Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Huỳnh Thị Thanh Huệ

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Huỳnh Thị Thanh Huệ

Tiếng việt (tiết 1, 2)

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi đựơc đi học .

 -Biết tên trường tên thầy cô giáo ,một số bạn bè trong lớp

 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .

IICHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Trò chơi; Điều 7-28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền được học hành.

- Học sinh: Các bài hát về quyền được học của trẻ em.

 Bài: Đi học. Em yêu trường em.

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Huỳnh Thị Thanh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
 (Từ 22 /8 /2011 đến 2 6/ 8/ 2011)
Thứ
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy 
NDLG
HAI
22/8
1
2
3
4
5
1
1
2
1
1
Chào cờ 
Tiếng việt 
Tịếng việt 
nhạc
Đạo đức 
Ơn định tổ chức 
Oån định tổ chức 
Em là học sinh lớp 1
BA
23/8
1
2
3
4
5
1
1
1
3
4
Toán 
Mĩ thuật
Thủ công
Tiếng việt 
Tiếng việt
Tiết học đầu tiên
Giới thiệu một số giấy bìa và dụng cụ
Các nét cơ bản 
Các nét cơ bản
TƯ
24/8
1
2
3
4
5
1
5
6
2
Thể dục
Tiếng việt 
Tiếng việt
Toán
Aâm E (tiết 1)
 Tiết 2
Nhiều hơn ít hơn 
NĂM
25/8
1
2
3
4
5
3
7
8
1
Toán
Tiếng việt 
Tiếng việt
TNXH
Rèn chữ
Hình vuông Hình trón 
Aâm B (tiết 1)
Tiết 2
Cơ thể của chúng ta
SÁU
26/8
1
2
3
4
5
4
9
10
Toán
Tiếng việt 
Tiếng việt
SHTT
Hình tam giác 
Dấu sắc (tiết 1)
Luyện tập
Tiết 2
Thứ hai, ngày 22tháng 08 năm 2011
Tiếng việt (tiết 1, 2)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi đựơc đi học .
 -Biết tên trường tên thầy cô giáo ,một số bạn bè trong lớp 
 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .
IICHUẨN BỊ:
Giáo viên: Trò chơi; Điều 7-28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền được học hành.
Học sinh: Các bài hát về quyền được học của trẻ em.
	Bài: Đi học. Em yêu trường em.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài:
 Em là học sinh lớp Một
Các hoạt động:
 - Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (bài tập 1)
 a. Mục tiêu: Giúp Hs biết giới thiệu tên, tự giới thiệu họ của mình 
 b. Cách tiến hành:
 Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”
- GV quan sát các nhóm chơi, gợi ý cho các em.
- Giáo viên tập hợp lớp, hỏi:
Các em có thích trò chơi này không?
Vì sao các em thích?
Qua trò chơi em đã biết được tên những bạn nào?
Khi nghe bạn giới thiệu tên mình em có thích không?
 c. Kết luận:
- Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. (Bài tập 2)
 a. Mục tiêu:Học sinh biết nêu những điều mình thích và biết sở thích của bạn, từ đó cho các em phải biết tôn trọng sở thích của các bạn.
 b. Cách tiến hành:
 - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động. Học sinh tự kể chuyện cho nhau nghe những sở thích của mình.
 - Giáo viên cử 1 học sinh đóng vai phóng viên đến phỏng vấn các bạn về sở thích của bản thân.
 - Giáo viên hỏi: 
Em nào có sở thích giống bạn?
Những điều các bạn thích có giống hoàn toàn giống như những điều em thích không?
 c. Kết luận
- Hoạt động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình. (bài tập 3)
 a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đi học là quyền lợi, là niềm vui và là niềm tự hào của bản thân. Qua đó, giáo dục các em biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
 b. Cách tiến hành: Giáo viên nêu những câu hỏi cho học sinh trả lời:
Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không?
Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học?
Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không? Vì sao? 
Em có thích trường lớp mới của mình không?
Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một?
 c. Kết luận:
Nhận xét tiết học - Dặn dò
Bài hát: Tạm biệt trường 
 Mầm Non
 Hoạt động nhóm
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
Học sinh lần lượt giới thiệu tên mình và tên bạn.
- Hoạt động lớp
Vì em biết được tên nhiều bạn và cũng biết được tên em.
2 học sinh trong một nhóm trao đổi với nhau về sở thích
1 học sinh phỏng vấn bạn
Mỗi bạn đều có những ý thích khác nhau
Hoạt động lớp
Em mong tới ngày được vào lớp một.
Tập vở, quần áo, viết, bảng.
Vui vì em có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo mới.
Em rất thích trường lớp mới.
Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan
Toán 
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
	-	Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,học sinh tự giới thiệu về mình 
	-	Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học tập ,các hoạt động học tập trong giờ học toán 
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán lớp 1.
 Học sinh: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán của mình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1.
- Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán Một
- Giới thiệu cho học sinh:
Bìa: Toán 1
Trang 3: các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Mỗi tiết học có một phiếu, mỗi phiếu có nhiều bài tập.
Vở bài tập toán để làm bài.
Hướng dẫn cách giữ gìn sách.
- Hoạt động 2: 
Nêu những hoạt động.
Nêu những đồ dùng.
- Hoạt động 3: Những yêu cầu cần đạt:
Đếm, đọc, viết, so sánh 2 số.
Làm toán cộng, trừ, giải.
- Hoạt động 4: giới thiệu bộ đồ dùng học toán
Giáo viên nêu tên gọi.
Giáo viên giới thiệu đồ dùng để làm gì? 
Củng cố:
- Giáo viên nêu cách bảo quản giữ gìn đồ dùng cá nhân.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: “Nhiều hơn hay ít hơn”.
Xem sách
Lật từng trang
Học nhóm, lớp
Xem trang 5 và tự nêu
HS lấy theo giáo viên
HS đọc theo
Học sinh lắng nghe
------------&------------
Thứ ba, ngày 26 tháng 08 năm 2008
Toán
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
 I. MỤC TIÊU:
Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 
 Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn – Ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Học sinh: SGK – Bút chì – Thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Kiểm tra sách Toán, đồ dùng học tập
Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng, - So sánh “Nhiều hơn – Ít hơn”.
- So sánh số lượng nhóm quả cam và đĩa:
Tranh vẽ gì?
Giáo viên kiểm tra
Có nhận xét gì?
Quả cam nào chưa có đĩa?
- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng Bông hoa – Lọ hoa.
Giáo viên chốt ý: 
Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh rồi nói:
- Nhận xét xem loại đồ dùng nào nhiều hơn, loại đồ dùng nào ít hơn.
- Giáo viên lần lượt cho học sinh trình bày
Hoạt động 3: Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa và giới thiệu tranh trong sách Toán treo tranh.
- So sánh số ly và số muỗng
- Yêu cầu dùng que nối
- Tương tự bài tập 2, 3, 4
- GV nhận xét nêu lại bài đúng 
Hình 5:
- Nêu các đồ vật cần thiết và quen thuộc trong SGK
- Muốn sử dụng bằng cách nối phích cắm vào ổ điện
Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi có tên gọi “ Đi nhanh hơn”
- Tìm và gắn số con vật hoặc đồ vật theo yêu cầu “Nhiều hơn – Ít hơn”
Tổng kết:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Hình vuông – Hình tròn
HS chuẩn bị sách, đồ dùng học tập
Một số quả cam
Một số đĩa
HS nhận xét và trả lời
Có 1 quả cam còn dư ra
Có 1 quả cam dư ra
5 học sinh nhắc lại
1 Học sinh thực hiện
5 học sinh nhắc lại
5 học sinh nhắc lại
Vài học sinh nhắc lại
Học sinh nhận xét
Tiếng Việt
CÁC NÉT CƠ BẢN (tiết 1)
	Nét ngang: 	Nét móc xuôi: 
	Nét sổ: 	Nét móc ngược:
	Nét xiên trái: 	Nét móc 2 đầu: 
	Nét xiên phải: 
	-----------------------------------------------------
CÁC NÉT CƠ BẢN (tiết 2)
	Nét cong hở phải:	Nét khuyết trên:
	Nét cong hở trái: 	Nét khuyết dưới:
	Nét cong kín: 	Nét thắt:
	------------&------------
Thứ tư, ngày 19 tháng 08 năm 2009
Tiếng Việt
ÂM E 
 I. MỤC TIÊU:
-	Nhận biết được chữ và âm e.
-	Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm.
 	 Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Cô giáo hỏi:
Tranh này vẽ ai?
Tranh vẽ gì?
 Þ bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm e.
Giáo viên cho học sinh xem chữ e. 
Hoạt động 2: 
Dạy chữ ghi âm
, Giáo viên viết bảng chữ e.
Nhận dạng chữ:
- Giáo viên vừa nói vừa viết: chữ e gồm một nét thắt
- Giáo viên thao tác dây vắt chéo thành chữ e.
Nhận diện âm, phát âm:
- Giáo viên phát âm mẫu
- Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm gần giống e
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt bút trên đường li 1 viết nét thắt điểm kết thúc trên đường li 1.
Hoạt động 3: Trò chơi
 Thực hành nhận diện chữ e.
Gạch dưới chữ e trong tiếng đã cho ở trên bảng.
Nhận xét tuyên dương
Tổng kết:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết 2 bài e
Học sinh quan sát và trả lời
Đồng thanh
Học sinh nhắc lại
Học sinh nhận xét về hình dạng chữ e. Hình dạng sợi dây vắt chéo.
Học sinh phát âm 2/3 lớp tùy học sinh
Học sinh quan sát
Học sinh viết lên không mặt bàn, bảng.
Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 em. Nhóm nào gạch được nhiều trước thì tuyên dương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Hoạt động 1:Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc.
- Giáo viên sửa sai, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên đưa chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút trên đường li 1, viết chữ e b ... ïch và đánh số. Làm từ gỗ, nhựa, thước dùng để đo chiều dài.
- Bút chì dùng để làm gì?
- Nên dùng loại bút chì cứng.
- Kéo dùng để làm gì?
- Giáo viên dặn dò dùng cách sử dụng
- Hồ dán sử dụng khi nào?
- Giáo viên: Hồ dán được chế tạo từ bột sắùn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
Hoạt động 3: Nhận xét
- Tình hình học tập
- Chuẩn bị xé, dán hình
Học sinh quan sát
Học sinh lấy đồ dùng học tập của mình ra
Học sinh: dùng để viết, kẻ đường thẳng
Học sinh: Dùng để cắt giấy
Học sinh: Khi dán sản phẩm cắt
------------&------------
Thứ năm, ngày 20tháng 08 năm 2009
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật hình tam giác.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ đồ dùng học toán. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên đưa ra một số hình:
 - Yêu cầu học sinh chỉ.
 - Giáo viên chỉ hình.
 - Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
- Giáo viên gắn lên bảng các hình vuông, tròn, tam giác nhiều hơn.
- Gọi học sinh chọn hình vuông, hình tròn để riêng ra một chỗ, những hình còn lại giữ yên. Đố học sinh hình còn lại trên bảng.
- Học sinh tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.
- Giáo viên gắn 3 hình tam giác đều, vuông, thường lên bảng và nói: Tất cả đều gọi hình tam giác.
Hoạt động 2:
- Tô màu: bài 1, vở BTTV.
- Thực hành xếp hình theo các mẫu trong SGK: cái nhà, núi, thuyền
Hoạt động 3: Trò chơi.
- Thi đua chọn và nói đúng tên hình.
- Thi đua chọn và nói đúng tên hình.
- Tìm các đồ vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh chỉ hình vuông, hình tròn
Học sinh đồng thanh
1 học sinh lên thao tác
Học sinh trả lời
Học sinh giơ lên và nói
(1/2 lớp)
Tô màu vàng
Xếp hình theo nhóm 2 bạn
1 lượt 3 hs / 3 nhóm
Tiếng Việt
ÂM B 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được chữ và âm b
-Đọc được :bé 
-Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu chữ b.
- Tranh minh họa các tiếng: bà, bé, bê, bóng.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Bài cũ:
Cô viết bảng chữ e
Cô viết: bé, ve, xe, me vào bảng con.
Dạy học bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tranh này vẽ ai?
- Tranh vẽ gì?
- Cô nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
- Giáo viên cho học sinh xem chữ b in
- Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên viết chữ b và nói: Đây là chữ b.
- Nhận diện chữ
- Cô vừa nói vừa viết: chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. 
- Cho học sinh so sánh chữ b và chữ e
- Ghép chữ và phát âm:
Hỏi âm gì?
Giáo viên nói âm b đi với âm e cho ta tiếng be
Hỏi vị trí các âm
- Giáo viên phát âm mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
b: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
be: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
Giáo viên sửa lỗi cho học sinh
Hoạt động 3: Trò chơi
- Tìm tiếng có âm b
- Nhận xét – Tuyên dương
Tổng kết:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 2
Học sinh đọc
Học sinh chỉ chữ e trong các tiếng
Học sinh quan sát, trả lời
Bê, bé, bà, bóng
Đồng thanh
Phát âm cá nhân
Học sinh nhắc lại
Học sinh thảo luận và trả lời điểm giống nhau và khác nhau.
Học sinh trả lời âm b, e
Học sinh ghép tiếng be
Học sinh trả lời
Phát âm: nhóm, bàn, cá nhân, lớp
Viết lên mặt bàn, bảng con.
Học sinh viết lên bảng con
HS thi đua
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên phát âm mẫu b
- Giáo viên phát âm mẫu be
- Chú ý nghe sửa lỗi phát âm
Hoạt động 2: Luyện viết
- Gắn chữ mẫu và nói quy trình viết.
- Nêu cách nối nét: Viết chữ b, nét thắt của chữ b, nối liền với nét xiên chữ e.
Hoạt động 3: Luyện nói: Việc học tập
- Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì?
- Bạn ấy có biết đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn gái đang làm gì?
- Tranh giống nhau và khác nhau điểm nào?
3. Củng cố: Trò chơi
- Thi đua cá nhân
- Giáo viên nhận xét
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài dấu “/”
Phát âm cá nhân
Tô chữ b, be trong vở tập viết
b be
Học sinh thảo luận đại diện nhóm trình bày
Từng cặp 2 em thi đua đọc bài SGK đúng và hay
------------&------------
Tự Nhiên Xã Hội
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thể :đầu, mình , tay, chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc ,tai mắt ,mũi, miệng, lưng, bụng .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh người phóng to, các hình vẽ SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
2. Giảng dạy bài mới:
 - Giáo viên giới thiệu bài học.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Yêu cầu gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 Bước 1: Hoạt động theo cặp, giáo viên yêu càu học sinh quan các hình ở trang 4 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Giáo viên gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Cơ thể bạn trai có những bộ phận nào?
Cơ thể bạn gái có những bộ phận nào?
Bước 2: Hoạt động của lớp 
- Cho học sinh xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể bằng tranh phóng to trên bảng.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn
- Yêu cầu nhận biết cơ thể gồm 3 phần: Đầu, Mình va Tay chân
Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ, Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 5 sách giáo khoa.
- Nêu các hoạt động trong hình.
- Cơ thể ta gồm mấy phần?
Bước 2: Hoạt động lớp
- Yêu cầu học sinh lên diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình
- Cơ thể ta gồm mấy phần?
Þ Ý: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân.
- và một số bộ phận bên ngoài tóc tai ,mắt mũi, miệng ,lưng bụng 
Hoạt động 3: 
-phân biệt được bên phải bên trái 
Bước 3: Gọi một học sinh lên làm mẫu
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên rút ra ý muốn có thể phát triển tốt, cần tập thể dục hằng ngày.
- Chuẩn bị: Chúng ta đang lớn
2 em ngồi cùng bàn quan sát ranh, thảo luận, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời và ngược lại.
Chỉ lên hình và nêu ra
8 nhóm 
Học sinh nêu ra
Học sinh lên biểu diễn, lớp quan sát
Học sinh trả lời
Cả lớp làm theo giáo viên
------------&------------
Thứ sáu, ngày 21tháng 08 năm 2009
Tiếng Việt
DẤU SẮC “/” (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được dấu và thanh sắc “/”.
Đọc được: bé 
Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.	 	 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giấy ô li để treo bảng, tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, khế.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu viết bảng con
 - Yêu cầu đọc trên bảng cài be 
 - Yêu cầu khoanh trên tiếng có âm b trong bé, bà, nhà lá, bê.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: a3
- Giáo viên hỏi:
Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
Nêu điểm giống nhau! Điểm khác nhau?
Þ Giáo viên nêu: bé, cá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc “/”
- Giáo viên ghi tựa và nói: “Tên của bài này là Dấu Sắc”
b. Dạy dấu ghi thanh sắc:
- Nhận diện dấu thanh
- Cô vừa tô vừa nói dấu “/” là một nét sổ nghiên phải.
- Cho học sinh xem hình mẫu dấu “/” giống cái gì?
Ghép thanh và phát âm
- Cô hỏi chữ gì? Tiếng gì?
- Thêm thanh “/” vào => tiếng gì?
- Giáo viên phát âm mẫu bé
- Giáo viên sửa phát âm
Hướng dẫn viết dầu thanh
- Viết dấu “/”, giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình.
- Viết chữ có dấu “/”. Giáo viên viết mẫu, vừa nêu quy trình đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ b, chữ e, lia bút việt tiếp dấu “/” trên chữ e, điểm kết thúc ngay trên đường kẽ 4.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Viết 2 lần b, b
Cá nhân
Học sinh lần lượt viết bảng tìm tiếng có b để khoanh tròn
Học sinh trả lời
Học sinh đồng thanh
Giống thước để nghiêng, giống
Học sinh trả lời e, b, tiếng be bé
bé
Lớp, nhóm, bàn, cá nhân
Học sinh viết lên không trung, mặt bàn, bảng con
Viết như dấu “/”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên sửa phát âm.
Hoạt động 2: Luyện viết
 - Nhắc nhở tư thế, cách cầm bút để vở.
 - Yêu cầu viết lần lượt từng dòng 1, 2, 3.
Hoạt động 3:
 - Cô nêu chủ đề: “Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các bạn nhỏ”.
 - Hệ thống câu hỏi:
Quan sát tranh thấy những gì?
Cá gì giống nhau?
Có gì khác nhau?
Thích tranh nào? Tại sao?
Kể những hoạt động khác?
Ngoài giờ học, em thích làm gì?
 3. Củng cố: Trò chơi
- Thi đua nói tiếng có mang dấu sắc
Tổng kết: Nhạân xét tiết học 
- Dặn dò: Xem trước bài 4.
Nhóm, bàn, cá nhân.
bé
Tập tô chữ be, bé
Thảo luận, nhóm.
Trả lời
 KHỐI TRƯỞNG 
 NGUYỄN THỊ DỤNG
GVCN
HUỲNH THỊ THANH HUỆ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan.doc