HỌC VẦN
Ổn định tổ chức lớp (2 tiết)
- Giới thiệu cho HS làm quen với nhau.
- Chia lớp làm 4 tổ, bầu ban cán sự và phân công nhiệm vụ của ban cán sự.
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS.
- Hướng dẫn nề nếp, nội quy học tập:
+ Cách xưng hô khi ra vào lớp.
+ Tập giơ tay khi phát biểu ý kiến.
+ Hướng dẫn tư thế ngồi viết và cách cầm bút, cách cầm sách, vở đọc
+ Cách cất, để đồ dùng học tập.
+ Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
Tuần 1: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Đoàn đội phụ trách Học vần ổn định tổ chức lớp (2 tiết) Giới thiệu cho HS làm quen với nhau. Chia lớp làm 4 tổ, bầu ban cán sự và phân công nhiệm vụ của ban cán sự. Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS. Hướng dẫn nề nếp, nội quy học tập: + Cách xưng hô khi ra vào lớp. + Tập giơ tay khi phát biểu ý kiến. + Hướng dẫn tư thế ngồi viết và cách cầm bút, cách cầm sách, vở đọc + Cách cất, để đồ dùng học tập. + Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. Giới thiệu và cho HS học thuộc các kí hiệu trong sách giáo khoa. HD sử dụng bảng con và cách giơ bảng. HD sử dụng bộ đồ dùng Tiếng Việt. HD cách giữ gìn sách vở. Không làm quăn mép, không xé sách, vở, không vẽ bậy ra sách, vở. Toán Tiết 1: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Tạo được không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng Toán lớp 1 III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Luyện Tiếng Việt ổn định tổ chức lớp (tiếp) I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh nắm được các chi tiết trong bộ đồ dùng. - Học sinh biết cách sử dụng bộ đồ dùng. - Học sinh biết bảo quản và quản lý đồ dùng của mình. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng TV lớp 1 III. Các hoạt động dạy học T. Lấy bộ đồ dùng TV và giới thiệu với học sinh từng chi tiết một a. Thanh cài: Đây là thanh cài dùng các chữ cài vào đây. b. Giáo viên với học sinh cài các chữ cái GV yêu cầu lấy một số chữ như: a, b, c.... để cài vào thanh cài H quan sát c. Giới thiệu các dấu thanh Đây là các dấu thanh H quan sát d. Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp đồ dùng. Khi lấy đồ dùng, lấy các con chữ, các dấu thanh, các con lấy ở chỗ nào thì khi xong ta lại để vào chỗ đó. H quan sát, thực hành Luyện Toán Hướng dẫn Học sinh sử dụng bộ đồ dùngToán Tiếp tục HD HS cách học toán. HD sử dụng bộ đồ dùng Toán 1 + Học thuộc tên gọi các đồ dùng. + Biết cách giơ bảng. Đọc thuộc các số từ 0 đến 9. Âm nhạc Học hát bài: Quê hương tươi đẹp Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2010 Học vần Các nét cơ bản (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh biết đọc, và viết các nét cơ bản - Nét ngang Cong hở phải | Nét sổ Cong hở trái \ Xiên trái Cong tròn khép kín / Xiên phải Khuyết trên Móc xuôi Khuyết dưới Móc ngược Thắt đầu Móc hai đầu II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ và mẫu các nét III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Giới thiệu bài Thày đọc mẫu các nét. T: Chỉ bảng T: Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS. Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu từng nét và HD điểm đặt bút, điểm dừng bút. T: Quan sát, sửa bảng con cho HS. HD viết vở -YC HS mở vở. -GV QS hướng dẫn viết và uốn nắn tư thế ngồi viết. D2: VN viết lại các nétvào vở ô li. H: Đọc các nét: cá nhân, nhóm, lớp. -HS viết tưởng tượng. -HS Luyện viết bảng con HS đọc các nét. HS tô từng dòng Toán Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - HS biết so sánh số lượng hai nóm đồ vật, biết sử dụng nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng Toán lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học Thực hiện như sách thiết kế. Tự nhiên và xã hội Bài 1: Cơ thể chúng ta Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. Đồ dùng Tranh, ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Thực hiện như sách thiết kế. Luyện Tiếng Việt Đọc, viết các nét cơ bản I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh biết đọc, và viết các nét cơ bản - Nét ngang Cong hở phải | Nét sổ Cong hở trái \ Xiên trái Cong tròn khép kín / Xiên phải Khuyết trên ỹ Móc xuôi Khuyết dưới Móc ngược Thắt đầu Móc hai đầu II. Các hoạt động dạy học T: Chỉ bảng H: Đọc các nét T: Hướng dẫn viết H: Luyện viết bảng con và tô trong vở luyện mới. T: Quan sát -> Nhận xét, chấm Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 1: Âm e (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh nhận biết được chữ và âm e. + Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Toán Tiết 3: Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình vuông, hình tròn. - Nói đúng tên hình. - Làm được bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học Bộ mẫu hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Âm nhạc Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện Tiếng Việt Âm e I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh làm quen và nhận biết được các chữ và âm e - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ T đọc e H viết bảng con GV nhận xét. 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: T gợi ý H nêu yêu cầu H1: Bức tranh này vẽ cây gì? H: Cây tre Tiếng tre có chữ e không? H: Có H: Nối cây tre với chữ e Các bài tập khác tương tự Bài tập 2: H nêu yêu cầu (Nối chữ với chữ) T làm mẫu 1 câu H: Làm theo mẫu Bài tập 3 H: Tô chữ e. Nêu quá trình tô T quan sát -> Nhận xét 3. Dặn dò Về viết chữ e vào vở Luyện toán Nhiều hơn , ít hơn I. Mục tiêu - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ: “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng II. Các hoạt động dạy học 1. KT bài cũ. Học sinh so sánh một nhóm đồ vật VD 4 bông hoa 3 Quả bóng 2. Luyện tập a. Bài 1: T nêu yêu cầu của bài (Nối theo mẫu) H: Làm bài (theo mẫu) T: Quan sát -> Giúp đỡ b. Bài 2 T: Nêu yêu cầu của bài (Nhiều hơn tô màu) H: Quan sát tranh -> Làm bài c. Bài 3: Yêu cầu: ít hơn tô màu H: Quan sát tranh -> Làm bài 3. Dặn dò Về chuẩn bị bài sau Sinh hoạt ngoại khoá ổn định tổ chức lớp - Tập xếp hàng ra vào lớp I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh nắm được nội quy, quy định của nhà trường đối với bản thân. - Học sinh có ý thức thực hiện các nề nếp do trường, lớp quy định - Học sinh biết giữ gìn đồ dùng học tập của mình III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Học nội quy. + Khi đến trường học sinh cần ăn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ + Đi học đúng giờ. Sáng 7h truy bài 7h15’ vào lớp 9h ra chơi 10h30’ tan Chiều: 2h vào lớp 4h45’ tan - Cần học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Mang đầy đủ dụng cụ cho từng môn học - Mặc đồng phục vào thứ hai và thứ 4 2. Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dùng học tập 3. Hoạt động 3: Học sinh ra sân tập xếp hàng 4. Hoạt động 4: Học sinh vào lớp và làm quen với ký hiệu của giáo viên Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 2: Âm b (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh nhận biết được chữ và âm b. + Đọc được: be + Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Toán Tiết 4: Hình tam giác I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác. Nói đúng tên hình. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Toán lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Toán. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học tập Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện tiếng việt Bài 2: Âm b I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh nắm chắc hơn chữ và âm: b - Học sinh nhận diện được các vật có dạng chữ: b - Học sinh tô đúng nét chữ : b II. Đồ dùng dạy – học Vở Thực hành Tiếng Việt III – Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ T đọc e H: Viết bảng con 2. Bài mới a. Bài tập 1 Yêu cầu: Đánh dấu đúng hình H: Quan sát tranh tìm xem tranh nào có chứa âm b thì đánh dấu (x) b. Bài tập 2 Yêu cầu: Nối chữ với hình H: Quan sát các hình vẽ trong SGK tìm xem ảnh nào giống chữ b thì nối với chữ b c. Bài tập 3: Yêu cầu : Tô chữ b H: tô trong vở nêu cách tô T: Quan sát -> nhận xét 3. Dặn dò Về ôn lại bài Luyện toán Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu - Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn. - Học sinh biết tô màu vào các hình II. Đồ dùng dạy – học Vở Luyện tập Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ T đưa ra một số hình vẽ H: Quan sát nhận xét đọc tên hình 2. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu tô màu: Màu xanh: hình tròn, màu đỏ: hình vuông H: Quan sát -> Tô màu Bài 2: Yêu cầu tô màu hình H: Tự làm T: Quan sát -> Nhận xét Bài 3: Yêu cầu: Vẽ hình vuông vào ô trống. HS làm bài 3. Củng cố - Dặn dò Nêu đặc điểm hình vuông, hình tròn. Thể dục ổn định tổ chức lớp – Trò chơi I – Mục tiêu: - Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản. - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn VS nơi tập. - Tranh ảnh một số con vật. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: T: nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản: - Biên chế tổ , luyện tập , chọn cán sự bộ môn - Phổ biến nội dung luyện tập - TC : diệt các con vật có hại - T : Nêu tên trò chơi , nêu cách chơi -T : điều khiển 3. Phần kết thúc: T: hệ thống bài nhận xét giờ học Về chuẩn bị bài H: + đứng tại chỗ, vỗ tay hát + giậm nhịp chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2 + chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN ở sân trờng. + Đi theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu sau đó đứng quay mặt vào trong + T/c: Diệt các con vật có hại - Sửa lại trang phục - HS : chơi - Vỗ tay H: Làm theo mẫu của giáo viên H: đi thờng theo nhịp T/c: Diệt các con vật có hại Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 3: Dấu sắc ' (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. + Đọc được: bé + Trả lời 2 - 3 câu hỏi đ ... i biết đọc trơn). + Viết được: s, r, sẻ, rễ. (Viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1) + Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : rổ, rá. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Hướng dẫn tập viết: Toán Tiết 19: Số 9 I. Mục tiêu: - HS biết 8 thêm 1 được 9, viết được số 9. - Đoc, đếm được các số từ 1 đến 9. Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Làm được BT 1; 2; 3; 4 trong SGK. Bài 5 dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Âm nhạc Ôn tập 2bài hát: Quê hương tươi đẹp Mời bạn vui múa ca Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện Tiếng Việt Bài 19: Âm s, r I. Mục đích, yêu cầu - Giúp học sinh - Nối chữ với chữ - Ghép chữ với chữ thành tiếng - Nối tiếng với tiếng thành từ - Tô chữ số, rủ theo đúng mẫu II. Đồ dùng dạy - học Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học 1. Luyện đọc HS luyện đọc bài 18 SGK GV chỉnh sửa phát âm cho HS 2. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: NH Yêu cầu: Nối chữ đúng hình: chữ số rổ rá H: Đọc trơn các chữ Tìm hình phù hợp để nối Bài 2: NC Yêu cầu: Nối chữ với chữ H: Nêu lại yêu cầu Tự làm Chữa bài: cá về lo sò ra sợ vỏ rô T: Quan sát -> Nhận xét Bài 3: Viết T: đưa ra mẫu số rủ H: Quan sát mẫu Nêu cách viết T: Hướng dẫn viết H: Viết Bảng T: Quan sát -> Viết 3. Củng cố, dặn dò - Đọc lại các từ trong bài tập 2 Luyện toán Số 8 I. Mục tiêu - Giúp học sinh viết đúng số 8 theo mẫu - Củng cố thứ tự của dãy số từ 1 -> 8 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8 II. Đồ dùng dạy học - Vở Luyện tập Toán 1 III. Các hoạt động dạy học Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài 1 Yêu cầu: Viết 1 dòng số 8 H: Tự quan sát mẫu -> viết Bài 2 Yêu cầu: Viết số thích hợp vào H: Đếm đồ vật rồi ghi số VD: Tám quả bóng ghi số 8 Tám con cá ghi số 8 Bài 3 Yêu cầu: Đếm và viết số thích hợp vào - H : điền số thích hợp vào ô trống Bài 4: Yêu cầu: Điền dấu vào 5 ... 6 7...8 8....6 4....7 6 ... 5 8... 7 6...8 8....8 T yêu cầu học sinh lấy hai số 5 và 6 cài vào thanh cài Các số khác làm tương tự H: Điền dấu vào hai số đó 3. Dặn dò Về chuẩn bị bài sau Sinh hoạt ngoại khoá Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường 1. Giới thiệu để học sinh nắm được: + Trường tiểu học Hoàng Lê được thành lập từ năm 1979 + Trong suốt những năm đó trường luôn đạt danh hiệu trường tiên tiến và Xuất sắc. + Năm học 2005 -2006: Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1. + Năm học 2008 - 2009: Trường được tặng cờ thi đua của Chính phủ, đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua. + Năm học 2010 - 2011: Trường có 22 lớp với 780 HS. 2. Để nhà trường đạt danh hiệu trường chuẩn Quốc gia giai đoạn thầy và trò chúng ta cần phải làm gì? T: Thi đua dạy tốt H: Thi đua học tốt Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 20: Âm k, kh (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. (HS khá, giỏi biết đọc trơn). + Viết được: k, kh, kẻ, khế. (Viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1) + Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Hướng dẫn tập viết: Toán Tiết 20: Số 0 I. Mục tiêu: - HS viết được số 0. - Đọc, đếm được các số từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Làm được bài tập 1, 2 (dòng 2), 3 (dòng 3). Bài 4 (cột 1, 2) II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Thủ công Xé, dán hình tròn Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện tiếng việt Bài 20: Âm k, kh I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh biết nối chữ đúng hình - Học sinh biết nối chữ với chữ tạo ra từ - Viết đúng các chữ sau: kể, khá II. Đồ dùng dạy – học Vở Thực hành Tiếng Việt III – Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc HS luyện đọc bài 20 SGK GV chỉnh sửa phát âm cho HS 2. Bài mới: HD làm bài tập Bài 1: NH Yêu cầu: Nối chữ đúng hình kì cọ chú khỉ T: Quan sát -> Nhận xét H: Quan sát hình vẽ Đọc trơn từ Tìm tranh phù hợp để nối Bài 2: NC Yêu cầu: Nối chữ với chữ kho kĩ khe kê cũ khẽ bó cá bà kể cho bé cá kho khế T: Quan sát -> Nhận xét H: Tự nối - H : lên bảng nối Bài 3: Viết Yêu cầu viết T đưa ra bài mẫu kể khá T: Hướng dẫn viết H: Quan sát mẫu H: Luyện viết vào bảng con rồi viết vào vở 3. Dặn dò: Về nhà đọc lại BT 1 và 2. Luyện toán Số 9 I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 9 - Biết so sánh các số trong phạm vi 9 II. Đồ dùng dạy - học Vở Luyện tập Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ T ghi bảng 8 6 4 7 2 HS: Lên bảng làm 2. Bài mới: HD HS làm BT Bài 1: Viết số 9 T: Quan sát -> Nhận xét H: nêu yêu cầu (Viết 1 dòng số 9) H: Quan sát mẫu + viết Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống H: Nêu yêu cầu (Viết số vào ) H: Đếm số đồ vật điền vào Bài 3: Nối. H: Nêu yêu cầu (Nối các số từ 1 -> 9) H: Tự nối H: Hình cái thuyền 3. Dặn dò Về nhà làm BT 4. Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động I – Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo (có thể còn chậm). - Biết tham gia chơi: Qua đường lội II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu T: nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản: a , Tập hợp hàng dọc , dóng hàng dọc , đứng nghiêm , nghỉ , điểm số , quay phải , quay trái - T : hô khẩu hiệu - Phổ biến nội dung luyện tập Lần 1 : T chỉ huy sau đó cho Học sinh giải tán Lần 2 : T cho lớp trưởng điều khiển - Cho Học sinh quay phải , quay trái - TC : Qua đường lội - T nêu cách chơi 3. Phần kết thúc: T: hệ thống bài nhận xét giờ học Về chuẩn bị bài H: + đứng tại chỗ, vỗ tay hát + chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN ở sân trường. + Đi theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu sau đó đứng quay mặt vào trong - H: Tập hợp theo tổ + H: chú ý theo dõi và làm theo + HS : - H: Làm theo + HS : chơi - Vỗ tay H: Làm theo mẫu của giáo viên H: đi thường theo nhịp Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 21: Ôn tập I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. + Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh, các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. + Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư tử. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1 Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Thực hiện như sách thiết kế. Hướng dẫn tập viết: Mĩ thuật Thực hành: Vẽ nét cong Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Thể dục Ôn Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động I – Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo (có thể còn chậm). - Biết tham gia chơi: Qua đường lội. II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: - Thực hiện như tiết trước. Luyện tiếng việt Luyện nói theo chủ đề trong tuần I - Mục đích, yêu cầu - Dựa vào tranh vẽ, HS biết luyện nói thành câu theo các chủ đề đã học trong tuần: Thủ đô; Xe ò, xe lu, xe ô tô; Rổ, rá; ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II. Đồ dùng dạy – học Tranh ảnh các bài luyện nói. III – Các hoạt động dạy học: 1) Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô - Treo tranh ? tranh vẽ gì? - Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh ở đâu? - Chùa Một Cột ở đâu? - Hà Nội còn gọi là gì? - Em biết gì về thủ đô Hà Nội? - Chủ đề luyện nói là gì? - GV chỉnh sửa cách nói thành câu cho HS. 2) Luyện nói theo chủ đề:ỗie bò, xe lu, xe ô tô. - Treo tranh ? tranh vẽ gì? - Xe bò thường dùng làm gì? - Xe bò còn gọi là xe gì? - Xe lu dùng để làm gì? - Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe gì? - Ngoài các loại xe trên em còn biết xe nào nữa? - Chủ đề luyện nói là gì? 3) Luyện nói theo chủ đề: Rổ, rá - Treo tranh ? tranh vẽ gì? - Rổ, rá dược làm bằng gì? - Rổ rá dùng để làm gì? - Rổ, rá có gì khác nhau? 4) Củng cố HS đọc lại bài - HS QS tranh rồi trả lời. - Vài HS nói cả bài - HS QS tranh rồi trả lời. - Vài HS nói cả bài - HS QS tranh rồi trả lời. - Vài HS nói cả bài Luyện toán Số 0 I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố khái niệm số 0 - Củng cố thứ tự dãy số từ 0 đến 9 - Củng cố cách so sánh các số từ 0 đến 9 II. Đồ dùng dạy – học Vở Luyện tập Toán III. Các hoạt động dạy - học 1) Kiểm tra bài cũ Điền số thích hợp vào 8 H: Làm bảng con 2) Bài mới Bài 1: Viết số 0. H: Nêu yêu cầu (Viết 1 dòng số 0) Tự viết Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống T: Quan sát -> Nhận xét H: Nêu yêu cầu (Viết số thích hợp vào ) HS làm bài Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 1 3 Các phần khác tương tự H: Nêu yêu cầu (Viết số thích hợp vào ) Bài 4 a. Khoanh vào số lớn nhất 6, 2, 4, 7 b. Khoanh vào số bé nhất 6, 0, 9, 1 H: Tìm và khoanh a. 7 b. 0 Bài 5. Điền dấu (>, <, =) vào KL: Số 0 là số bé nhất trong dãy số từ 0 -> 9 H: Làm trên thanh cài 3. Dặn dò Về ôn lại bài -> Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp 1. Kiểm diện : - Học sinh có mặt đầy đủ 2. Nội dung sinh hoạt : - Học sinh đi học đều , có ý thức tự giác trong học tập - Giờ truy bài đầu giờ tốt - HS làm bài và học bài đầy đủ khi đến lớp . - Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đồng phục tương đối đầy đủ -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Tồn tại : 1 vài em chữ viết còn cẩu thả : Tùng Lâm ,Thách 3. Công việc tuần 6 : Thi đua học tập tốt -Bạn học khá gúp đỡ bạn học yếu . Khen : Hà Trang , Thảo , Hồng, Hạnh ,Tần , Quý a,.....
Tài liệu đính kèm: