Học vần
Bài 39: au - âu( 2 tiết).
I Mục tiêu:
Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, các từ và câu ứng dụng.
Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu,
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II Đồ dùng:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Tuần 10 ( Từ ngày 01 tháng 11 – 05 tháng 11). Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010. Học vần Bài 39: au - âu( 2 tiết). I Mục tiêu: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, các từ và câu ứng dụng. Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu, Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu. II Đồ dùng: Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét , ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Dạy vần. a. Vần au: - Nhận xét, ghi bảng. - Nhận xét. Đánh vần mẫu. a – u - au - Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét, ghi bảng. - Nhận xét, ghi bảng. Đánh vần, đọc trơn mẫu. - Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm. - Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích từ: cây cau. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. b. Vần âu: Dạy tương tự. c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng. - Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ. - Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm. d. Luyện viết bảng con: Vần au: - Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa a sang u. - Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai. Từ: cây cau, vần âu từ cái cầu hướng dẫn tương tự. 4. Luyện tập: ( tiết 2). a. Luyện đọc. - Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh. - Ghi bảng câu ứng dụng. Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - Nhận xét, ghi điểm.Đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm. b. Luyện viết. - Nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài. c. Luyện nói: Treo tranh. - Gợi ý: Trong tranh vẽ gì? - Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu. - Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? - Bà con thường dạy các con điều gì?... - Viết, đọc và phân tích: gói kẹo, cây gạo, nêu quy tắc chính tả k+ e, ê, i.. - Nhận xét. - 2 h/sinh đọc bài 38. - Phát âm uôi, ươi. - Nhận diện, phân tích, ghép vần. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/sinh). - Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Phân tích tiếng cau ghép chữ ghi tiếng cau. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp. - Nhận xét. - Phân tích từ cây cau cá nhân 2 h/sinh. - Nhận xét. - Đọc trơn, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đọc cá nhân: au – cau – cây cau. - So sánh các vần: au, âu 2 – 3 h/sinh. - Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học, đọc và phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Nhận diện và nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở SGK trang: 80. - Đọc trang 80 cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét. - Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học. - Nhận xét. - Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc cả bài. - Mở vở tập viết bài 39, sửa tư thế ngồi. - Viết bài. - Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Bà cháu. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. IV: Củng cố - Dặn dò: H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: au, âu. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập. ________________________________ Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp h/sinh: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ. II Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 2, tranh vẽ bài 4. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 h/sinh thực hành trên bảng lớp: 3 – 2 = .- 1 = 1, giải thích. 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong SGK trang: 55. Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính. 1 h/sinh làm mẫu cột 2. H/sinh nhận xét. Giáo viên chỉ vào các phép tính: 1 + 1 = 2 ; 2 – 1 = 1 gợi ý để h/sinh nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. H/sinh vận dụng mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ làm vào vở các phép tính còn lại. 2 h/sinh lên chữa. H/sinh, giáo viên nhận xét. - Yêu cầu h/sinh chỉ ra các cột tính có chứa mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, chấm một số bài. Bài 2. H/sinh nêu yêu cầu: Điền số. 2 3 - Treo bảng phụ.1 h/sinh làm mẫu phép tính: - 1 H/sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ sung. 3 h/sinh lên chữa, h/sinh làm vào vở. Giáo viên chấm một số bài. H/sinh nhận xét bài chữa. Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Điền dấu + - ?. 1 h/sinh lên làm mẫu: 2 1 = 3. H/sinh nhận xét, giải thích cách điền. Các phép tính còn lại hướng dấn h/sinh làm bảng con tương tự. Bài 4: Giáo viên treo tranh. H/sinh quan sát nêu yêu cầu của bài: Viết phép tính thích hợp. Tranh a: H/sinh quan sát, nêu bài toán trong nhóm 4 ( khuyến khích h/sinh nêu theo nhiều cách) lựa chọn và ghi phép tính thích tương ứng. Đại diện một số nhóm lên trình bày. H/sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua. Tranh b. H/sinh làm vào vở. 1 H/sinh lên chữa. H/sinh, giáo viên nhận xét, chấm một số bài. IV Củng cố - Dặn dò: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét giờ học, hướng dẫn h/sinh làm các cột 1, 4 bài 1, cột 1, 4 bài 3. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập. _______________________________ Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 2). I Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. II Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1, bút màu. Đồ dùng để đóng vai. Các mẩu chuyện, ca dao nói về tình cảm gia đình. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: H/sinh làm bài tập 3. - Giáo viên giải thích cách làm bài tập 3. Con hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp. H/sinh làm việc cá nhân. Một số h/sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi bổ sung. Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh và kết luận: - Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung. - Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã hướng dẫn em học chữ. - Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà. - Tranh 4: Nối với Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện. - Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để làm việc nhà. 2. Hoạt động 2: H/sinh chơi đóng vai. Giáo viên chia nhóm và yêu cầu h/sinh đóng vai theo các tình huống của bài tập 2. ( Mỗi nhóm 1 tình huống). Các nhóm h/sinh chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao? Kết luận : Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. - Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. IV Củng cố - Dặn dò: H/sinh tự liên hệ và kể những việc mình đã làm thể hiện lễ phép với anh chị hoặc nhường nhịn em nhỏ. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị cho bài sau. ______________________________ Chiều: Học vần. Ôn tập ( 1 tiết). I Mục tiêu: H/sinh được: Luyện đọc bài 39. Luyện viết vần au, âu các chữ ghi tiếng, từ mang vần au, âu. Làm đúng các bài tập bài 39 vở: Thực hành Tiếng Việt. II Đồ dùng: Vở: Thực hành Tiếng Việt. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bổ sung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập. a. Luyện đọc: - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, tính điểm thi đua. b. Luyện viết bảng con: Từ: mớ rau. - Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, các chữ trong từ và vị trí của các dấu thanh. - Nhận xét, sửa. Từ: củ ấu dạy tương tự. 4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập. Phần: NH. - Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và quan sát tranh rồi lựa chọn nối cho phù hợp. - Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài. Phần: ĐV. Treo bảng phụ. - Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm các từ dưới tranh, lựa chọn vần au, âu điền cho phù hợp. - Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù hợp. - Đưa đáp án. Chú gấu Cái chậu Số sáu - Nhận xét, chấm điểm thi đua. Phần: NC. - Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo thành câu. - Nhận xét, chấm một số bài. Phần viết. - Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các từ: mớ rau, củ ấu cỡ vừa, đều nét mỗi từ 1 dòng. - Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu. - Thu chấm một số bài, nhận xét. - Viết bảng: láu táu, sâu rau. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc bài 39. - Mở SGK trang: 80. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân tích. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc cả bài. - Nhận xét. - Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa vần au, âu đọc và phân tích. - Phân tích từ, nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 36. - Nêu yêu cầu: NH. - Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả. - Nhận xét. - 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài. - 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ nhất: cái chậu . - Nhận xét. - Làm bài cá nhân. - 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả. - Các h/sinh khác nhận xét. - Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh. - Làm bài. - 2 h/sinh lên chữa. - Nhận xét. - Mở vở, sửa tư thế ngồi. - Viết bài. IV: Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ. Dặn h/sinh chuẩn bị bài 40: iu – êu. ________________________________ Tập viết. Mỏ dầu, khâu áo, láu táu, rau đay, cái chậu. I Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết theo quy trình liền mạch. Yêu cầu: H/sinh viết các từ : mỏ dầu, khâu áo, rau đay, cái chậu đúng quy trình, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. II Đồ dùng: Bảng phụ, vở viết, bảng tay, chữ mẫu ... Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. ... Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010. Học vần Bài 50 : uôn – ươn ( 2 tiết). I Mục tiêu: Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, các từ và câu ứng dụng. Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, chấu chấu, cào cào. II Đồ dùng: Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét , ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Dạy vần. a. Vần uôn: - Nhận xét, ghi bảng. - Nhận xét.Đánh vần mẫu. u – ô – n - uôn. - Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét, ghi bảng. - Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn mẫu. - Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm. - Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích từ: chuồn chuồn. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. b. Vần ươn: Dạy tương tự. c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng. - Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ. - Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm. d. Luyện viết bảng con: Vần uôn: - Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa u sang ô sang n. - Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai. Từ: chuồn chuồn, vần ươn từ vươn vai hướng dẫn tương tự. 4. Luyện tập: ( tiết 2). a. Luyện đọc. - Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh. - Ghi bảng đoạn ứng dụng trang 103. Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm. - Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm. - Nhận xét cho điểm. b. Luyện viết. - Nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài. c. Luyện nói: Treo tranh. - Gợi ý: Trong tranh vẽ những con gì? - Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu. - Con hãy kể tên các loại chuồn chuồn mà con biết? - Con đã thấy con cào cào, châu chấu bao giờ chưa?... - Viết, đọc và phân tích: bãi biển, yên ả giải thích cách viết. - Nhận xét. - 2 h/sinh đọc bài 49. - Phát âm uôn, ươn. - Nhận diện, phân tích, ghép vần. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/sinh). - Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Phân tích tiếng chuồn ghép chữ ghi tiếng chuồn. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp. - Nhận xét. - Phân tích từ chuồn chuồn cá nhân 2 h/sinh. - Nhận xét. - Đọc trơn, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đọc cá nhân: uôn – chuồn – chuồn chuồn. - So sánh các vần: uôn, ươn 2 – 3 h/sinh. - Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học, đọc và phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Nhận diện và nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở SGK trang: 102, 103. - Đọc trang 102 cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét. - Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học. - Nhận xét. - Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc cả bài. - Mở vở tập viết bài 50, sửa tư thế ngồi. - Viết bài. - Quan sát, nêu chủ đề luyện nói:Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Trình bày trước lớp.. - Nhận xét bổ sung. IV: Củng cố - Dặn dò: H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: uôn, ươn. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập. ______________________________ Toán Luyện tập. I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh: H/sinh thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 3, tranh vẽ bài 4. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 6. 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 43 - 44. Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính. Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính theo cột dọc. Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất. H/sinh làm vở các phép tính còn lại. Lưu ý h/sinh cách trình bày. 3 h/sinh lên chữa bài. Giáo viên chấm một số bài. H/sinh nhận xét. Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào . Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học để điền. 6 3 5 1 h/sinh làm mẫu: + 2 H/sinh, giáo viên nhận xét. H/sinh làm bài nhóm 8. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. H/sinh nhận xét, giải thích cách điền. Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm điểm thi đua. Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Điền dấu: . H/sinh nêu cách làm: Tính kết quả vế trái rồi so sánh két quả vế trái với vế phải, điền dấu. H/sinh làm mẫu: 4 + 1 6. H/sinh, giáo viên nhận xét. H/sinh làm bài cá nhân. 3 H/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài. H/sinh và giáo viên nhận xét bài chữa. Bài 4: Treo tranh: H/sinh quan sát và nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp. Phần a: - Giáo viên hướng dẫn h/sinh làm bài theo nhóm đôi. - H/sinh trong nhóm lần lượt nêu bài toán sau đó viết phép tính tương ứng với bài toán vừa nêu, giải thích trong nhóm. - 2 h/sinh lên chữa. - H/sinh giáo viên nhận xét. Phần b. Hướng dẫn h/sinh làm cá nhân vào vở tương tự IV Củng cố - Dặn dò: Thi đọc nối tiếp bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập. ______________________________ Mỹ thuật Giáo viên bộ môn. ______________________________ Chiều: Học vần. Ôn tập ( 1 tiết). I Mục tiêu: H/sinh được: Luyện đọc bài 50. Luyện viết các từ: ngọn nguồn, sườn đồi. Làm đúng các bài tập bài 50 vở: Thực hành Tiếng Việt. II Đồ dùng: Vở: Thực hành Tiếng Việt. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bổ sung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập. a. Luyện đọc: - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, tính điểm thi đua. b. Luyện viết bảng con: Từ: ngọn nguồn. - Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, các chữ trong từ và vị trí của các dấu thanh. - Nhận xét, sửa. Từ: sườn đồi dạy tương tự. 4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập. Phần: NH. - Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và quan sát tranh rồi lựa chọn nối tranh với các từ sao cho phù hợp. - Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài. Phần: ĐV. Treo bảng phụ. - Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm các từ dưới tranh, lựa chọn vần uôn, ươn điền cho phù hợp. - Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù hợp. - Đưa đáp án. Chó vào vườn rau. Mẹ đi chợ về muộn. Bé luồn chỉ cho bà. - Nhận xét, chấm điểm thi đua. Phần: NC. - Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo thành câu. - Đưa đáp án. Đàn bò ăn cỏ trên nguồn. Con suối nhỏ chảy trên vườn. Quả vải chín trên sườn đồi. - Nhận xét, chấm một số bài. Phần viết. - Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các từ: ngọn nguồn, sườn đồi cỡ vừa, đều nét mỗi từ 1 dòng. - Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu. - Thu chấm một số bài, nhận xét. - Viết bảng: buồn phiền, vườn rau. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc bài 50. - Mở SGK trang: 102 - 103. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân tích. - Nhận xét. - 2 – 3 h/sinh đọc cả bài. - Nhận xét. - Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa vần uôn, ươn đọc và phân tích. - Phân tích từ, nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 52. - Nêu yêu cầu: NH. - Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả. - Nhận xét. - 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài. - 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào tranh và từ thứ nhất: Mẹ đi chợ về muộn. - Nhận xét. - Làm bài cá nhân. - 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả. - Các h/sinh khác nhận xét. - Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh. - Làm bài. - 2 h/sinh lên chữa. - Nhận xét. - Mở vở, sửa tư thế ngồi. - Viết bài. IV: Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ. Dặn h/sinh chuẩn bị bài 51: Ôn tập. ______________________________ Tập viết Bài: 48, 49 vở: Thực hành luyện viết. I Mục tiêu: H/sinh viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu các vần, từ: in, un, iên, yên, nhà in, mưa phùn, đèn điện, yên ngựa trong vở thực hành luyện viết quyển 1/1. II Đồ dùng: Bảng phụ, chữ mẫu, vở: Luyện thực hành... Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bổ sung. 2. Giới thiệu bài ghi bảng. 3. Hướng dẫn h/s viết bảng con. Vần in: - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. - Nhận xét bổ sung. Các vần, từ còn lại h/dẫn tương tự. Lưu ý h/s khi viết chú ý nét nối và vị trí của các dấu thanh trong chữ, khoảng cách giữa chữ với chữ trong từ, câu. 4. Hướng dẫn h/s viết vở. - Nêu nội dung yêu cầu bài 48. - Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu. - Chấm một số bài- nhận xét. - Nêu nội dung, yêu cầu bài 49, hướng dẫn h/s tương tự bài 48. - Viết bảng: luồn kim, mượn vở. - Nhận xét. - 2 h/s đọc bài viết. - Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, phân tích vần điểm đặt phấn, điểm dừng, nét nối ... - Viết bài. - Nhận xét. - Sửa ( nếu sai). - Mở vở, sửa tư thế ngồi. - Viết bài. - Soát lỗi sau khi viết xong. VI Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn h/sinh viết bài 50 ở nhà. Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 51: Ôn tập. ______________________________ Sinh hoạt Nề nếp lớp. I Mục tiêu. Học sinh biết giữ kỷ luật lớp. Giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực. II Kiểm diện. Vắng mặt...... h/sinh. III Nội dung. 1.Giáo viên hướng dẫn lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. Hướng dẫn các tổ trưởng báo cáo. Giáo viên tập hợp. Ưu:
Tài liệu đính kèm: