà cĩ số cho HS quan sát.
-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
-Số nhà để làm gì?
*Tổng kết lại bài học, cho HS lien hệ thực tế
GV nhận xét tiết học
+ Hát , báo cáo sĩ số 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới 
+HS nhớ lại tên và mơt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
 - Hs làm phiếu.
3 hs kể.
3 hs trả lời.
- HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên 
- HS trả lời.
HS trả lời.
2 hs trả lời.
- Hs quan sát .
- Học sinh trả lời 
-Hs lắng nghe.
- Hs liên hệ.
š&›
Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hoàn thành các bài 0-tập trong ngày 
2. Kĩ năng : - Làm bài tập tiết 2 trang 5 – Vở Cùng em học Tiếng Việt tập 1
	- Rèn nhận biết và tập tô chữ e, b.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng, chữ mẫu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 – 15’ 
17 – 19’
3’
HĐ1.Hoàn thành bài tập trong ngày 
HĐ2. Luyện tập 
HĐ3.Củng cố dặn dò
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
1. GV gọi HS đọc âm e
GV nhận xét, uốn nắn
2. Nói tên con vật / đồ vật có chứa âm e.
3. Nối chữ e với hình con vật / đồ vật có tên chứa âm e.
4. Khoanh vào chữ e có trong bảng.
5.Tô 
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét
Nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
HS đọc nối tiếp 
*HS thi nói theo tổ
* HS nêu tên con vật, đồ vật có trong tranh.
HS nối
*HS khoanh vào các chữ e có trong bảng.
*HS theo dõi
HS viết bài vào vở
.
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_2_moi_chinh.doc