Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
1. Đọc:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ.
-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót
-Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
-Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng.
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
TUẦN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: Đọc: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ. -Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót -Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . -Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? Luyện đọc câu: -Cho HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau -Nhận xét, chỉnh sửa lõi phát âm cho HS Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. -Nhận xét, cho điểm -Cho HS thi đọc -Nhận xét, cho điểm và khen HS đọc tốt -Cho HS đọc cả bài. 3.Củng cố tiết 1: -Cho HS đọc toàn bài Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -Hỏi bài mới học. -Gọi HS đọc khổ thơ đầu +Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? -Tương tự, lần lượt cho HS đọc khổ thơ 2: +Hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: -Nghe thấy gì? -Ngửi thấy gì? -Cho HS đọc khổ thơ 3 -Yêu cầu đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. -Nhận xét học sinh trả lời. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. *Luyện HTL. -Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. -Nhận xét, cho điểm, khen HS 2.Luyện nói: -Gọi HS đọc yêu cầu luyện nói: Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu: Đây là tranh minh hoạ một số ngôi nhà: Đây là một ngôi nhà sàn thuộc vùng dân tộc thiểu số ở vùng núi. Đây là ngôi nhà trên sông của người dân đánh cá vùng sông nướcVậy em hãy giới thiệu về ngôi nhà mình đang ở và nói cho bạn biết mơ ước về ngôi nhà của mình sau này như thế nào? Hãy nói về ngôi nhà đó? -Cho HS nói theo nhóm đôi -Gọi một số HS nói trước lớp -Nhận xét, khen HS nói tự nhiên Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. -HS nhắc lại. -Lắng nghe. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Đọc ĐT -Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. -Tiếng chim hót nghe rất trong, rất hay. -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp (3 vòng) -HS đọc nối tiếp 2-3 vòng -Theo dõi và nhận xét bạn đọc. -HS thi đọc đoạn, lớp đánh giá, cho điểm cho bạn -2HS đọc. Lớp đồng thanh. -2 HS đọc toàn bài -2 HS nêu -3-4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm .-Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ, hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. -3 HS đọc, lớp đọc thầm -Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. -HS lắng nghe -3Học sinh đọc diễn cảm. -HS đọc thầm khổ thơ -Thi đọc thuộc khổ thơ mình chọn -Nhận xét bạn đọc -Nói về ngôi nhà em mơ ước. -Lắng nghe. -Học sinh luyện nói theo cặp -Một số HS trình bày trước lớp -Học sinh khác nhận xét -Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất 3.Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ mình thích -Cho HS đọc toàn bài thơ -Chốt lại: bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình -Nhắc nhở HS cần biết thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ,ngăn nắp, trang trí đẹp để ngôi nhà mình thêm đẹp. -Nhận xét chung tiết học và dặn dò: Học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị trước bài: Quà của bố Tiết 2:TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Tìm hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? -Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số. -Rèn luyện tính tự giác và linh hoạt khi học toán II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Nhận xét bài KTĐKL3 và chữa bài B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán -Gọi học sinh đọc đề toán, hỏi: +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? -Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà *Giáo viên hướng dẫn giải: -Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? -Cho học sinh nêu câu giải, phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và nêu lại câu trả lời: “Nhà An còn 6 con gà” -Ghi bảng: Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. -Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? 3.Thực hành: Bài 1: -Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. -Bài toán đã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. -Cho HS viết phép tính và và đáp số vào bảng con. -Nhận xét và cho HS đọc lại bài giải trên bảng lớp Bài 2: -Cho HS đọc bài toán, TT và tự trình bày bài giải. -Nhận xét và sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu cách giải bài toán có lời văn *Nhấn mạnh điểm khác nhau của bìa toán có phép cộng, phép trừ. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. -2 học sinh đọc đề toán trên bảng Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? -Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. -ta làm phép trừ, lấy 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. -HS lựa chọn câu giải ngắn gọn nhất -2 - 3 HS nhắc lại câu trả lời -Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. -2Học sinh đọc đề -Tìm hiểu bài toán Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Bài giải Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim -HS tự làm bài trong vở ô ly -1 HS lên bảng làm bài, lớ nhận xét và bổ sung bài của bạn Bài giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. -HS nhắc lại Tiết 4: Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Giúp Học sinh nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 2. Biết chào hỏi khi gặp gỡ, biết tạm biệt khi chia tay trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. 3. Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bè bạn và các em nhỏ. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. *KNS: KN giao tiếp II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : A.KTBC: Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? -Gọi 2 học sinh nêu. -GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Có con chim vành khuyên. -Bài hát nói về điều gì? -Giới thiệu bài, ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Bài tập 1: -Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: +Các bạn trang tranh đang làm gì? -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét và đánh giá. * GV kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Hoạt động 2: bài tập 2: *Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về cách ứng xử 1 tình huống trong tranh: -QS tranh và cho biết cách ứng xử trong mỗi trường hợp -Gọi đại diện nhóm trình bày *Nhận xét và kết luận: -Tình huống tranh 1: Khi gặp cô giáo, các con cần chào : “Chúng cháu chào cô ạ!” -Tình huống tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách như: “Em chào chị về” 4. Hoạt động 3: “Đóng vai: Chào hỏi, tạm biệt” -Yêu cầu HS thảo luận đưa ra một số tình huống “Chào hỏi- Tạm biệt” và đóng vai thể hiện tình huống đó. -Gọi các nhóm lên thể hiện *Lớp: +Em cảm thấy thế nào được người khác chào hỏi? Khi em chào họ và dược họ đáp lại? -Khi chào họ mà không được đáp lại thì em cảm thấy thế nào? -Khen nhóm đóng vai tốt, chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống 5.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. -Bài hát nói về con chim vành khuyên rất ngoan ngoãn, lễ phép +Tranh 1: Hai bạn gái gặp cụ già trên đường, hai bạ khoanh tay chào: Chúng cháu chào bác ạ. +Tranh 2: các bạn chia tay khi tan học về, bạn nhỏ nói lời tạm biệt: “Tạm biệt nhé” -Một số nhóm trình bày -Các nhóm thảo luận -Đại diện một số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai -Đóng vai trong nhóm 4 -Các nhóm lên đóng vai -Thảo luận, nhận xét nhóm bạn -Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi khi gặp gỡ, nói lời tạm biệt khi chia tay. Buổi chiều Tiết 1: Toán: Ôn: Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán có một phép trừ -Hoàn thành được các bài tập trong VBT và bài tập 3/SGK/149 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoàn thành bài tập trong VBTT/40 -Hỏi HS: Giải một bài toán có lời văn gồm những gì? (câu giải, phép tính, đáp số) Bài 1: -Cho HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán -GV ghi tóm tắt như VBTT, cho HS nêu miệng số cần điền vào tóm tắt -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và nêu lại bài toán -Cho HS làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét và sửa chữa, bổ sung. Bài 2, 3: -Hs tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng -Gv và HS nhận xét, bổ sung câu giải, cách trình bày Bài 4: -HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán, làm bài và chữa bài -GV chấm, nhận xét chung 2.Làm bài trong vở ô ly Bài 4/SGK/148 -Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu điều đã biết, nêu điều cần tìm và tự làm bài -GV chấm bài và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS nhắc lại : Giải bài toán có lời văn gồm những gì? *Nhấn mạnh: Bài toán giải có phép cộng thì câu hỏi có ... án trong vở -Nhận xét và bổ sung 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh giải bài tập 3. Giải: Sợi dây còn lại là: 13 – 2 = 11 (m) Đáp số : 11 m. -2 HS đọc yêu cầu bài tập -QS tranh và nêu số cần điền vào chỗ chấm -Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? -2 -3 HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh -1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp: Bài giải Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số : 7 ô tô. Bài toán:Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim? Bài giải Số con chim còn lại trên cành là: 6 – 2 = 4 (con) Đáp số: 4 con chim HS nhìn tranh và nêu tóm tắt: Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ -2, 3 HS đọc bài toán -HS tự giải và viết vào vở ô ly Bài giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) -Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách giải bài toán có văn. Tiết 2,3: Tập đọc: V× B©Y GIỜ MẸ MỚI VỀ I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, sao, bây giờ. -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi 2. Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Hỏi bài trước. -Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh, rút ra đề bài ghi bảng. 2.Hướng dẫn luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu. Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - khóc oà, hoảng hốt, sao, bây giờ Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ? Luyện đọc câu: -Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. -GV nhận xét và chỉnh lỗi phát âm co HS Luyện đọc đoạn, bài: -Gọi HS đọc toàn bài -Thi đọc cá nhân cả bài. -Thi đọc đồng thanh theo nhóm 3.Luyện tập: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưt? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? Bài 3:Nói câu chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc -Cho HS qs tranh, đọc câu mẫu -Cho HS nói nhanh, dúng câu có vần ưt, ưc. 4.Củng cố: -Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. -Học sinh nêu tên bài trước. -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -HS nhắc lại -Lắng nghe. -5, 6 em đọc các từ trên bảng. Lớp đọc Đt -Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ -HS đọc nối tiếp câu theo dãy. -1,2 HS đọc toàn bài -Đại diện nhóm thi đọc.Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. -Các tổ thi đọc -Nêu miệng: đứt -Thi đua theo nhóm trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm đúng nhiều từ thì thắng cuộc. -2 HS đọc mẫu câu trong bài. -Từng học sinh đặt câu. Học sinh khác nhận xét. VD: Bạn Nguyên bị sứt răng; Mẹ em mua một con mưc rất to -2 em đọc lại bài. Tiết 2: 1.Luyện đọc *Đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Đọc bài trong sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Bài này có mấy câu hỏi ? -Hãy đọc câu trả lời -Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và câu hỏi. Cuối câu hỏi thường đọc cao giọng, cuối câu trả lời thường đọc hạ giọng. -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc phân vai 2.Tìm hiểu bài. -Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? -Lúc nào cậu bé mới khóc ?Vì sao? 3.Luyện nói. -Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. -Hướng dẫn học sinh thảo luận. +Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? +Bạn có thích được làm nũng bố mẹ không? +Bạn nghĩ thế nào khi làm nũng bố mẹ? -Giáo viên chốt ý:Làm nũng như cậu bé trong truyện này không phải là tính xấu nhưng hay nhõng nhẽo,quấy khóc, vòi vĩnh thì không tốt, vì làm phiền cha mẹ, làm cha mẹ bực mình, -Giáo dục HS không nên làm nũng cha mẹ. -Cá nhân. -Nhận xét bạn đọc -2 em đọc. Lớp đọc thầm. -3 câu hỏi: + Con làm sao thế? + Đứt tay khi nào? + Sao đến bây giờ con mới khóc? -HS đọc câu trả lời. Đọc cá nhân. Đọc đồng thanh. -Lắng nghe -Một nhóm 3 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé - Khi bị đứt tay, cậu bé có không khóc - Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng, vỗ về. -1 HS đọc chủ đề luyện nói *Thảo luận nhóm 2. Nhiều cặp HS thực hành hỏi – đáp. -Nhận xét nhóm bạn hỏi - đáp HS nhắc lại. 4/ Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. Khen những học sinh đọc tốt. -Dặn dò: Kể câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị trước bài: Đầm sen Tiết 4:Thñ c«ng: C¾t d¸n h×nh tam gi¸c. ( Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. -HS kẻ, cắt dán được hình tam giác với đường kẻ tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán, kéo III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. iNhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề . 2. Quan sát và nhận xét: -Đính mẫu lên bảng. -Hình tam giác có mấy cạnh? Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác: Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu. 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu. *Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý cách kẻ Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác . -HD kẻ HTG đơn giản và tiết kiệm giấy Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác. Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 3.Củng cố: -Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. -Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán để tiết sau cát dán hình tam giác iHọc sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. -Vài HS nêu lại -Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) -Hình tam giác có 3 cạnh A B C Hình 1 -Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác Buổi chiều Tiết 1: Toán: Luyện giải toán có lời văn A- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn KN lập đề toán, giải và trình bày bài toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi tóm tắt lên bảng. TT: Lan hái : 16 bông hoa - 1 HS lên bảng giải Lan cho: 5 bông hoa - Lớp giải vào nháp. Lan còn: ......... bông hoa. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/43 VBT Toán: - Gọi HS nêu Y/c - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó. a- HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết và nêu phần còn thiếu. - HD HS đếm số bông hoa ở hai hàng rồi điền vào chỗ chấm. - Cho HS nêu câu hỏi có thể đặt ra trong bài toán. - HS đếm - Nhiều học sinh được nêu - GV giúp HS lựa chọn câu hỏi đúng nhất. - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở. - 1, 2 HS đọc bài toán đx hoàn chỉnh - HS giải BT vào vở. Bài giải Số bông hoa My làm được tất cả là 5 + 3 = 8 ( bông hoa ) Đáp số: 8 bông hoa. Phần b: Thực hiện tương tự phần a Bài 2/43 VBT Toán: - Gọi HS đọc Y/c - Gọi HS đọc lại TT - Y/c HS tự giải bài toán vào vở. - Đọc y/c bài toán - Nêu TT rồi giải bài toán đó. Tóm tắt Có tất cả: 16 cây Cam: 4 cây Chanh: .cây? - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3*: khá, giỏi. Hồng có 6 quả bóng, Lan có 3 quả bóng. Hồng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi: a. Hồng còn lại bao nhiêu quả bóng? b. Lan được tất cả bao nhiêu quả bóng? 3. Chấm, chữa bài 4- Củng cố - bài: - GV đưa ra một số tranh ảnh, mô hình để HS tự nêu bài toán và giải . Bài giải Số cây chanh trong vườn có là 16 - 4 = 12 ( cây ) Đáp số: 12 cây chanh - HS đọc đề bài, TT và giải vào vở. - NX chung giờ học: ê: Xem lại bài. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2: Tập đọc: Luyện đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng vẻ ngạc nhiên). 2- Hoàn thành các bài tập ở VBT Tiếng việt trang 39. B- Các hoạt động dạy - học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần 1 + Luyện đọc câu: H: Bài gồm mấy câu ? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc cả bài. - HD và giao việc - Cho HS đọc ĐT. 3.Hoàn thành bài tập trong VBTTV/39 Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưt ? Bài 2:Viết tiếng ngoài bài có chứa vần ưt, ưc - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu Bài 3: Chọn ý trả lời đúng Bài 4: Ghi lại một câu hỏi và một câu trả lời trong bài văn 5- Củng cố - dặn dò: H: Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong bài có phải là tính xấu không ? - GV nhận xét tiết học. ê: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS theo dõi và đọc thầm - HS đọc CN, ĐT - Bài có 9 câu - HS đọc nối tiếp CN, nhóm - HS đọc (bàn, nhóm, CN) - Cả lớp đọc 1 lần. - HS viết: đứt - HS tìm và viết vào VBTTV: +Ưt: bứt lá, day dứt... +Ưc: nóng bức, cực khổ... - HS đọc CN, ĐT. -HS làm bài trong vở BTTV -HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung - Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm phiền đến bố mẹ. - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: GDNGLL: Trò chơi: kéo co
Tài liệu đính kèm: