Học vần (2 tiết)
BÀI 42: ƯU - ƯƠU
I.Mục tiêu:
- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
-Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ, gấu, báo,nai,voi.
-Giáo dục hoc, sinh yêu quý loài vật
II. Đồ dùng dạy- học:
-Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh minh hoạ từ khoá,câu ứng dụng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học vần.bảng con,vở tập viết
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: iêu, yêu.SGK
- Viết:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
-Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới
*Dạy vần: ưu và nêu tên vần.
- Nhận diện vần mới học.
-Vần ưu được tạo bởi âm nào:
- Phát âm mẫu, ư – u - ưu
- Muốn có tiếng “lựu” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “lựu” trong bảng cài.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Sáng Hoạt động tập thể CHÀO CỜ .. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ... Học vần (2 tiết) BÀI 42: ƯU - ƯƠU I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. -Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ, gấu, báo,nai,voi. -Giáo dục hoc, sinh yêu quý loài vật II. Đồ dùng dạy- học: -Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh minh hoạ từ khoá,câu ứng dụng. - Học sinh: Bộ đồ dùng học vần.bảng con,vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: iêu, yêu.SGK 7 học sinh đọc - Viết:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. -Giáo viên nhận xét cho điểm - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới *Dạy vần: ưu và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. -Vần ưu được tạo bởi âm nào: Âm ư và u . - Phát âm mẫu, ư – u - ưu - Cá nhân, tập thể đọc - Muốn có tiếng “lựu” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “lựu” trong bảng cài. - Thêm âm l đứng trước, thanh nặng ở dưới âm ư. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh . - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Trái lựu. - Đọc từ mới. - Cá nhân, dãy hàng ngang, dọc đọc . - Tổng hợp vần, tiếng, từ. -Lớp đọc đồng thanh *Dạy Vần “ươu” -Nhận diện; -Vần ươu được tạo bởi âm nào ? -Tạo bởi ươ và u -Để có tiếng Hươu thêm âm gì ? -Giới thiệu tranh -Viết từ hươu sao -Âm: h Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Lớp đọc đồng thanh 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng Ghi các từ ứng dụng, Chú cừu bướu cổ Mưu trí bướu cổ - Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Lớp đọc thầm -HS lên bảng tìm tiếng có vần ưu,ươu -Cá nhân đọc nhóm lớp đọc đồng thanh - Giải thích từ: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. 5. Hoạt động 5: Viết bảng -GV viết mẫu : hướng dẫn quy trình viết ưu, ươu, trái lựu, hươu sao -HS quan sát - Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao -Nhận xét chỉnh sửa - Luyện viết bảng. TIẾT 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “ưu, ươu”, tiếng, từ “trái lựu, hươu sao”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. -Cá nhân, tập thể đọc . 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Cừu và hươu đang ăn cỏ. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: cừu, hươu. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể đọc . 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể đọc 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? -Hổ, báo, gấu - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Các con vật: hổ, báo, gấu, hươu, nai - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở Hướng dẫn độ cao, các nét , điểm dừng bút ,tư thế ngồi Lưu ý những em viết chậm -Cuối giờ một số bài , nhận xét - Tập viết vở. Chiều Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. - Em có quyền được sống với bố mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình II. Đồ dùng dạy-học: - Bài hát: “Cả nhà thương nhau,Mẹ yêu không nào” - Giấy, bút vẽ III. Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ -Em lễ phép vâng lời ai? GV nhận xét -Vâng lời ông bà , cha mẹ 2. Hoạt động 2: Bài mới: giới thiệu bài GV chia nhóm rồi giao nhiệm vụ Các nhóm lần lượt thực hiện trò chơi sắm vai * Quan sát theo nhóm nhỏ - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Bạn nhỏ đã lễ phép vâng lời chưa?Vì sao? -Khi đó bà và những người khác trong gia đình có hài lòng với bạn đó không? Vì sao bạn đó lại nghĩ vậy ? - Giáo viên kết luận: Mỗi con người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình GV nhận xét chung và khen ngợi các nhóm * Vẽ tranh trao đổi theo cặp - Tự em vẽ về gia đình của mình - Học sinh quan sát theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày -Học sinh lắng nghe -Học sinh vẽ về gia đình mình 3. Hoạt động 3: Cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau 4.Củng cố- dặn dò Nhận xét giờ hướng dẫn về nhà liên hệ bản thân Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ưu, ươu”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ưu, ươu”. -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập -Học sinh:vở bài tập tiếng việt,bảng con III. Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ưu, ươu. - Viết : ưu, ươu, chú cừu, bầu rượu. Gv nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ưu, ươu. - Gọi HS đọc thêm: chú khướu, hươu cao cổ, mưu mẹo, Viết: - Đọc cho HS viết: ưu, ươu, mưu trí, bầu rượu, *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ưu, ươu. Cho HS làm vở bài tập trang 43: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: bầu rượu, cô khướu. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. -5 học sinh đọc bài -Viết bảng con Gọi một số học sinh đọc yếu đọc -Lớp viết bảng con -Học sinh tìm thêm tiếng có vần ưu, ươu Nối từ với tranh Nối các từ: Trái lựu - đỏ ối Chú bé mưu trí Cô Khướu líu lo -Cá nhân đọc -Học sinh lắng nghe -Học sinh viết 1 dòng từ mưu trí 1 dòng từ bầu rượu -Cá nhân đọc Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : CHI CHI – CHÀNH CHÀNH I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn luyện trò chơi chi chi chành chành .Nhằm rèn luyện phản xạ và kĩ năng nắm bắt nhanh, khả năng tập chung chú ý - Rèn luyện và yêu thích thể dục thể thao II. Chuẩn bị - Còi, các câu đồng dao để chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành Cái đanh đốt lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Ù à, ù ập” III- Các hoạt động dạy- học : Phần mở đầu - GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một - GV gọi tên trò chơi - GV dạy các câu đồng dao Phần cơ bản - GV giải thích cách chơi bằng cách chỉ dẫn, làm mẫu. - Cho HS chơi không đọc đồng dao mà thay vào đó “ hô một, hai, ba!”. - Khi nắm vững mới cho đọc đồng dao. - GV giải thích thêm về các câu đồng dao: “ Cái đanh đốt lửa” là súng thần công ngày xưa. “ Con ngựa đứt cương” nghĩa đen là khi con ngựa bị đứt cương thì người không điều khiển được nữa, còn nghĩa bóng là trật tự nội quy trong lớp mà bị rối loạn thì giống như con ngựa bị đứt cương, lớp sẽ trở thành vô tổ chức, vô kỉ luật. “ Ba vương ngũ đế” ngày xưa khi kỉ cương đất nước không còn thì khắp nơi nổi lên tranh giành địa vị xưng đế, xưng vương. 3. Phần kết thúc - Nhận xét tiết học - Về nhà chơi trò chơi. - HS xếp 4 hàng dọc. - HS nghe - HS đọc thuộc. - HS quan sát - HS chơi thử - HS chơi kết hợp đọc đồng dao. - HS nghe Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Sáng Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - HS say mê học toán. II- Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán, tranh minh hoạ nội dung bài. Học sinh:Tranh SGK,bảng con III- Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Tính: 4+1=..., 3+2 =..., 2+3=... - Tính bảng con 5 - 1 =... , 5 - 2 = ... , 5 - 3 = ... GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. - Chữa bài, nhận xét bài làm của bạn, chú ý viết số thật thẳng cột. Bài 2: Ghi : 5 - 1 - 2 - Một HS nêu kết quả. - Vì sao em biết bằng 2 ? - Lấy 5 - 1 = 4, 4 - 2 = 2 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - HS chữa bài - Gợi ý để HS nhận thấy 5 - 1- 2 = 5 -2 -1 Bài 3: Cho HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - HS làm vào vở - Hướng dẫn HS chấm bài của bạn. - Đổi bài chấm bài bạn. Bài 4: Cho xem tranh, nêu bài toán ? a)- Có 5 con chim lấy đi 2 con hỏi còn mấy con ? - Viết phép tính ứng với tình huống trong tranh, rồi tính, sau đó chữa bài ? -Gợi ý học sinh nêu các bài toán khác nhau 5- 2 = 3 b) ở bãi có 5 ô tô đậu, một cái đi Hỏi tong bãi còn mấy ô tô đậu? 5 – 1 - Nêu các bài toán khác nhau, viết phép tính thích hợp với các đề toán đó. Bài 5: Tính phép tính bên trái dấu bằng ? 5 - 1= 4+ 0 - Bên phải có 4 cộng mấy để bằng 4? - Cộng 0, điền 0 vào chỗ chấm. * Chơi trò chơi: Làm tính tiếp sức 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng trừ 5 Học vần BÀI 43 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe truyện “Sóc và Cừu”( chưa yêu cầu học sinh kể lại chuyện) -Rèn học sinh ham thích môn học . II. Đồ dùng dạy-học: Bộ đồ dùng dạy học vần ,Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần kể truyện “Sóc và Cừu” III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc bài ươ, ươu -GV đọc cho HS viết:chú cừu,,mưu trí, bầu rượu.. -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Bài mới a). Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh khung đầu bài - Ôn tập các vần vừa học - Ghép âm thành vần Ghép các âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được - Đọc các từ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng -Ao bèo cá ... II- Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.Tranh vẽ minh hoạ bài 4. Học sinh : Vở bài tập toán, bảng con III- Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. Bài 1: Tính 3+ 2= , 4 +0= 4- 1= , 4- 2= , 5- 4= Bài 2: Điền số ? 5 - = 3, 3 - 2.= 5-..= 5, 5 - .= 2 GV nhận xét cho điểm - Hai em lên bảng, HS làm bảng con 2 học sinh lên bảng làm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm và chữa bài. -Làm bảng con - HS yếu, trung bình chữa bài Chốt: Cộng, hay trừ một số với "0" thì kết quả thay đổi như thế nào ? - không thay đổi. Bài 2: HS nêu yêu cầu Học sinh làm bài vào vở GV chữa bài : 2+ 3= 5 1+ 4 =5 3+ 2= 5 , 4+ 1 = 5 1+ 2= 3 , 3 + 1= 4 , 0+ 4= 4 2+ 1=3 , 1+ 3 =4 , 4+ 0= 4 - HS làm bài vào vở Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ? - không thay đổi Bài 3: HS từ nêu yêu cầu Cho học sinh làm nhóm -GV nhận xét chữa bài 4+1 > 4 , 5- 1 > 0 3+ 0 =3 , 4 + 1=5 5 - 4 > 2 , 3- 0 = 3 - Điền dấu >, <, = - Đại diện các nhóm lên chữa bài Bài 4: Cho HS xem tranh, yêu cầu nêu đề toán ? a) Có 3 con đang đậu, 2 con đang bay đến, hỏi tất cả có mấy con ? - Cho HS viết phép tính thích hợp ? 3+ 2 = 5 - Gọi HS khác nêu đề toán và nêu phép tính thích hợp. b) Trên cành có 5 con chim đang đậu , 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con. 5- 2= 3 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng trừ, cộng 5? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. Tập viết TIẾT 9 : CÁI KÉO-TRÁI ĐÀO-SÁO SẬU I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo kĩ thuật viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. -Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo yêu cầu đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết.Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi. -GV nhận xét chữa bài 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng: yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4:HS viết vở - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 5. Hoạt động 5: Chấm bài - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Học sinh viết bảng con -Học sinh lắng nghe -Lớp đọc đồng thanh Chữ c cao 2 ly, chữ đ cao 4 ly, chữ k cao 5 ly -Học sinh nêu lại quy trình viết Học sinh viết bảng con Học sinh viết vở Học sinh nhận xét bài viết của bạn Tập viết TIẾT 10: CHÚ CỪU-RAU NON-THỢ HÀN I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò -Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn,cơn mưa đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết.Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm trước viết bài chữ gì? - HS viết bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, yêu cầu.GV nhận xét 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết từ ứng dụng - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng con – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. 4. Hoạt động Viết vở - HS tập viết vở: chú cừu, rau non.. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 5. Hoạt động 5: Chấm bài - Thu 18 bài cểa HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết -Học sinh viết bảng con -Học sinh lắng nghe -Lớp đọc lại bài viết một lượt -Học sinh quan sát -Học sinh nhận xét độ cao các con chữ Và khoảng cách giữa các con chữ Cá nhân nêu -Học sinh viết bảng con -Học sinh viết vở Học sinh lắng nghe Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác kiễng gót thay cho nội dung đứng một chân - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. Chuẩn bị: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Dạy cho học sinh đứng kiễng gót thành thạo - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét Chiều Toán ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3, 4,5 - Xem tranh, nêu bài toán và viết được phép tính thích hợp - Say mê học tập. II- Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.Tranh vẽ minh hoạ . Học sinh : Vở bài tập toán, bảng con III- Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. Bài 1: Tính 3+ 0= , 4 +0= 5- 1= , 5 - 0= , 5+0 = GV nhận xét cho điểm - Hai em lên bảng, HS làm bảng con 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm và chữa bài. -Làm bảng con - HS yếu, trung bình chữa bài - không thay đổi. Bài 2: 3 HS nêu yêu cầu Học sinh làm bài vào vở GV chữa bài : 5+ 0= 5 1+ 4 =5 3+ 2= 5 , 4+ 1 = 5 3+ 1+1=5, 2+ 2+ 0=4 5-2-2=1 , 4- 1- 2=1 - HS làm bài vào vở Bài 4; HS nêu yêu cầu Điền dấu >, <, = Cho HS làm nhóm -GV nhận xét chữa bài 4+1 > 4 , 5- 1 > 0, 5- 0= 5 3+ 0 =3 , 4 + 1=5, 3+ 1< 5 Bài 5: QS tranh yêu cầu nêu đề toán viết phép tính 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ chuẩn bị bài giờ sau. - Đại diện các nhóm lên chữa bài Tay phải cầm 3 quả bóng, tay trái cầm 2 quả bóng . Hỏi cả hai tay cầm bao nhiêu quả bóng? 3 + 2 =5 Thể dục LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Yêu cầu HS thực hiện động tác kiễng gót đúng, thành thạo. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II.Chuẩn bị: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thực hành chơi Hoạt động 2: Phần cơ bản Giáo viên nêu tên động tác sau đó giáo viên làm mẫu vừa giải thích động tác cho học sinh. Sau mỗi lần tập giáo viên nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh . *Trò chơi chuyền bóng tiếp sức -Giáo viên nêu tên trò chơi sau đó tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1m -Cho học sinh thực hành chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ -Học sinh quan sát Học sinh thực hành chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh lắng nghe Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh thấy được những ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường. II. Các hoạt động Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình Giáo viên nhận xét * Ưu điểm : Nề nếp: - Đi học đều và đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ ăn mặc gọn gàng, không có HS nghỉ học - Truy bài đầu giờ nhiều em vẫn còn mất trật tự chưa có tính tự giác như em: Khải, Hiếu, Tùng.. - Thể dục giữa giờ còn chậm Học tập: - Các em đều có ý thức học tập tốt - Đa số các em học bài và thuộc bài đầy đủ * Nhược điểm : - Bên cạnh đó còn có em chưa thuộc bài như em Hùng, Lê ngọc Anh, Minh, Nam,Ngọc, Nga.Quân - Vẫn còn hiện tượng xé vở: Hương Tùng - Hay đi học muộn: Nam; Hương - Vẫn còn hiện tượng ăn quà vặt như em Quân, Khải, Minh Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tuyên dương những em chăm học, ngoan ngoãn, có kết quả tốt. - Nhắc nhở những em chưa chịu khó học, chậm, trong lớp hay mất trật tự.
Tài liệu đính kèm: