Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 8

Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 8

Chào cờ đầu tuần

Tiết 2

Tập đọc

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

 I. MỤC TIÊU :

 - Bước biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

 - Hiểu ND của bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tươi đẹp hơn .(trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)

+ HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. Bài cũ :

 ? HS đọc phân vai màn 1 ở bài : Ở vương quốc Tương Lai ( chú ý đọc đúng ngữ điệu )

 B. Bài mới :

 1. Giới thiệu bài :

 2. HD đọc và tìm hiểu bài :

 a. Đọc mẫu : GV đọc diễn cảm ,

 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :

 - GV gọi HS đọc nối tiếp

 - GV đọc mẫu lần 2:

 - HS luyện đọc .

 - HS luyện đọc nhóm đôi :

 - 2 HS đọc diễn cảm cả bài .

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1	 Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 
Tập đọc
 Nếu chúng mình có phép lạ 
 I. Mục tiêu :
 - Bước biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
 - Hiểu ND của bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tươi đẹp hơn .(trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
+ HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
 II. Hoạt động dạy học 
 A. Bài cũ :
 ? HS đọc phân vai màn 1 ở bài : ở vương quốc Tương Lai ( chú ý đọc đúng ngữ điệu ) 
 B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. HD đọc và tìm hiểu bài : 
 a. Đọc mẫu : GV đọc diễn cảm ,
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
 - GV gọi HS đọc nối tiếp 
 - GV đọc mẫu lần 2: 
 - HS luyện đọc .
 - HS luyện đọc nhóm đôi : 
 - 2 HS đọc diễn cảm cả bài . 
 c.Tìm hiểu bài :
 ? Câu thơ nào được nhắc lại nhiều lần ?
 ? Nhắc lại như vậy nói lên điều gì ? 
 ? Đó là ước mơ gì ? ( ước mơ cho cây cối tốt tươi, con người khoẻ mạnh, thời tiết mát lành, ấm áp, không còn chiến tranh, chỉ còn ngọt ngon )
 ? HS đọc khổ 3, 4 và giải thích ý nghĩa của 2 khổ đó ? ( thế giới đầy những điều ấm áp tốt tươi,ước mơ hoà bình, hạnh phúc ) 
 ? Những ước mơ ( Chính đáng, cao đẹp và thật đáng yêu ) 
 ? Em có ước mơ gì ? ( HS trả lời , GV nhận xét và khuyến khích những ước mơ cao đẹp, có thể thực hiệt được ) 
* HS đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc bài thơ 
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ 
C. Củng cố bài –dặn dò : ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? 
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập về:
	- Tính được tổng của ba số và vận dụng một số t/c của phép cộng để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất .
 II. Hoạt động dạy học
 1.Ôn về kiến thức:
 GV y/c HS nhắc lại kiến thức đã học có liên quan đến bài học. 
 ( Đó là các bài học về t/c của phép cộng ?
 GV nêu 1 số VD để củng cố thêm đối 1 số em còn yếu.
 2. Thực hành
	GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1,2,3 trong vở bài tập toán trang 42.
	GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, chấm một số bài, chữa bài
	Bài 1 GV cho lần lợt HS đọc kết quả, cả lớp đối chiếu với bài làm của mình, nhận xét và sửa sai.
	Bài 2,3 : HS trình bày cách giải - GV hỏi thêm : 
 ? Làm thế nào để tính được nhanh, thuận tiện ? 
 ? Khi làm BT này cần áp dụng t/c nào ? 
 Cả lớp nhận xét bài HS chữa và sửa bài của mình. 
III. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét chung tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4 Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
	- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hay viển vông, phi lí .	
	Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động dạy học
Kiểm tra: 
 Một HS kể lại câu chuyện : “ Lời ước dưới trăng ‘’
	 Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới
	1. Giới thiệu
	2. GV ghi đề bài lên bảng : Hãy kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí .
GV Hdẫn HS xác định : ước mơ đẹp là những ước mơ n t n ? ước mơ viển vông phi lí là ra sao ? 
 3. Chọn đề tài : GV dành cho HS thời gian, cho HS chọn đề tài tuỳ thích 
 4. HS kể chuyện theo nhóm đôi 
 Đề tài chung là : Ước mơ đẹp: cuộc sống tương lai tươi đẹp; chinh phục thiên nhiên; về nghề nghiệp; về cuộc sống hoà bình 
 Hoặc HS chọn ước mơ không đẹp nhưng cũng có đề tài nói về bài học nhân văn .
Thi kể chuyện trước lớp :
 HS kể chuyện và lớp bình chọn ra HS k/c hay nhất 
III. Củng cố, dặn dò
	GV nêu câu hỏi: muốn k/c hay ta cần chú ý điều gì ?
	Nhận xét giờ học, Dặn HS chuẩn bị giờ sau 
___________________________
Buổi chiều 
 Lịch sử
 ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Nắm được các giai đoạn lịch sử từ Bài 1 đến bài 5 : 
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước 
 +Năm 179 TCN đến năm 938: hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập. 
- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về : 
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Trục và băng thời gian III. Hoạt động dạy học
 *. Bài mới.
 HĐ1: Làm việc theo nhóm 
 - GV treo băng đã chuẩn bị sẵn .
 - GV y/c các nhóm cử đại diện lên dán băng giấy vào các cột mà nhóm mình đã chuẩn bị .
 Các nhóm khác bổ sung, sửa chữa lỗi sai 
 HĐ2: Làm việc cá nhân.
 - HS kiểm tra xem các trục thời gian đã đúng? Sai ? 
 - Các cá nhân ghi các sự kiện lịch sử vào các mốc T /gian ấy 
 - Cả lớp nhận xét và KL: 
 Năm 700 TCN; năm 179 TCN; năm 938 
 HĐ3: Làm việc cả lớp.
 Mỗi nhóm giải quyết 1 y/c ở BT 1,2,3, sau đó cả lớp thảo luận đánh giá
 GV chốt lại ý đúng rồi cho cả lớp nhắc lại các giai đoạn l/s hào hùng ấy 
 HS chơi trò chơi Lịch sử : "Tìm các địa chỉ đỏ" 
 Đó là cách cho các em tìm các nhân vật tiêu biểu của LS đã học, nêu tiểu sử, tóm tắt, công lao của các vị ấy đối với đất nước, nhân dân 
	Nếu HS nào nêu được nhiều, được thưởng, 
	GV giới thiệu sách cho HS tìm và tham khảo để giáo dục tình cảm đối với các danh nhân 
IV. Củng cố, dặn dò
Đọc và ghi nhớ các mốc thời gian tiêu biểu
__________________________
 	 Luyện Toán
 Luyện tập ( Tiết2 -T7)
I.Mục tiêu: 
Giỳp HS củng cố về: 
- Tớnh giỏ trị của một số biểu thức đơn giản cú chứa ba chữ.
 - Biết sử dụng t/c giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
II.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
	? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
	? Nêu tính chất kết hợp của phộp cộng 
GC chốt lại : 	a + b = b + a
	a + b + c = ( a + b ) + c
 = a + ( b + c )
 = ( a + c) + b
Hoạt động 2: Thực hành 
- HS làm bài ở VBT thực hành trang 49
GV theo dõi HS làm bài , hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng .
Bài luyện thêm :
*Bài 4 : Tuổi trung bình của cô giáo chủ nhiệm và 27 HS lớp 4B là 9 tuổi .Nếu không kể cô giáo chủ nhiệm thì tuổi TB của 27HS lớp 4B là 8 tuổi . Hỏi cô giáo chủ nhiệm bao nhiêu tuổi?
Bài giải
Tổng số HS và cô giáo của lớp 4B là :
27 + 1 = 28 (người )
Tổng số tuổi của 28 người là :
9 x 28 = 252 (tuổi )
Tổng số tuổi của 27 HS là :
8 x 27 = 216 (tuổi )
Số tuổi của cô giáo là :
252 - 216 = 36 (tuổi )
 ĐS: 36 tuổi
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
 Iv - củng cố - dặn dò : GV nhận xét đánh giá .
 ________________________
Tiếng Anh
GV chuyờn
________________________
	 Tin học
 GV chuyờn
	 ___________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 	 Thể dục:
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI.
TRề CHƠI: NẫM TRÚNG ĐÍCH.
I/ MỤC TIấU:
- ễn động tỏc: Quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc theo khẩu lệnh.
- Chơi trũ chơi: Nộm trỳng đớch.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sõn trường.
Phương tiện: 1 cũi, ghế GV.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học.
- HS làm một số động tỏc khởi động.
ễn 1 số động tỏc quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hỡnh, đội ngũ: 14 -> 15 phỳt.
- Nội dung: Kiểm tra động tỏc quay sau, đi đờu vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Phương phỏp kiểm tra:
Kiểm tra theo tổ, mỗi tổ thực hiện một lần.
- Cỏch đỏnh giỏ:
 + Hoàn thành tốt: Thực hiện đỳng động tỏc theo khẩu lệnh.
 + Hoàn thành: Thực hiện đỳng động tỏc, cú thể mất thăng bằng đụi chỳt.
 + Chưa hoàn thành: Làm động tỏc khụng đỳng với khẩu lệnh của GV, lỳng tỳng khụng biết làm động tỏc.
b, Trũ chơi vận động:
HS chơi trũ chơi “Nộm trỳng đớch”.
GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi, sau đú cho HS chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Cụng bố kết quả.
- Nhận xột tiết học.
 ________________________________
Tiết 2 Toán 
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
I. Mục tiêu
	 - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó .
 - Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó 
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ đã viết sẵn VD như SGK
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
	Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước (SGK). Một HS tóm tắt, một HS trình bày bài giải.
	Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. HD HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó 
 ? Hs đọc nhiều lần BT 1 ở SGK ? 
 GV ghi bảng phần tóm tắt và hỏi :
 ? Bài toán cho ta biết gì ? ( tổng và hiệu 2 số đó ) 
 ? Bài toán y/c ta tìm gì ? 	
 ? Hãy vẽ sơ đồ vào vở nháp ( 1HS vẽ ở bảng ) 
 Số lớn : |-------------------- |--------| 
 Số bé |---------------------| 10	 70 	
Nhìn vào sơ đồ em cho biết ta có thể tìm 2 số đó bằng cách nào ?
 Cả lớp nhận xét bài làm của bạn, đối chiếu vào bài của mình và cho đọc kết quả GV và HS cả lớp dưa ra kết luận : 
 -Tìm số lớn ? ( T + H ) : 2 
 - Tìm số bé ? ( T - H ) : 2. 
2.Thực hành :
 GV cho HS làm BT 1,2 ở vở bài tập trang 43 và theo dõi chấm bài cho từng HS.
Chấm và chữa bài : 
HS trình bày bài làm của mình để các bạn nhận xét kết quả Nếu bài GV đã chấm HS cần tìm chổ GV phê, đọc lại và sửa (nếu sai ).
III. Củng cố, dặn dò 
? Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó ? 
 Hoàn thành BT ở vở BT.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
I- Mục tiêu:
 - HS nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.(ND ghi nhớ)
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2 (mục III ).
 HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ kẻ cột : tên nước; tên thủ đô  để HS ghi tiếp sức trong trò chơi 
III. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: 
	Gọi hai HS lên bảng viết các tên riêng có trong câu thơ sau đây :
 “Ai đi nam - ngãi -bình -phú - khánh hoà 
 Ai lên tây nguyên kon tum - đắc lắc .’’
 Cả lớp  ... hất ở Tây Nguyên. 
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
 HS khá giỏi :+ Biết được những thuận lợi và khó khăn của ĐK đất đai , khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. 
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần TN với nhau và giữa thiên nhiên với HĐ sản xuất của con người; đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu bò. 
* Tích hợp môi trường: Một số đặc điểm chính của đất đỏ ba dan và việc khai thác đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ TN Việt Nam 
 - Tranh ảnh về rừng chè, cà phê của các dân tộc ở Tây Nguyên . 	
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ: 
? Kể tên 1 số DT sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
 ? Tây Nguyên có lễ hội nào em biết ? Nhà rông ở TN có gì khác so với hội quán tổ dân phố ta bây giờ ? đình làng xưa ? 
Bài mới :
 1. Giới thiệu bài
	 2. Giảng bài mới : 
	HĐ1: HS làm việc theo nhóm : Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất đỏ ba dan 
	Bước1: 
	- Yêu cầu HS đọc mục 1SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
	+ Kể tên một số cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì ? (cây CN )
	 + Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
 ? Loại cây nào có nhiều ở Buôn Ma Thuột ? Cây cà phê Buôn Ma Thuột có đặc điểm gì ? (thơm ngon ,được rất nhiều nước trên thế giới ưa dùng )
? Hiện nay ở vùng trồng cà phê TN có những khó khăn gì ? Họ đã tìm cách gì để khắc phục ? ( thiếu nước, dùng các hệ thống tưới tiêu để khắc phục .) 
 HĐ2: làm việc cá nhân : Chăn nuôi trên đồng cỏ 	
	? Kể tên một số vật nuôi chính ở TN ?( voi, trâu bò)
 ? Vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ? ( bò ) 
	? ở TN có những điều kiện thuận lợi nào cho việc chăn nuôi? (đồng cỏ xanh tốt )
 ? ở TN có nghề truyền thống nào phát triển? (thuần voi ) 
 GV củng cố bài và dặn dò HS sưu tầm những tranh ảnh về TN 
 Vài HS đọc ghi nhớ.
III. Củng cố, dặn dò 
	Cho HS nêu những đặc điểm tiêu biểu đất đai, cây trồng, động vật có ở TN? Người dân TN đang làm gì để PT kinh tế vùng mình ? 
_____________________________
 Địa lý
 hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên 
	I. Mục đích, yêu cầu
	Học xong bài này HS biết:
	-Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về HĐ Sx của ngời dân ở Tây Nguyên :trồng cây Cn lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn 
 -Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức .
 -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần TN với nhau và giữa thiên nhiên với HĐ sản xuất của con ngời 
	II. Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ TN Việt Nam 
 -Tranh ảnh về rừng chè, cà phê của các dân tộc ở Tây Nguyên . 	
	II. Các hoạt động dạy học
Bài cũ: 
? Kể tên 1 số DT sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
 ? Tây Nguyên có lễ hội nào em biết ?Nhà rông ở TN có gì khác so với hội quán tổ dân phố ta bây giờ ? đình làng xa ? 
Bài mới :
 1. Giới thiệu bài
	 2. Giảng bài mới : 
	Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm :Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất đỏ ba 
gian 
	Bớc 1: 
	- Yêu cầu HS đọc mục 1SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
	+ Kể tên một số cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì ? (cây CN )
	Bớc 2: Gọi một vài HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
 ? Loại cây nào có nhiều ở Buôn Ma Thuột ? Cây cà phê buôn Ma Thuột có đặc điểm gì ? (thơm ngon ,đợc rất nhiều nớc trên thế giới a dùng )
	 ? Hiện nay ở vùng trồng cà phê TN có những khó khăn gì ? Họ đã tìm cách gì để khắc phục ? ( thiếu nớc , dùng các hệ thống tới tiêu để khắc phục .) 
 Hoạt động 2: làm việccá nhân : Chăn nuôi trên đồng cỏ 	
	? Kể tên một số vật nuôi chính ở TN ?(voi ,trâu bò)
 ? Vật nuôi nào đợc nuôi nhiều nhất ? (bò) 
	? ở TN có những đk thuận lợi nào cho việc chăn nuôi ? (đồng cỏ xanh tốt )
 ? ởTN có nghề truyền thống nào phát triển ? (thuần voi ) 
 Gvcủng cố bài và dặn dò Hs su tầm những tranh ảnh về TN 
 Vài HS đọc ghi nhớ.
	III. Củng cố, dặn dò 
	Cho HS nêu những đặc điểm tiêu biểu đất đai ,cây trồng ,động vật có ở Tn? NGời dân Tn đang làm gì để PT kinh tếvùng mình ? 
Nói
Tiết 5 Khoa học 
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,...
- Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. Hoạt động dạy 
A . Bài cũ :
 ? Nêu những bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 ? Nêu nguyên nhân gây bệnh ? Cách phòng tránh ? 
B. Bài mới :
1. HS làm việc với SGK và kênh chữ.
 HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau : 
 ? HS chia 3 nhóm hình như sau :
+1: gồm h4, h8, h1đau răng
 	+2: gồm h2, h3, h5..viêm phổi 
+3: gồm h9 ,h7, h6..đau bụng 
 ? Ba nhóm kể chuyện nguyên nhân gây đau và động tác diễn tả trạng thái lúc bị đau ?
 ? Em đã bao giờ bị bệnh chưa ? Khi bị bệnh em cảm thấy như thế nào ? 
 ? Khi bị bệnh thì ta phải làm gì ?
 ? Sau khi khỏi bệnh rồi ta có cảm giác như thế nào ?	 
 2. Kết luận : 
 GV cho HS đọc phần: Bạn cần biết trong SGK và nêu nhấn mạnh điều HS cần làm khi bị bệnh .
3. Trò chơi đóng vai : “ mẹ ơi con sốt ’’:
 	GV nêu tên trò chơi, luật chơi và chia nhóm HS 
 	GV phổ biến tình huống ;
 	 HS thảo luận biện pháp giải quyết tình huống
 	Đại diện nhóm trình bày trước lớp về cách xử lí tình huống 
 	GV nhận xét và bổ sung thêm về cách giải quyết, xử lí tình huống 1 cách phù hợp .
 GV củng cố bài và dặn HS thực hành bảo vệ sức khoẻ . 
III. Củng cố - dặn dò :
 Cần tăng cường bảo vệ sức khoẻ bằng cách giữ gìn SK cá nhân.
Tiết 1: Luyện toán 
 tuần 8(t2)
I. Mục tiêu
	 - Củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó .
 - Luyện giải bài toán có liên quan đến dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó 
II. Hoạt động dạy học
A. Củng cố kiến thức:
	Gọi hai HS nêu 
 -Tìm số lớn ? ( T + H ) : 2 
 - Tìm số bé ? ( T - H ) : 2. 
 Cả lớp nhận xét và GV nhận xét.
B. Luyện tập: : GV cho HS hoàn thành BT ở vở bài tập trang 43 và theo dõi chấm bài cho từng HSY.
- HS thực hành làm bài 1,3 ở SGK trang 47.
* Dành HS khá, giỏi: Lan có nhiều hơn Huệ 16 quyển sách, biết TB cộng số sách của hai bạn là 26 quyển. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
 Chấm và chữa bài : HS trình bày bài làm của mình để các bạn nhận xét kết quả Nếu bài GV đã chấm HS cần tìm chổ GV phê, đọc lại và sửa (nếu sai ).
III. Củng cố, dặn dò 
 ? Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó ? 
Tiết 3: Hướng dẫn thực hành
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
: Củng cố kỹ năng nói, kỹ năng kể chuyện, biết kể tự nhiên bằng lời của mình ( Một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe, đã học nói về một ước mơ viễn vông, phi lý. 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: HS kể chuyện: GV ghi đề bài lên bảng gọi HS nhắc lại đề, GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông phi lý.
Cho HS sinh hoạt nhóm đôi 5 phút sau đó gọi HS xung phong kể chuyện động viên các em ai kể được chuyện ngoài sách giáo khoa sẽ được cộng thêm điểm.
	Khi HS kể xong, Y/c nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố, nhận xét, dặn dò.
_____________________________
Tiết 4: Hoạt động NG:
Vệ sinh trường lớp
I-mục tiêu: 
Giỏo dục cỏc em biết biết lao động để làm sạch trường đẹp lớp 
Qua lao động giỏo dục ý thức cho cỏc em thường xuyờn làm sạch trường đẹp lợp.
II-hoạt động dạy học:
1. GV nờu Y/c tiết học
2. Phõn cụng cụng việc cho từng tổ
Tổ 1: làm vệ sinh trong lớp
Tổ 2 : Làm vệ sinh khu vực trước phòng học
Tổ 3 : Làm vệ sinh phần sau dóy nhà của lớp
HS làm, GV theo dõi
Tổng kết : Cho HS về phũng học, tuyờn dương những em cú ý thức lao động. Phờ bỡnh nhắc nhở những em thiếu ý thức trong LĐ.
_____________________________
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: nếu chúng mình có phép lạ
I - mục tiêu:
 - HS đọc diễn cảm bài thơ.
 - HS đọc thuộc lòng bài thơ đó.
II - Hoạt động DH:
1. Giới thiệu bài:
GV: Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
 - Mỗi khổ thơ ý nói gì?
2. Hướng dẫn luyện đọc:
HĐ 1: Luyện đọc diễn cảm:
Cho 1 HS khá đọc bài. Cả lớp nhận xét về cách đọc, giọng đọc.
 - Bài thơ này cần đọc với giọng như thế nào? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
 - Một em khá đọc bài thơ.
 - Một em đọc cách ngắt nhịp: Chớp mắt/ thành cây đầy quả
 - Một em đọc: Tha hồ/ hái chén ngon lành
 - Một em đọc: Hoa trái bom/ thành trái ngọt
HĐ 2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
HS yếu đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
Thi đọc thuộc lòng.
III - tổng kết - đánh giá:
_____________________________
Tiết 2: Luyện tiếng yiệt:
 ltvc:tuần 8(t1)
I - Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
 - HS hoàn thành bT và vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm BT.
Ii .Hoạt động DH:
H Đ 1: Củng cố kiến thức: 
? Khi viết tên riêng người, tên địa lý nước ngoài ta cần viết như thế nào?
H Đ 2: HS hoàn thành BT ở VBT.
 Bài luyện tập:
1. Viết lại những tên sau cho đúng quy tắc:
 - Tên người: Vô - lô - đia, Đác uyn, Vlađimia ilích, 
 - Tên địa lý: Vôn ga, Niu di- lân, Oa sinh tơn, Đa Nuýp, Lốt ăng-giơ-lét.
*2. Hãy viết tên thủ đo các nước sau đây:
Nhật Bản: .............
Pháp: ......................
Mĩ:..........................
Cam-pu-chia: .........
III. Chấm bài - Chữa bài:
 - GV chấm 8-10 bài.
Chữa bài qua bảng phụ.
Tổng kết: Nhận xét - Đánh giá:
Tiết 3 	 Luyện Toán
 Luyện tập . ( Tiết 1-Tuần 7)
I.Mục tiêu: 
Củng cố : - Tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 - HS biết sử dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết.
 ? Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữlàm thế nào .
 ? HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
Hoạt động 2: Thực hành 
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5 ở VBT thực hành trang 48
GV theo dõi HS làm bài , hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng .
Hoạt động 3: GV chấm chữa bài .
 Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 1,2,3
 GV nhận xét đánh giá .
Iv - củng cố - dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc