TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 1&2 Tên bài học: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
Ngày soạn: 10 / 08 / 2011 Ngày dạy: 15/ 8/ 2011
I/ MỤC TIÊU:
- Ổn định nề nếp lớp
- Xây dựng tổ chức lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nội qui trường lớp, thời khoá biểu
- HS: Dụng cụ, đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Kiểm tra sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
b/ Hoạt động dạy - học
TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 1&2 Tên bài học: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP Ngày soạn: 10 / 08 / 2011 Ngày dạy: 15/ 8/ 2011 I/ MỤC TIÊU: - Ổn định nề nếp lớp - Xây dựng tổ chức lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nội qui trường lớp, thời khoá biểu - HS: Dụng cụ, đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Kiểm tra sĩ số lớp 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ 9’ 25’ Hoạt động 1: Phổ biến nội qui lớp học Mục tiêu: HS ghi nhớ những qui định chung của trường, lớp CTH: GV nêu nội dung + Thời gian đến lớp + Đồng phục: + Bảo vệ của công: + Lễ phép vâng lời người lớn: + Chăm chỉ học tập: GV gọi một vài HS nhắc lại GV nhận xét: Hoạt động 2: Xây dựng nề nếp tổ chức lớp Mục tiêu: HS biết ổn định và nêu được một số khẩu hiệu lớp CTH: - GV yêu cầu HS thảo luận giới thiệu bạn học chăm. - GV tiến hành bầu ban cán sự lớp và giao việc - Gv hướng dẫn HS tập hô khẩu hiệu ra vào lớp * GV nhận xét củng cố tiết 1 TIẾT 2: Hoạt động 3: Kiểm tra dụng cụ học sinh Mục tiêu: HS nắm sơ lược về Đ DHT CTH: GV chọn 1 bộ đồ dùng đầy đủ cho HS xem - GV kiểm tra cả lớp về việc chuẩn bị đồ dùng học tập của mình - GV nhận xét HS ghi nhớ - 6 giờ 50’ có mặt tại lớp làm vệ sinh, 7 giờ nghe chuông vào lớp, 9 giờ ra chơi, xếp hàng vào lớp. 10 giờ 50’ ra về * Nữ: Mặc áo trắng,váy hoặc quần tây xanh * Nam: Mặc áo trắng, quần tây xanh - Giữ vệ sinh lớp học, giữ gìn bàn ghế sạch đẹp, không chặt phá cây cối khung viên trường. - Chào hỏi người lớn, thầy cô, nói phải dạ thưa với người lớn. - Đi học đều, vào lớp phải chú ý nghe giảng bài, học bài và chép bài đầy đủ. Vài HS phát biểu HS tìm và giới thiệu bạn.. học chăm ngoan ở mẫu giáo HS bầu chọn và nhận biết việc cần làm của ban cán sự lớp -HS thực hành; chào với tư thế nghiêm, tập hô một số khẩu hiệu HS biết một số dụng cụ học tập đầy đủ HS để dụng cụ trên bàn kiểm tra.. 4- Củng cố: 2’ IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV dặn HS về nhà bao bìa, dán nhãn, trang bị thêm dụng cụ học tập nếu còn thiếu - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TUẦN 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 3 & 4 Tên bài học: CÁC NÉT CƠ BẢN Ngày soạn: 12/ 8/ 2011 Ngày dạy: 16/ 8/ 2011 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được các nét cơ bản, dọc viết các nét cơ bản - Bước đầu tiên biết lập trật tự nề nếp lớp, sử dụng đồ dùng học tập. - Rèn luyện tinh thần kỉ luật lớp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số đồ vật có hình dạng giống nét cơ bản - HS: Bảng con, phấn, vở tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Khởi động: Kiểm tra sĩ số lớp 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: CÁC NÉT CƠ BẢN b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 15’ 20 Hoạt động 1: Nhận biết các nét cơ bản Mục tiêu: HS nhận biết được các nét CTH: - GV giới thiệu các nét - Gọi HS nhận xét Gọi HS đọc tên các nét Hoạt động 2: Luyện đọc tên các nét Mục tiêu: HS đọc ghi nhớ tên các nét CTH: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Chỉ tên các nét và đọc - Gọi đại diện nhóm lên đọc tên các nét - GV nhận xét * Củng cố tiết 1 TIẾT 2: Hoạt động 3: Dạy viết các nét cơ bản Mục tiêu: Viết được các nét cơ bản CTH: - Tô bóng và viết mẫu các nét - GV quan sát giúp HS chưa viết được - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết ra viết - GV hướng dẫn lấy đồ dùng học tập cho đúng, cách cầm bút , tư thế ngồi viết - GV quan sát uốn nắn HS viết - GV chấm nhận xét một số vở HS nhận xét và đọc tên các nét + Nét sổ thẳng + Nét ngang + Nét xiên trái ( phải) + Nét móc xuôi ( ngược) + Nét móc hai đầu + Nét cong hở phải, trái ,cong kín + Nét khuyết trên,dưới + Nét thắt HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm thi đua đọc - HS nhận xét - HS tô bóng và viết lần lượt các nét vào bảng con - HS luyện viết trong vở tập viết HS viết xong nộp bài 4- Củng cố: 4’ - Gọi HS thi đua đọc đúng tên các nét - Thi đua viết đúng các nét IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV dặn HS luyện viết các nét - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm . . Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 5 & 6 Tên bài học: e Ngày soạn: 15/ 8 / 2011 Ngày dạy: 17/ 8 /2011 I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được chữ và âm e - Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - HS khá giỏi luyện nói 4, 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sợi dây, các tiếng có chứa e - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Khởi động: Kiểm tra sỉ số lớp 2- Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài - Gọi HS : Đọc tên các nét -Viết các nét - Nhận xét phần kiểm tra 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: e b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ 2’ 6’ Hoạt động 1: Dạy âm Mục tiêu: Nhận biết được chữ và âm e CTH: - Tìm đặc điểm giống nhau trong các tiếng chứa e, đọc âm e - GV dùng sợi dây thắt lại tạo hình - Gọi HS đọc chữ e Y/ C HS tìm đính chữ e * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ Mục tiêu: HS viết đúng âm e CTH: GV y/c nhận xét độ cao, nét tạo thành âm e - GV hướng dẫn qui trình viết - Hướng dẫn HS luyện viết bảng con - GV uốn nắn HS viết chưa được GV nhận xét - Cá nhân chỉ trên bảng đọc e - Cả lớp đọc - HS thực hiện thắt tạo âm e - HS đọc: cá nhân - nhóm – cả lớp - HS tìm, đính e Tổ chức trò chơi - HS nhận xét - HS tô bóng - HS luyện viết bảng con 4- Củng cố: 4’ - Gv hỏi tựa bài - Gọi vài em đọc lại bài - HS – Gv nhận xét tiết học Tiết 2 TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ 7’ 1’ 8’ Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng toàn bài CTH: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp - Y/ C HS mở SGK - GV đọc mẫu - Y/ C HS luyện đọc bài trong SGK Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: HS biết tô đúng chữ e trong vở tập viết CTH: - Hướng dẫn tô, viết chữ e trong vở tập viết - Gv nhắc nhở HS cách ngồi, cách cầm bút * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK - HS khá giỏi luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. CTH: - GV đính tranh y/c HS quan sát tranh vẽ gì - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đặt câu hỏi và trả lời xoay quanh chủ đề GV nhận xét kết luận: Học trước hết là học chữ và Tiếng việt. Học là cần thiết nhưng rất vui, ai ai cũng phải học và hành chăm chỉ. - Đọc bài 4 - 5 em - HS mở SGK - HS theo dõi bài - HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp - Tô và viết chữ e ở vở tập viết Tổ chức trò chơi HS quan sát tranh HS tiến hành thảo luận nhóm đôi HS nhận xét 4- Củng cố: 2’ - Gọi 2 HS đọc lại bài - Cho 2 HS thi đua viết âm e IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 2’ - Về nhà học bài, luyện viết e - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 7 & 8 Tên bài học: b Ngày soạn: 16 / 8 / 2010 Ngày dạy: 18/ 8/ 2011 I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được: be. Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - HS có ý thức cẩn thận khi viết âm, tiếng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sợi dây, tranh minh hoạ các tiếng: bé, bê, bóng, bà; phần luyện nói - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Gọi HS: Đọc lại bài âm e -Viết bảng con: e - Nhận xét phần kiểm tra 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ 8’ 1’ 6’ Hoạt động 1: Dạy âm Mục tiêu: Nhận biết được chữ và âm b; bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. CTH: - GV phát âm mẫu b -Tìm đặc điểm giống nhau trong các tiếng chứa b, đọc âm b - GV dùng sợi dây thắt lại tạo thành chữ b - Gọi HS đọc chữ b Y/ C HS tìm đính chữ b Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm Mục tiêu: Ghép, phân tích và đọc được tiếng be CTH: - Kẻ bảng và hỏi hôm qua các em học âm gì? b e Be - Y/ C HS ghép tiếng và nêu cấu tạo tiếng be - GV hướng dẫn HS đọc tiếng be - GV nhận xét * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ Mục tiêu: HS viết đúng âm b, be CTH: GV y/c nhận xét độ cao, nét tạo thành âm b, be - GV hướng dẫn qui trình viết - Hướng dẫn HS luyện viết bảng con - GV uốn nắn HS viết chưa được GV nhận xét - HS theo dõi - Cả lớp đọc HS thực hiện thắt tạo âm b - HS đọc: cá nhân- nhóm – cả lớp HS tìm, đính b - 2 em trả lời – nhận xét - HS tìm ghép tiếng be - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp Tổ chức trò chơi - HS nhận xét - HS tô bóng - HS luyện viết bảng con 4- Củng cố: 4’ - Gv hỏi tựa bài - Gọi vài em đọc lại bài - HS – Gv nhận xét tiết học Tiết 2 TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ 8’ 1’ 7’ Hoạt động 4: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng toàn bài CTH: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1 - Y/ C HS mở SGK - GV đọc mẫu - Y/ C HS luyện đọc bài trong SGK Hoạt động 5: Luyện viết Mục tiêu: HS biết tô đúng chữ b, tiếng be vào vở tập viết. CTH: - Hướng dẫn tô, viết chữ b, tiếng be trong vở tập viết - Gv nhắc nhở HS cách ngồi, cách cầm bút * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 6: Luyện nói Mục tiêu: Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK CTH: - GV đính tranh y/c HS quan sát tranh vẽ gì - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đặt câu hỏi và trả lời xoay quanh chủ đề GV nhận xét kết luận - Đọc bài 4-5 em - HS mở SGK - HS theo dõi bài - HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp - Tô và viết chữ ở vở tập viết Tổ chức trò chơi - HS quan sát tranh - HS tiến hành thảo luận nhóm đôi - HS nhận xét 4- Củng cố: 3’ - Gọi 2 HS đọc lại bài - Cho 2 HS thi đua viết âm b, tiếng be IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 2’ - Về nhà học bài, luyện viết b, be - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tuần: 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 9 & 10 Tên bài học: / Ngày soạn: 17/ 8/ 2011 Ngày dạy: 19/ 8/ 2011 I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc( / ) - Đọc được: bé - Biết được dấu và thanh sắc( / ) tiếng chỉ ở các đồ vật; sự vật. - Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - HS đọc, viết được dấu sắc và tiếng cẩn thận. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ... thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. + Cách tiến hành; -GV đọc mẫu toàn bài -Cho HS tìm và nêu từ ngữ khó -Cho HS đọc lại tiếng từ khó: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. -Kết hợp giải nghĩa từ *săn lùng, nhảy dù, *Cho HS tìm một số từ ngữ khác + Hoạt động 2: Luyện đọc câu, đoạn, bài. MT: Giúp HS đọc trơn cả bài thơ + Cách tiến hành; -HD HS nhận biết câu -Cho HS đọc nối tiếp từng câu -Nhận xét chỉnh sửa phát âm Cho HS đọc từng đoạn.( 3 đoạn) Đọc cả bài -Nhận xét cách đọc + Hoạt động 3: Ôn các vần: ân, uân MT: HS tìm được tiếng có chứa vần ân, uân + Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu bài tập 1 SGK 1-Tìm tiếng trong bài có vần uân? 2- Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân? Nhận xét HS lắng nghe- dò bài Tìm PT và đọc tiếng từ Đọc lại các tiếng từ thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Hiểu nghĩa của từ Tìm và đọc tiếng từ Cuối mỗi câu có dấu chấm. HS đọc nối tiếp từng câu Đọc cá nhân HS đọc đoạn CN Đọc cả bài Nhận xét – tuyên dương HS nêu lại yêu cầu: uân: huân HS tìm và đọc câu có tiếng Nhận xét – bổ sung Tiết 2 20’ 10’ + Hoạt động 4: Luyện đọc, Tìm hiểu bài MT: HS hiểu được cá heo là bạn của con người, thông minh và cứu người bị nạn. + Cách tiến hành: GV gọi HS đọc đoạn bài Nêu câu hỏi ở SGK Cá heo bơi giỏi như thế nào? GV đọc mẫu lại toàn bài KL: Cá heo là sinh vật thông minh, + Hoạt động 5: Luyện nói MT:HS hỏi – đáp về cá heo theo nội dung bài. Cách tiến hành: GV cho quan sát tranh Thảo luận theo nhóm 2 Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài Nhận xét – tuyên dương KL: Cá heo là sinh vật có ích, cần nuôi dưỡng và bảo tồn loài sinh vật này. HS đọc đoạn bài CN Trả lời câu hỏi Đọc lại toàn bài HS quan sát tranh SGK Thảo luận nhóm 2 (hỏi – đáp) Trình bày trước lớp Nhận xét 4-Củng cố: 4’ Cho HS thi đọc cả bài . 5- Hoạt động nối tiếp: 1’ Về nhà sưu tầm thêm các hình ảnh về cá heo. * Rút kinh nghiệm: Tập đọc ÒÓO Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần: 35 I-Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dịng thơ. - Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muơn vật đang lớn lên, đơm bơng, kết trái. - Trả lời câu hỏi 1(SGK). II-Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ - SGK, dụng cụ học tập. III-Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: 1’ hát 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ Anh hùng biển cả GV gọi HS đọcbài “Anh hùng biển cả”, trả lời câu hỏi ở SGK Nhận xét – ghi điểm 3)Bài mới: Ò ó o a)Giới thiệu bài: Trực tiếp- ghi tên bài b)Các hoạt động dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 10’ + Hoạt động 1: Luyện đọc từ ngữ: MT:HS phát âm đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, giục, nhọn hoắt. + Cách tiến hành; -GV đọc mẫu toàn bài -Cho HS tìm và nêu từ ngữ khó -Cho HS đọc lại tiếng từ khó: quả na, trứng cuốc, giục, nhọn hoắt. -Kết hợp giải nghĩa từ *giục, nhọn hoắt, *Cho HS tìm một số từ ngữ khác + Hoạt động 2: Luyện đọc câu, đoạn, bài. MT: Giúp HS đọc trơn cả bài thơ + Cách tiến hành; -HD HS nhận biết câu -Cho HS đọc nối tiếp từng câu -Nhận xét chỉnh sửa phát âm Cho HS đọc từng đoạn.( 2 đoạn) Đọc cả bài -Nhận xét cách đọc + Hoạt động 3: Ôn các vần: oăt, oăc MT: HS tìm được tiếng nói được câu có tiếng chứa vần oăt, oăc + Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu bài tập 1 SGK 1-Tìm tiếng trong bài có vần oăt? 2- Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc? Nhận xét HS lắng nghe- dò bài Tìm PT và đọc tiếng từ Đọc lại các tiếng từ quả na, trứng cuốc, giục, nhọn hoắt. Hiểu nghĩa của từ Tìm và đọc tiếng từ Cuối mỗi câu có dấu chấm. HS đọc nối tiếp từng câu Đọc cá nhân HS đọc đoạn CN nối tiếp Đọc cả bài Nhận xét – tuyên dương HS nêu lại yêu cầu ăt: hoắt HS tìm và đọc câu có tiếng Nhận xét – bổ sung Tiết 2 20’ 10’ + Hoạt động 4: Luyện đọc, Tìm hiểu bài MT: HS hiểu được tiếng gà gáy sáng làm cho mọi vật cũng thay đổi. + Cách tiến hành: GV gọi HS đọc đoạn bài Nêu câu hỏi ở SGK Gà gáy vào lúc nào trong ngày? .. GV đọc mẫu lại toàn bài KL: tiếng gà gáy sáng báo hiệu một ngày mới đang đến. + Hoạt động 5: Luyện nói MT:HS nói về các con vật nuôi trong nhà. Cách tiến hành: GV cho quan sát tranh Thảo luận theo nhóm 4 Nói về các con vật mà bạn biết? Nhận xét – tuyên dương KL: cần chăm sóc những con vật có ích. HS đọc đoạn bài CN Trả lời câu hỏi Đọc lại toàn bài HS quan sát tranh SGK Thảo luận nhóm 4(hỏi – đáp) Trình bày trước lớp Nhận xét 4-Củng cố: 4’ Cho HS thi đọc cả bài (học thuộc lòng) 5- Hoạt động nối tiếp: 1’ HD làm bài tập ở nhà. * Rút kinh nghiệm (LUYỆN TẬP 1) LĂNG BÁC Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần: 35 I-Mục tiêu: TẬP ĐỌC: - Đọc trơn cả bài Lăng Bác. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đi trên Quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngơn Độc lập. * Tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh(bộ phận) TẬP CHÉP: - Chép lại và trình bày đúng bài Quả Sồi; Tìm tiếng trong bài cĩ vần ăm, ăng; điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2,3(SGK). II-Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ - SGK, dụng cụ học tập. III-Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: HS hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3)Bài mới: Bài luyện tập 1 (lăng Bác) a)Giới thiệu bài: Trực tiếp- ghi tên bài b)Các hoạt động dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 15’ + Hoạt động 1: Luyện đọc MT:HS đọc trơn cả bài “Lăng bác”. Luyện đọc lưu loát các dòng thơ, khổ thơ. + Cách tiến hành; -GV chỉ định cho HS đọc -Kết hợp giải nghĩa từ *lăng Bác, *Cho HS trơn cả bài thơ Nhận xét – tuyên dương + Hoạt động 2: Luyện đọc, Tìm hiểu bài MT: HS hiểu được trên Quãng trường Ba Đình mùa thu bầu trời trong vắt, trên lễ đài như vẫn thấy bàn tay Bác vẫy chào nhân dân. + Cách tiến hành: GV gọi HS đọc đoạn bài Đoạn 1 (gồm 6 câu đầu) +Những câu thơ nào tả nắng vàng trên quãng trường Ba Đình? +Câu thơ tả bầu trời trên Quãng trường Ba Đình? Đoạn 2 ( 4 câu còn lại) +Cảm tưởng của bạn thiếu nhi khi đi trên Quãng trường Ba Đình? Gọi HS đọc lại toàn bài HS đọc các dòng thơ và khổ thơ. Hiểu nghĩa của từ HS đọc trơn cả bài thơ Nhận xét HS đọc đoạn bài CN 2-4 em đọc đoạn 1 trả lời Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn độc lập 2-4 em đọc đoạn 2 Trả lời câu hỏi Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. HS đọc lại cả bài Tiết 2 20’ 10’ +Hoạt động 3: Tập chép MT: HS chép lại chính xác bài “ Quả sồi” Cách tiến hành: GV chép sẵn bài “Quả sồi” lên bảng Cho HS đọc lại vài em Tìm và phân tích một số tiếng từ khó Cho HS viết bảng con Cho HS nhìn bảng viết bài vào vở Thu chấm bài cho HS Nhận xét bài viết +Hoạt động 4: làm bài tập MT: HS tìm được tiếng có chứa vần ăm, ăng, điền đúng chữ r / d/ gi? Cách tiến hành: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Gọi HS nêu yêu cầu BT3 Cho HS làm vào SGK Nhận xét chung. HS đọc lại vài em Tìm PT tiếng từ khó Viết bảng con HS cả lớp viết bài vào vở Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng ăm: nằm, ngắm, ăng: trăng, Điền chữ r / d /gi? Làm vào SGK Nhận xét – chữa bài 4-Củng cố: 4 Cho HS thi đọc cả bài Lăng Bác Gv giúp học sinh hiểu được tình cảm của một bạn nhỏ đối với Bác Hồ khi đến thăm lăng Bác. 5- Hoạt động nối tiếp: 1’ HD làm bài tập ở nhà. * Rút kinh nghiệm: HAI CẬU BÉ VÀ HAI NGƯỜI BỐ (LUYỆN TẬP 3) Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần: 35 I-Mục tiêu: TẬP ĐỌC: - đĐọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nghề nào của cha mẹ cũng đều đáng quý đáng yêu vì đều có lợi ích cho mọi người. * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng nhận thức bản thân; Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. TẬP CHÉP: - Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống; Bài tập 3(SGK). II-Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ, các bài tập chính tả. - SGK, dụng cụ học tập. III-Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: 1’ HS hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3)Bài mới: Bài luyện tập 3 a)Giới thiệu bài: Trực tiếp- ghi tên bài b)Các hoạt động dạy học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 15’ + Hoạt động 1: Luyện đọc MT:HS đọc trơn cả bài “Hai cậu bé và hai người bố”. + Cách tiến hành; -GV chỉ định cho HS đọc Đoạn 1: Từ đầu..đến Việt đáp Đoạn 2:Từ Sơn bảochữa bệnh cho người ốm. -Kết hợp giải nghĩa từ *Cho HS trơn cả bài Nhận xét – tuyên dương + Hoạt động 2: Luyện đọc, Tìm hiểu bài MT: HS hiểu được nghề nghiệp của bố, mẹ khác nhau nhưng đều đáng quý và đều cần cho mọi người. + Cách tiến hành: GV gọi HS đọc đoạn bài Tìm tiếng trong bài có vần iêt, iêc Gọi HS đọc lại toàn bài Bố Việt làm nghề gì? Bố Sơn làm gì? Nhận xét- tuyên dương KL: công việc khác nhau nhưng đều đáng quý. HS đọc các câu, và đoạn trong bài Hiểu nghĩa của từ HS đọc trơn cả bài Nhận xét HS đọc đoạn bài CN Tìm và nêu; iêt: Việt, (tên người) iêc: việc (công việc) HS đọc lại cả bài Trả lời câu hỏi Bố Việt làm ruộng Bố Sơn làm bác sĩ Nhận xét Tiết 2 20’ 10’ +Hoạt động 3: Tập chép MT: HS chép lại chính xát bài “ Xỉa cá mè” Cách tiến hành: GV chép sẵn bài “Xỉa cá mè” lên bảng Cho HS đọc lại vài em Tìm và phân tích một số tiếng từ khó Cho HS viết bảng con Cho HS nhìn bảng viết bài vào vở Thu chấm bài cho HS Nhận xét bài viết +Hoạt động 4: làm bài tập MT: HS điền đúng vần iên, iêng hay uyên Cách tiến hành: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Gọi HS nêu yêu cầu BT3 Cho HS làm vào SGK Thuyền, nghiêng, biển Nhận xét chung. HS đọc lại vài em Tìm PT tiếng từ khó Viết bảng con HS cả lớp viết bài vào vở Tìm tiếng trong bài các tiếng có bắt đầu bằng c Cậu, công, cho, Điền iên, iêng hay uyên Bài: Thuyền ngủ bãi Làm vào SGK Nhận xét – chữa bài 4-Củng cố: Cho HS thi đọc cả bài “Hai cậu bé và hai người bố” 5- Hoạt động nối tiếp: HD làm bài tập ở nhà. * Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: