Tiết 2, 3 Tập đọc
Bác đưa thư
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Bác đưa thư. Hiểu được nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác .
- Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép; Ôn các vần inh , uynh. Tìm được tiếng, nói được câu chứa. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
- Quan tâm đến những người xung quanh.
* Trả lời được câu hỏi 1,2. HSKG đọc tốt bài, liên hệ thực tế.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
Bài : Nói dối hại thân
- Vì sao bầy sói ăn thịt hết đàn cừu của cậu bé?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
B.Bài mới:
Tuần 34 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Chào cờ Nhà trường tổ chức Tiết 2, 3 Tập đọc Bác đưa thư I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Bác đưa thư. Hiểu được nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác . - Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép; Ôn các vần inh , uynh. Tìm được tiếng, nói được câu chứa. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. - Quan tâm đến những người xung quanh. * Trả lời được câu hỏi 1,2. HSKG đọc tốt bài, liên hệ thực tế. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: Bài : Nói dối hại thân - Vì sao bầy sói ăn thịt hết đàn cừu của cậu bé ? - Câu chuyện khuyên em điều gì ? B.Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu bài 2. Nội dung: - GV đọc mẫu, đọc diễn cảm: giọng đọc vui . Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, nhấn giọng ở các từ diễn tả tiếng kêu cứu của cậu bé. a) Luyện đọc: + Cho HS tìm từ khó GV gạch chân từ khó HS nêu + Hình thức luyện đọc: HS trung bình , yếu : đọc từ HS khá : đọc câu HS giỏi : đọc đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ: mừng quýnh, mồ hôi nhễ nhại - Luyện đọc bài: b) Ôn các vần inh , uynh - Tìm tiếng trong bài có vần inh - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần inh , uynh - HS khá giỏi yêu cầu nói câu - GV nghe, chỉnh sửa - HS mở SGK- 136, theo dõi - Đọc thầm bài - HS nêu: mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép - HS đọc lần lượt từng từ - HS đọc nối tiếp từng câu - Đọc theo 2 đoạn - HS đồng thanh cả bài 1 lần - HS tìm tiếng có vần inh : Minh - HS nêu tiếng, từ - HS nói câu Tiết 2 1. Tìm hiểu bài : - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc theo đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi. + Minh nhận được thư của ai? + Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì ? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh làm gì ? + Em có nhận xét gì về hành động của Minh? 2. Luyện đọc lại - Cho HS đọc lại bài - Thi đọc hay 3. Nói lời đáp của Minh: - Khi gặp bác đưa thư. - Khi mời bác uống nước. Minh là một cậu bé ngoan. Mặc dù rất thích khi nhận được thư của bố, nhưng em biết quan tâm đến bác đưa thư. Chính sự vất vả của bác đã đem lại niềm vui cho nhiều gia đình. Cần học tập tính tốt của Minh. - HS đọc toàn bài. - HS trả lời các câu hỏi : - Minh nhận được thư của bố - Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ - Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống . - Minh ngoan ngoãn, lễ phép, biết quan tâm đến người xung quanh. - HS luyện đọc bài - HS nêu nhận xét - HS đóng vai Minh và bác đưa thư tập nói , đáp + Nhà cháu có thư này + Thế hả bác, cháu xin. + Bác đợi cháu một tí nhé. Cháu mời bác uống nước. C.Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Thể dục Trò chơi vận động Giáo viên dạy chuyên Chiều Tiết 1 Tiếng Việt( tăng) Ôn đọc bài : Bác đưa thư I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Bác đưa thư rất vất vả, em cần quý trọng bác - Luyện đọc các từ ngữ: nhễ nhại, khoe, chợt thấy Ôn các vần inh, uynh 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài. 3. Thái độ: Quan tâm đến những người xung quanh. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số từ ngữ khó : mừng quýnh, khoe - Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Bác đưa thư? - Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì? 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - GV gọi chủ yếu là HS TB, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: - GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm. - Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc. * Liên hệ bản thân: Đã thông cảm, giúp đỡ người lao động nào chưa? ( VD: Mời bác chở bàn ghế cho nhà mình uống nước...) 3. Hoạt động 3: Luyện viết - Đọc cho HS viết: ba câu đầu của bài. - Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: inh , uynh. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. - Nhận xét giờ học Tiết 2 Luyện viết Luyện viết chữ và câu có chữ hoa I.Mục tiêu: - Luyện viết chữ hoa cỡ nhỏ nhóm nét cong: U, Ư - Viết đúng cỡ các chữ hoa chỉ cao 2,5 li. - Nghe viết đúng các câu. - Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. - Cẩn thận, giữ VSCĐ. II.Hoạt động dạy học: 1- Hướng dẫn viết: - GV treo bảng phụ - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết từng con chữ hoa. - HS quan sát - HS luyện viết bảng con - GV theo dõi, uốn nắn HS. 2 - Thực hành luyện viết: - Hướng dẫn cách trình bày: mỗi con chữ hoa viết 2 dòng, - HS theo dõi khoảng cách giữa 2 con chữ là 1 đường kẻ dọc. - Viết từng con chữ hoa - HD cách trình bày câu: các chữ trong câu cách nhau 1 con chữ o. Chữ cái đầu lùi vào 1ô so với lề vở. - GV viết mẫu hướng dẫn viết các chữ hoa cỡ nhỏ thuộc nhóm nét cong: U, Ư . *Lưu ý: Các chữ hoa U, Ư chỉ cao 2,5 li. - GV đọc câu: - HS nghe, đánh vần + Uống nước nhớ nguồn. rồi viết + Ước mơ ngày mai. - Viết xong HS soát + Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ . + Ươm cây gây rừng. - GV đọc từng chữ cho HS viết vào vở. *Lưu ý: Kèm cặp uốn nắn chữ cho HS yếu. 3 - Củng cố: - GV chấm bài, nhận xét. - Nhắc HS về luyện viết thêm. Tiết 3 TH - XH(tăng) Ôn bài 32: Trời nóng, trời rét . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết trời nóng, trời rét. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số bảng con có nghi tên đồ trang phục theo mùa. - Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm về các ngày trời nóng, trời rét. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay trời nóng hay rét? Vì sao em biết? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Tiếp tục tìm hiểu trời nóng, trời rét - hoạt động nhóm. - Chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các em phân loại tranh ảnh đã sưu tầm thành hai loại tranh ảnh về trời nóng, tranh ảnh về trời rét. Từ đó quan sát để nêu mô tả cảnh khi trời nóng, trời rét? - Cách ăn mặc cho phù hợp với thời tiết? - thảo luận, chia tranh ảnh thành hai loại sau đó tìm hiểu và mô tả lại cảnh trời nóng, trời rét trên tranh ảnh của nhóm mình như trời nóng có ánh nắng, người thường mặc quần áo ngắn tay, mỏng, trời rét thường có gió bắc, mọi người mặc quần áo dầy, đội mũ. - trời nóng mặc áo ngắn tay, trời rét mặc áo ấm. Chốt: Cần mặc cho phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ. - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Trời nóng, trời rét - hoạt động cá nhân. - Hô trời nóng, trời rét để HS lấy trang phục cho phù hợp. - thi lấy trang phục nhanh theo sự điều khiển của GV. - Vì sao phải ăn mặc cho phù hợp với thời tiết? - để bảo vệ sức khoẻ của bản thân. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò - Nêu lại cách ăn mặc phù hợp với thời tiết? - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Tiết 1 Tập viết Tô chữ hoa: X, Y I.Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: X, Y - Viết đúng và đẹp các vần , các từ ngữ, viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. - Viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần. HKG viết đúng, đều, đủ các dòng. - Rèn HS viết đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng: Chữ hoa mẫu : U, Ư, V, bảng phụ ghi vần, từ. III. Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra: HS viết và đọc: Tổ 1: U - khoảng trời Tổ 2: Ư - áo khoác Tổ 3: V - xe buýt B.Bài mới: 1.Hướng dẫn tô chữ hoa - GV treo chữ mẫu X - Chữ cao mấy li, rộng mấy li? - GV nêu cấu tạo chữ X : Chữ X gồm 1 nét nhưng là kết hợp của 2 nét cơ bản là cong hở phải và cong hở trái tạo thành các vòng xoắn. - GV nêu quy trình viết ( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ.) - GV theo dõi, chỉnh sửa - Treo chữ Y: qui trình dạy tương tự Lưu ý : So sánh chữ hoa Y với chữ hoa U - GV chỉnh sửa, uốn nắn 2. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ ghi vần, từ. - GV hướng dẫn cách viết liên kết các con chữ, khoảng cách giữa các chữ trong từ. 3. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết - Yêu cầu HS mở vở tập viết, GV hướng dẫn cách trình bày - Viết và hoàn thành bài - Chú ý: Tô bám sát các chấm - Viết đúng chữ cỡ nhỏ - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS quan sát và nhận xét chữ hoa: Chữ X cao 5 li, rộng 4 li - HS nêu lại cấu tạo của chữ X - HS quan sát, viết trên không, viết bảng con - HS viết bảng con - HS viết trên không, viết bảng con - HS đọc các vần, từ ngữ. - HS đọc đồng thanh. - HS phân tích tiếng có vần viết trong bài. - HS viết bảng con tiếng chứa vần - HS mở vở quan sát - HS luyện tô và viết bài C. Củng cố - Dặn dò: - GV chấm, nhận xét bài của HS. - Dặn HS về tập viết thêm chữ hoaX, Y cho thành thạo. Vận dụng vào viết hàng ngày. Tiết 2 Chính tả Bác đưa thư I. Mục tiêu: - Học sinh chép lại đúng và đẹp từ “Bác đưa thư ...... nhễ nhại ” trong bài: Bác đưa thư. -Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi. Làm các bài tập chính tả: Bài tập 2, 3 SGK Điền đúng vần inh hay uynh điền chữ c hoặc k . Viết đúng cự li, tốc độ , các chữ đều và đẹp. - Cẩn thận, giữ vở sạch, chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài cần chép và bài tập ; phấn màu. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ. Bác đưa thư Bác đưa thư trao cho Minh một bức thư. Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ. Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. - Yêu cầu HS tìm từ khó, GV gạch chân từ - Yêu cầu HS phân tích tiếng - Cho HS luyện viết bảng - GV theo dõi, nhận xét. - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. GV hướng dẫn: Viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu câu lùi vào 1 ô. Phải viết hoa chữ đầu câu, tên riêng của Minh, hết dòng viết sát lề. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách đặt vở, cầm bút và nhắc HS cách viết. - GV chấm một số vở, nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Cho HS xác định yêu cầu - Cho HS làm bài Bài 2: - Điền inh hay uynh b...... hoa kh........ tay Bài 3: Điền c ... n Chiều Tiết 1 Tiếng việt ( tăng) Luyện đọc, viết bài: Làm anh I.Mục tiêu: - Luyện đọc bài : Làm anh. Luyện viết 2 khổ thơ cuối trong bài: Làm anh. - Viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập đọc: Làm anh. - Chăm chỉ, tích cực học tập. II.Nội dung: 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài : Làm anh - HS đọc cá nhân + HS trung bình yếu đọc trơn trong SGK + HS khá giỏi đọc thuộc lòng bài - Cho HS làm bài tập trong vở bài tập bài: Làm anh - HS tự làm từng bài. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn HS luyện nghe viết đoạn thơ - HS đọc 2 khổ thơ cuối bài Làm anh - Tìm tiếng, từ khó viết Mẹ cho quà bánh Làm anh thật khó - Viết bảng con tiếng, từ Chia em phần hơn Nhưng mà thật vui Có đồ chơi đẹp Ai yêu em bé Cũng nhường em luôn . Thì làm được thôi. - Cho HS tìm từ khó, GV uốn nắn cách viết - Hướng dẫn cách trình bày: Chữ đầu dòng lùi 3 ô, viết hoa - Đọc từng từ cho HS viết - HS nghe, viết bài, soát lỗi 3. Củng cố – dặn dò: GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. Nhắc HS về luyện viết thêm cho đẹp. Tiết 2 Luyện viết Viết các chữ hoa X, Y I.Mục tiêu: - Luyện viết các chữ hoa đã học X, Y - Viết đúng, đẹp chữ hoa và câu ứng dụng. - Cẩn thận, giữ VSCĐ. II.Hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn viết: - GV treo bảng phụ - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết từng chữ cái hoa X, Y - Hướng dẫn các chữ hoa cỡ nhỏ 2.Luyện viết: - Cho HS luyện viết phần B vở tập viết - Dạy HS tập viết chữ hoa cỡ nhỏ - Cho HS viết chữ cỡ nhỏ vào vở ô li, mỗi chữ 2 dòng, khoảng cách giữa các chữ là 1 dòng kẻ dọc. - Tập viết câu: Yêu thầy, mến bạn. Yết Kiêu đục thuyền giặc. Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. Xuân về trăm hoa đua nở. - Theo dõi uốn nắn HS - HS quan sát - Tập viết bảng các chữ hoa X, Y - HS tập tô, viết trong vở tập viết – Phần B - Luyện viết bảng chữ hoa cao 2,5 li. - HS quan sát, viết vở ô li chữ X, Y , các câu ứng dụng. 3.Dặn dò: - Dặn HS về luyện thêm các chữ hoa đã học. - Vận dụng chữ hoa vào viết chữ hàng ngày. Tiết 3 Hoạt động ngoại khoá: PT động vật cắn Bài 3: Phòng tránh một số động vật khác (T2) I, Mục tiêu: - HS biết thêm những động vật khác có thể đốt làm ngứa, bỏng rát da, cắn người hút máu. - Biết lựa chọn những hành động đúng để sống an toàn, hạn chế sự gây hại của động vật. II, Chuẩn bị: - Tài liệu, tranh ảnh về các con vật. III, Hoạt động dạy học: 1, ổn định 2, Kiểm tra: Nếu bị chó, mèo cắn em phải làm gì? 3, Bài mới Hoạt động 1: HD làm bài tập 1 ( Nhận biết một số con vật và tác động của chúng tới con người) Bài 1: Tô màu vào những con vật có thể đốt làm ngứa, đau, bỏng rát, hút máu. Viết tên các con vật đó. ( Ong, sâu róm, muỗi, vắt, bọ nẹt) GV kết luận: Những con vật đó nhỏ bé nhưng có thể đốt người, truyền bệnh.. Cần phòng tránh. Hoạt động 2: HD HS làm phiếu bài tập. Học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong phiếu sau đó điền vào phiếu, cử đại diện trình bày. - Nêu tên các con vật gây hại cho con người. - Mô tả vài đặc điểm của chúng. - Tác hại của chúng. * Vẽ một con vật. 3, Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 GV khác dạy Tổ trưởng kiểm tra, kí: Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 Tiết 1, 2 Tập đọc Người trồng na I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Người trồng na. Hiểu được nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên ơn người trồng. - Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Ôn vần oai, oay. - Luyện nói theo chủ đề * Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. HKG tìm từ, nói câu có vần oai, oay. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài , tranh III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: Bài : Làm anh - Là anh phải có tình cảm gì với em bé? B.Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu bài 2. Nội dung: - GV đọc mẫu, giọng nhẹ nhàng tình cảm nhấn giọng ở các từ gợi tả .Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. a) Luyện đọc: + Cho HS tìm từ khó GV gạch chân từ khó HS nêu + Hình thức luyện đọc: HS trung bình , yếu : đọc từ HS khá : đọc câu Hướng dẫn ngắt nghỉ câu: HS giỏi : đọc đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc bài: b) Ôn các vần oai, oay: - Tìm tiếng trong bài có vần oai - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần oai, oay - Nói câu chứa tiếng có vần - GV nghe, chỉnh sửa - HS mở SGK, theo dõi - Đọc thầm bài - HS nêu - HS đọc lần lượt từng từ - HS tìm cách ngắt nghỉ, luyện đọc - HS đọc nối tiếp từng câu - Đọc theo 2 đoạn - HS đồng thanh cả bài 1 lần - HS tìm tiếng có vần - HS nêu tiếng, từ - HS tập nói câu Tiết 2 1. Tìm hiểu bài : - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi. 2. Luyện đọc lại - Cho HS đọc lại bài - Thi đọc hay 3. Luyện nói - GV nêu chủ đề luyện nói - HS đọc toàn bài. - HS trả lời các câu hỏi : - HS luyện đọc bài - HS nêu nhận xét - HS nói C.Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Toán Luyện tập chung (T178) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng. - Bài tập: 1, 2(b), 3(cột2,3),4,5. HKG làm thành thạo tất cả các bài. II. Hoạt động dạy, học: A. Kiểm tra - Đếm xuôi, ngược 1 đ 100. Ôn tập: Bài 1: Viết số - GV đọc số : Năm. mười chín, bảy mươi tư, ba mươi tám,... Bài 2: Tính. a) Cho HS nhẩm, nêu kết quả(KGnhẩm) b) HS làm bảng con Bài 3: Điền dấu >, <, =. 35...42 90...100 38 .... 30 + 8 87 ...85 69 ... 60 46 ... 40 + 5 63 ...36 50 ... 50 94 ... 90 + 5 - Cho HSKG làm miệng cột 1, chốt cách so sánh Bài 4: Tóm tắt : Băng giấy dài : 75 cm Cắt đi : 25 cm Còn lại : ... cm? Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng - Cho HS thực hành làm bài - Đọc kết quả - HS nghe, viết số vào bảng con - Đọc lại các số vừa viết - HS tính, nêu kết quả - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Cột 2, 3 làm vở - HS đọc đầu bài - Tìm hiểu đề - Giải bài vào vở Bài giải Băng giấy còn lại dài là: 75 – 25 = 50 ( cm) Đáp số : 50 cm. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ 5 cm, 7 cm B. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại bài - Dặn HS về xem lại bài. Tiết 4 Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 34. Phương hướng tuần 35 I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm qua tuần học thứ 34. - Đề ra phương hướng tuần 35. II.Chuẩn bị: Nội dung III.Hoạt động dạy – học: 1. Nhận xét tuần 34: - Tích cực học tập, thi đua lập thành tích chào mừng ngày sinh của Bác. - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp. - Các đôi bạn học tập duy trì giúp đỡ nhau học tập. - Phong trào thi đua giữa cá nhân , nhóm, tổ trong lớp rất sôi nổi. * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Hoàng. - Viết còn cẩu thả: P.Anh, Dung. 2, Phương hướng tuần 35: - Thi đua học tập. Chăm chỉ ôn tập chuẩn bị thi cuối kì 2 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Chịu khó luyện đọc, luyện viết để đọc tốt, viết tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 . Chiều Tiết 1 Tiếng Việt ( tăng) Ôn bài : Người trồng na I. Mục tiêu: - Luyện đọc bài : Người trồng na. Luyện viết một đoạn trong bài: - Tự giác hoàn thành các bài tập - Chăm chỉ , tự giác học bài. II. Nội dung: 1- Tiếng Việt : - Cho HS luyện đọc bài : Người trồng na - Kết hợp hỏi các câu hỏi tìm hiểu bài - Hướng dẫn làm vở bài tập Tiếng Việt 2. Luyện viết: - GV cho HS đọc lại SGK bài : Người trồng na - Hướng dẫn cách viết: Văn xuôi - Cho HS nhìn SGK viết bài (Viết 5 câu đầu) - Đọc soát lỗi. 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Luyện viết Nghe viết bài: Chim sơn ca I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài Chim sơn ca. - Làm đúng bài tập chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nội dung bài viết. III. Hoạt động dạy học: 1- Nêu yêu cầu tiết học: Nghe cô đọc để viết. 2 - HD HS viết. Đưa bài chính tả Chim sơn ca Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm. 3- GV đọc cho HS viết * Làm bài tập: Điền s hay x đi .....a buổi .....áng dòng .....ông màu .....anh 5 , Chấm bài: Chấm hết bài 6- Dặn dò: - Dặn HS luyện viết thêm để chữ đẹp hơn. - HS đọc - Những con sơn ca nhảy nhót ở đâu? - Tiếng hót của sơn ca thế nào? - HS viết bảng từ khó. - HS viết vở. Tiết 3 RKT- KN Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 100. I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Số? 77 = 70 + 99 = 9 + 63 = 3 + 2. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: Viết số: Mười bảy Sáu mươi Năm mươi tư Chín mươi chín Bảy mươi lăm Năm mươi mốt Bốn mươi tám Năm mươi lăm Chín mươi hai - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét. Bài 2: Số? Số liền trước Số đã biết 21 42 39 55 60 87 99 Số liền sau - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số. - Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét. Bài 3 a) Khoanh vào số lớn nhất: 49; 32; 61; 24. b) Khoanh vào số bé nhất: 78; 44; 59; 30. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 4: Đặt tính rồi tính: 75 -11 31 + 5 87 - 82 4 + 72 96 – 46 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài vào vở. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 5: Mỹ hái được 36 quả cam, Hà hái được 43 quả cam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam? - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV hỏi cách làm, HS trả lời. - HS làm vào vở, HS chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đố: Chia lớp thành 2 đội, các đội tự nghĩ ra phép toán để đố đội còn lại. - Nhận xét giờ học. *********************************
Tài liệu đính kèm: