Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - 2 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - 2 cột

Tiết 4: Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

A. Mục tiêu:

 - thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.

B. Chuẩn bị:

- Sách, bộ đố dùng.

C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:

 - Hỏi đáp, quan sát, làm mẫu, thực hành

 - Cá nhân, cả lớp, nhóm

D. Các hoạt động dạy và học

 I. Kiểm tra:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ghép vầ eng
- Ghép vần
- Nêu cấu tạo?
e đứng trước, ng đứng sau
Đọc trơn + đánh vần
Ghi bảng eng
Cá nhân + cả lớp
- Ghép tiếng xẻng
- Ghép tiếng
- Nêu cấu tạo?
- x đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi 
Ghi bảng: xẻng 
Đọc trơn + đánh vần 
Cá nhân + cả lớp 
- Quan sát cái xẻng
- Đố em cái gì?
- trả lời
- Ghi bảng : lưỡi xẻng
- Đọc cá nhân, cả lớp
* Dạy vần iêng (Tương tự)
- So sánh eng với iêng
- Giống: ng ở cuối
- Khác: e, iê ở trước
+ Đọc toàn bài
 Giải lao
* Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng
cái kẻng
củ riềng
xà beng
Bay liệng
gạch chân vần mới
nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Giải nghĩa từ 
- Nêu và tự giải nghĩa	
* Hướng dẫn viết bảng con 
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
Viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng .
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới
- leng keng, biếng ăn
Nhận xét tiết dạy
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Đọc bài trên bảng lớp
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi: Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vân mới
Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
 Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn HS khi viết 
- HS viết bài trong vở tập viết
- Viết theo mẫu
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì?
- Trả lời
- Em hãy chỉ đâu là cái giếng, ao, hồ 
- HS chỉ trong tranh 
- Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau 
- Gia đình em thường ăn nước ở đâu ?
- Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn phải làm gì ?
- Giống: Đều có nước
- Khác: địa điểm, kích thước, nước trong hay đục..
- Trả lời
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Nói về nguồn nước ở ao, hồ, giếng 
III. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
A. Mục tiêu:
 - thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị:
- Sách, bộ đố dùng.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Hỏi đáp, quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy và học
 I. Kiểm tra:
- Tiết trước học bài gì ?
- Phép cộng trong phạm vi 8
- đọc các công thức cộng trong phạm vi 8 
- 2 em
- cả lớp làm bảng con: 3 + 5 = 8 
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 8
* Giới thiệu phép trừ: 8 – 1 = 7
 8 – 7 = 1
- Đính 8 ngôi sao lên bảng
- Có tất cả bao nhiêu ngối sao?
- Có tất cả 8 ngôi sao
GV gạch bớt đi 1 ngôi sao
- Cô gạch bớt mấy ngôi sao?
- .1 ngôi sao
- Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao?
- .còn lại 7 ngôi sao.
- Vậy 8 trừ 1 bằng mấy ? 
- 8 trừ 7 bằng mấy ?
- 8 trừ 1 bằng 7 
- 8 trừ 7 bằng 1
 Viết: 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
- Đọc cá nhân + lớp
* Giới thiệu phép trừ: 
 8 – 2 = 6 8 - 6 = 2
 8 – 3 = 5 8 - 5 = 3
 8 – 4 = 4 ( tương tự ) 
- Kiểm tra 
- Luyện đọc: 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
 8 – 2 = 6 8 - 6 = 2
 8 – 3 = 5 8 - 5 = 3
 8 – 4 = 4 8 - 4 = 4
- Đọc đồng thanh theo tổ, nhóm, lớp
- Đọc cá nhân: 2- 3 em
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1( 73) Tính
- Nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng kết quả
 8 8 8 8 8 8 8
- - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
 7 6 5 4 3 2 1
Bài 2(73) Tính
- Cho HS làm bài trên bảng lớp
 1 + 7 = 8
 2 + 6 = 8
 4 + 4 = 8
 8 – 1 = 7
 8 – 2 = 6
 8 – 4 = 4
 8 – 7 = 1
 8 – 6 = 2
 8 – 8 = 0
Bài 3(74) Tính
Cho HS làm vở nháp cột 1
HS khá giỏi làm thêm cột 2, 3
 8 – 4 = 4
 8 - 5 = 3
 8 – 8 = 0
8 - 1– 3= 4
8 -2 - 3 = 3
8 – 0 = 8
8– 2– 2 = 4
8- 1 - 4 = 3
 8 + 0 = 8
Bài 4( 74) Viết phép tính thích hợp
- Cho HS làm phiếu bài tập
- HS khá giỏi viết từ 2 – 4 phép tính
III. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Quan sát hình vẽ viết phép tính
 8 – 4 = 4 
 5 – 2 = 3 
 8 – 3 = 5
 8 – 6 = 2
- Đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 em
Điều chỉnh
............................
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
Đ/C Đỗ Thị Tuyết Thanh soạn dạy
Tiết 2: Tiếng Việt (Ôn) 
ENG, IÊNG
A. Mục đích, yêu cầu.
 - Đọc, viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng và các tiếng từ ứng dụng trong bài.
 - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt.
 - Giáo dục học sinh tự giác trong học tập.
B.B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài ôn
 - Vở bài tập Tiếng Việt
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Hỏi đáp, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy và học
I. Bài cũ:
Đọc bài sách giáo khoa 1 em
Viết bảng con: eng, iêng
II. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - Đọc bài trên bảng lớp
 eng, iêng, bay liệng, thiêng liêng
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
 Biêng, xà beng, đòn khiêng, cái kẻng...
Đọc theo tổ, bàn
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Lớp đồng thanh
 - Đọc bài SGK
2 em đọc bài – lớp đọc đồng thanh
- Luyện viết:
Hướng dẫn học sinh viết bài
Học sinh viết vở ô li mỗi chữ viết 1dòng: xà beng, củ riềng
2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt
Nối
điền eng hay iêng
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
Đặt câu có tiếng chứa vần iêng
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nối tranh với từ thích hợp
cái kẻng cái kiềng bay liệng
Đàn chim bay iệng trên bầu trời.
Tiết 3: Toán (Ôn)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về làm tính trừ trong phạm vi 8.
 - Hoàn thành vở bài tập.
 - Giáo dục học sinh tự giác trong khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài ôn
 - Vở bài tập Toán
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Hỏi đáp, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: 
- Đọc các công thức trừ trong phạm vi 8
II. Bài ôn: 
1. Hoạt động 1: Lý thuyết
- Cho học sinh ôn lại bảng trừ trong phạm vi 8
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- 2 em đọc
- Nhận xét
- Cá nhân, đồng thanh
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
 8 8 8 8 8 8 8
- Chữa bài
- - - - - - -
 7 3 5 6 5 8 0
 1 5 3 2 3 0 8
Bài 2: Tính
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
 7 + 1= 8
 2 + 6 = 8
 5 + 3 = 8
 8 – 2 = 6
 8 – 6 = 2
 8 – 1 = 7
 8 – 7 = 1
 8 – 6 = 2
 8 – 8 = 0
Bài 3: Tính
Cho HS làm vở nháp cột 1
HS khá giỏi làm thêm cột 2, 3
 8 – 6 = 2
 8 - 0 = 8
8 – 3 = 5
8 - 2- 5 = 1
8 - 3 - 2 =3
8 – 0 = 8
8- 4 - 1 = 3
8 - 2- 4 = 2
8 + 0 = 8
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS làm bài 
- Chữa bài
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Quan sát hình vẽ viết phép tính
 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4
 5 – 3 = 2 8 – 4 = 4
- Dặn chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 18 / 11/ 2012
Ngày giảng Thứ ba ngày 20 / 11 /2012
Buổi sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
UÔNG, ƯƠNG
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa cho từ,câu,phần luyện nói
 - HS: Bộ đồ dùng
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Hỏi đáp, quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy-học:
I. Bài cũ: 
- Đọc bảng con 
 - gõ kẻng , biếng ăn
- Đọc sách giáo khoa:
 - Viết từ: cái kẻng, củ riềng
 - 2 em đọc và nêu cấu tạo 
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài 56
2. Hướng dẫn: 
* Dạy vần uông
- Ghép vầ uông
- Ghép vần
- Nêu cấu tạo?
uô đứng trước, ng đứng sau
Đọc trơn + đánh vần
Ghi bảng eng
Cá nhân + cả lớp
- Ghép tiếng chuông
- Ghép tiếng
- Nêu cấu tạo?
- ch đứng trước, uông đứng sau 
Ghi bảng: xẻng 
Đọc trơn + đánh vần 
Cá nhân + cả lớp 
- Quan sát: quả chuông
- Đố em cái gì?
- trả lời
- Ghi bảng : quả chuông
- Đọc cá nhân, cả lớp
* Dạy vần ương (Tương tự)
- So sánh uông với ương
- Giống: ng ở cuối
- Khác: uô, ươ ở trước
+ Đọc toàn bài
 Giải lao
* Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng
rau muống
 nhà trường
luống cày
 nương rẫy
- Đọc, gạch chân, nêu cấu tạo.
 Cá nhân, cả lớp
- Giải nghĩa từ 
- Nêu và tự giải nghĩa	
* Hướng dẫn viết bảng con 
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới
- buông màn, lương bổng
Nhận xét tiết dạy
Tiết 2
1. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Đọc bài trên bảng lớp
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Lớp đồng thanh
* Dạy câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vân mới
Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh
- Giảng nội dung câu ứng dụng
* Đọc bài SGK
3 em đọc bài, lớp đồng thanh
b. Luyện viết:
 Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn HS khi viết 
- HS viết bài trong vở tập viết
- Viết theo mẫu
c. Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì?
- Trả lời
- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
- . trồng ở ruộng, nương, đồi. 
- Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? 
- Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì ?
- Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì ?
- Em ở nông thôn hay thành phố? 
- Trả lời
- .cày, cấy
- Trả lời
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Nói về đồng ruộng 
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, khen một số em.
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
.......................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị:
 - Phiếu bài tập, SGK.
 - Vở ô li.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Hỏi đáp, quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy-học:
I. Bài cũ:
- 2 em đọc công thức 
Cho HS làm bảng con
8 - 1 = 7 4 + 4 = 8 8 - 4 = 4
- Nhận xét 
II. Bài mới
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 ( 75 ) Tính : 
- Nêu yêu cầu
Cho làm vở nháp 
HS khá, gi ... 0
 9 - 4 – 1 = 4 9 – 8 – 0 = 1
 9 – 6 – 2 = 1 9 – 2 – 7 = 0
3. Hoạt động 3: Nâng cao
Bài 4: Số ?
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài 
9
 5
 3
 3
 8
 5
 7
 4
 6
 6
 1
 4
 2
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - HS nhận thấy tầm quan trọng của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
B. Thời gian, địa điểm:
 - Thời gian: 35 Phút
 - Địa điểm: Ở trong lớp học
C. Đối tượng:
 - HS lớp 1A1, số HS: 23 em
D. Chuẩn bị:
 - Phương tiện: chổi, cây lau nhà, 
 - Tổ chức: HS thực hiện làm vệ sinh trường lớp
E. Tiến hành các hoạt động
1. Giới hiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu bài học
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận
- Để có môi trường trong lành giúp các em có sức khỏe để học tập tốt chúng ta 
- Thảo luận theo cặp đôi
 - Trình bày: luôn làm vệ sinh trường 
cần làm gì để trường lớp luôn sạch ?
lớp như: quét dọn thường xuyên, 
vứt rác đúng nơi quy định,
b. Hoạt động 2: Làm vệ sinh trường lớp
- Phân công công việc
- Tổ 1: Làm vệ sinh lớp học
- Tổ 2: Làm vệ sinh sân trường
- Tổ 3: Nhặt cỏ bồn hoa
- Các tổ thực hiện làm vệ sinh 
- Tổ trưởng điều khiển
- Giáo viên nhiệm thu kết quả công việc
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung, khen một số em
- Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh trương lớp
Điều chỉnh
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/ 11/ 2012
Ngày giảng Thứ sáu ngày 23/ 11/ 2012
Buổi sáng
Tiết 1+2: Học vần 
ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Đọc được: các vần có kết thúc bằng chữ ng, nh các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ cho bài ôn
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- Đọc bài trong SGK
- 2em
- Viết bảng con
máy vi tính, dòng kênh
II- Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn
* Ôn các vần đã học
- Dùng tranh giới thiệu vần: ang, anh
- Hệ thống ghi bảng
Gắn bảng ôn
- Đọc các vần trong bảng ôn 
Giải lao
* Đọc từ ngữ ứng dụng
bình minh
nắng chang chang
nhà rông
* Hướng dẫn viết bảng con
- Viết mẫu hướng dẫn quy trình
Tiết 2
3- Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Luyện đọc bảng lớp
* Hướng dẫn đọc bài ứng dụng
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Ghi ; 
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.
- Đọc mẫu
 * Đọc bài sách giáo khoa
b. Luyện viết
-Theo dõi và uốn nắn HS khi viết
c.Kể chuyện: Quạ và công
* Kể lần 1: 
* Kể lần 2: theo tranh
 - Cho HS thảo luận nhóm
 - Gọi đại diện thi tài
* Kể toàn bộ câu truyện
*. Ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng bao giờ làm được việc gì. 
III- Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
- Nêu cấu tạo
- Nhắc lại các vần đã học
ng
nh
 a
ang
anh
 ă
ăng
 â
âng
 o
ong 
 ô
ông
 u
ung
 ư
ưng
 iê
iêng
 uô
uông
 ươ
ương
 e
eng
 ê
ênh
 i
inh
Cá nhân nối tiếp nhau đọc, kết hợp nêu cấu tạo
Lớp đọc đồng thanh
- Đọc gạch chân nêu cấu tạo
Cá nhân + đồng thanh
Lớp đồng thanh toàn bài
Viết bảng con : bình minh, nhà rông
Cá nhân + đồng thanh
- Trả lời
- Tìm tiếng có vần ôn gạch chân 
- Nêu cấu tạo
- Đọc cá nhân + đồng thanh
- 2 em đọc, lớp đồng thanh
- Viết vở tập viết: bình minh, nhà rông
Đọc tên câu chuyện
- Theo dõi lắng nghe, thảo luận
- Theo dõi và quan sát tranh
- Thực hiện nhóm 4
- Cử cá nhân thi kể: Kể từng đoạn
 Kể toàn bộ câu chuyện
Điều chỉnh
.............
Tiết 3: Tập viết
THÔNG MINH, BỆNH VIỆN
A. Mục đích, yêu cầu
 - Nắm được quy trình viết các chữ: thông minh, bệnh viện.
 - Viết đúng độ cao, đúng quy trình, đúng mẫu chữ, đều nét, đẹp.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết bài.
B. Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên: Mẫu chữ viết thường	
 - Học sinh: Vở ô li, bút, bảng con, phấn.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy – học
I. Bài cũ:
Viết bảng con: củ gừng, cây sung
II. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh viết bài
Đọc bài viết trên bảng: thông minh, bệnh viện 
Nêu cấu tạo một số chữ
Nhận xét:
Những chữ nào cao 5 dòng li?
b, h
Những chữ nào cao 2 dòng li?
Chữ nào có độ cao 3 dòng li?
ô, n, m, i, ê 
t
2. Viết bảng con:
Viết bảng con: thông minh, bệnh viện .
Nhận xét, chỉnh sửa
3. Viết vở ô li
Hướng dẫn học sinh quy trình viết chữ
Viết vở ô li
Mỗi chữ viết 1 dòng
thông minh thông minh thông minh
bệnh viện bệnh viện bệnh viện
* Chấm chữa bài
Thu 1/ 3 số bài chấm nhận xét kĩ
III. Củng cố, dặn dò.
Luyện viết thêm ở nhà.
Điều chỉnh
.
..
Tiết 4: Mỹ thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI ĐÃ HỌC CÓ NG Ở CUỐI
A. Mục đích, yêu cầu
 - Đọc, viết thông thạo các vần đã học một cách chắc chắn.
 - Đọc được các từ mang vần đã học tương đối tốt, HS yếu đánh vần, HS khá giỏi đọc trơn.
 - Nắm được cấu tạo các tiếng.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên: Nội dung bài
 - Học sinh: SGK
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy – học.
I. Bài cũ:
- Kết hợp trong bài ôn
II. Dạy bài mới
1. luyện đọc vần và từ
eng, iêng, uông, ương, ung, ưng. 
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Cà cuống, thượng nguồn, tướng mạo,
Đọc theo tổ, bàn
buồng chuối, luống rau, nhà trường,...
Lớp đồng thanh
2.Luyện đọc câu:
- Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
3. Đọc bài SGK
Đọc theo tổ, bàn, nhóm
Lớp đồng thanh
6 em đọc bài ( mỗi em đọc 1 bài)
Lớp đọc đồng thanh các bài tùy GV chọn
III. Nhận xét, dặn dò
Thi đọc toàn bài theo nhóm, bàn
Lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyện viết
CÁI CHUÔNG, SÂN TRƯỜNG
A. Mục đích, yêu cầu
 - Nắm được quy trình viết các chữ: Cái chuông, sân trường
 - Viết đúng độ cao, đúng quy trình, đúng mẫu chữ, đều nét, đẹp.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết bài.
B. Đồ dùng dạy - học.
 - Giáo viên: Mẫu chữ viết thường	
 - Học sinh: Vở ô li, bút, bảng con, phấn.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy – học
I. Bài cũ:
Viết bảng con: củ gừng, cây sung
II. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh viết bài
Đọc bài viết trên bảng: cái chuông, sân trường 
Nêu cấu tạo một số chữ
Nhận xét:
Những chữ nào cao 5 dòng li?
g, h
Những chữ nào cao 2 dòng li?
Chữ nào có độ cao 3 dòng li?
C, a, ô, ư, ơ, n, â, i 
t
2. Viết bảng con:
Viết bảng con: cái chuông, sân trường .
Nhận xét, chỉnh sửa
3. Viết vở ô li
Hướng dẫn học sinh quy trình viết chữ
Viết vở ô li
Mỗi chữ viết 1 dòng
cái chuông cái chuông cái chuông
sân trường sân trường sân trường
* Chấm chữa bài
Thu 1/ 3 số bài chấm nhận xét kĩ
III. Củng cố, dặn dò.
Luyện viết thêm ở nhà.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
A. Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu nhược điểm trong tuần 14 từ đó có hướng phấn đấu vươn lên sửa chữa khuyết điểm.
 - HS biết tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và củng cố kiến thức cuối tuần.
B. Văn nghệ: 
 - Cả lớp hát 1 lần bài “ tập tầm vông”
C. Nhận xét các hoạt động trong tuần:
1. Lớp trưởng nhận xét
2. Giáo viên bổ sung
a. Đạo đức: Đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt hiện tượng ăn quà đã giảm nhiều.
b. Học tập:
- Các em đi học đều, đỳng giờ có ý thức trong học tập, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Long, Hiếu, Vân, Bình, Khôi, . Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em chưa chưa chú ý trong giờ học: Ngọc Anh, Dương.
c. Thể dục vệ sinh:
- Thể dục: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn.
- Vệ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung.
d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội
3. HĐNGLL: Vệ sinh lớp học: Thu dọn sách vở xếp gọn gàng ngăn nắp trong ngăn bàn. 
D. Tổ chức kiến thức cuối tuần
- Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ
- Câu hỏi : Số nào là số bé nhất có 1 chữ só ?
 Số nào là số lớn nhất có 1 chữ só ?
 Tìm tiếng có vần ung, ưng 
 Tìm tiếng có vần: uông, ương
 Em hãy viết từ sau: nương rẫy, buồng chuối, đồng ruộng 
TUẦN 15
Ngày soạn: 23/11/2012 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiết 2+3: Tiếng Việt
OM, AM
A. Mục đích, yêu cầu. 
 - Học sinh đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng
 - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
	 - Tranh minh hoạ
 - Trò: SGK, bộ đồ dùng.
C. Phương pháp - Hình thức tổ chức:
 - Quan sát, làm mẫu, thực hành
 - Cá nhân, cả lớp, nhóm
D. Các hoạt động dạy học. 
I. Bài cũ: 
- Tiết trước học bài gì ?
- Đọc bài trên bảng: lông ngỗng, 
- Đọc sách giáo khoa: 2 em

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 14(1).doc