HỌC VẦN
Bài 60: om - am (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
+ Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
+ Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
Tuần 15: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Đoàn đội phụ trách Học vần Bài 60: om - am (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng. + Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm + Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1 Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: bình minh, nhà rông. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: om và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “xóm” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “xóm” trong bảng cài. - thêm âm x trước, thanh sắc trên đầu âm o. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - làng xóm. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “am”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chòm râu, quả trám. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. om om om am am am làng xúm làng xúm rừng tràm rừng tràm - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “om, am”, tiếng, từ “làng xóm, rừng tràm”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - trời mưa, trời nắng. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: trám, tám. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - cô cho bé bóng bay. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nói lời cảm ơn - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăm, âm. Toán Tiết 57: Luyện tập I. Mục tiêu: + HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. + Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. + Đối với HS khá giỏi: Đặt được đề toán theo tranh, nhận diện được được hình vuông. + HS cả lớp làm được bài tập 1 (cột 1; 2), bài 2 (cột 1) , bài 3 (cột 1; 3), bài 4. Bài tập còn lại dành cho HS giỏi. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh vẽ bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 5 + 4 =...., 9 - 5 = ... - làm bảng con - Đọc bảng cộng, trừ 9 ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Làm bài tập (20') Bài 1: Tính: - HS tự nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Khắc sau mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? - Quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ bảng cộng và bảng trừ 9. - HS trung bình chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu cách làm. - Tự nêu cách làm: 5+4 ... 9 điền dấu = vì 5+4 = 9, 9 = 9 - HS trung bình chữa bài. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Gọi HS khá giỏi nêu đề toán và phép tính giải khác. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau 6+3 = 9, 9 - 3 = 6.... Bài 5: Vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Lưu ý hình vuông bên ngoài. - HS khá giỏi chữa. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Chơi trò chơi: Ghép hình vuông có tổng (hoặc hiệu) các số bằng 9 - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 10 Buổi chiều Mĩ thuật Vẽ cây, vẽ nhà Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Luyện Tiếng Việt Bài 60: om - am I. Mục đích, yêu cầu - HS biết nối chữ đúng hình vẽ. - HS biết chọn vần om, am điền vào chỗ chấm để thành từ. - HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: ống nhòm, đám cưới. II. Đồ dùng dạy - học Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1) Luyện đọc GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS luyện đọc bài 60 SGK TV 1 - HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần vừa học. 2) HD học sinh làm bài tập Bài 1: NH nhóm lửa số tám ống nhòm quả trám Bài 2: ĐV om hay am? Chữa bài: làm ruộng Tổ chim trong vòm cây. Làng xóm thân yêu. Bài 3: NC Chữa bài: - Cô Ba chèo xuồng trong rừng tràm. - Chú đom đóm bay ra. - Cam chín mọng. Bài 4: Tập viết ống nhòm đám cưới 3. Dặn dò: Về chuẩn bị bài 61 H: nêu yêu cầu H: quan sát hình, đọc trơn các từ H: tự làm H: nêu yêu cầu H: quan sát hình tự làm, đọc bài H: nêu yêu cầu H: đọc thầm các chữ đó H: tự làm, đọc bài H: quan sát mẫu tự viết bài Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. - Làm được các bài tập trong vở Luyện tập Toán. II. Đồ dùng dạy - học Vở Luyện tập Toán II. Các hoạt động dạy - học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính - Củng cố tính chất giao hoán và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Tính Bài 3: >, < , = ? Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Củng cố - Dặn dò: Về làm lại bài 3 vào vở ô li. H: nêu yêu cầu H: làm bài và chữa bài H: nêu lại YC H: làm bài rồi lên bảng chữa bài. H: nêu yêu cầu - H: làm bài rồi chữa bài H: nêu yêu cầu H: làm bài rồi chữa bài. H: nêu yêu cầu H: nêu bài toán H: làm miệng a) 3 + 6 = 9 b) 9 - 3 = 6 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 61: ăm - âm (2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu + Học sinh đọc được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. + Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. + Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II. Đồ dùng dạy - học. Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1 Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: om, am. - đọc SGK. - Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ăm và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “tằm” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “tằm” trong bảng cài. - thêm âm t trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - nuôi tằm. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “âm”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: đường hầm. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. ăm ăm ăm õm õm õm nuụi tằm nuụi tằm hỏi nấm hỏi nấm - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ăm, âm,”, tiếng, từ “nuôi tằm, hái nấm”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - dê gặm cỏ bên bờ suối. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: rầm, cắm. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - tờ lịch - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Thứ, ngày, tháng, năm. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôm, ơm. Toán Tiết 58: Phép cộng trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: - HS làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10, thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10. - Làm được BT 1; bài 2; bài 3 trong SGK. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng Toán lớp 1 - Tranh vẽ minh họa BT 2; 3 III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 5+4=...., 6+3 = ..., 9-5 =..., 9-6=... - Nêu bảng cộng và trừ 9? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Thành lập bảng cộng (8') - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS từ thao tác trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán trên nhóm 10 đồ vật, nêu các bài toán dạng thêm đố các bạn để có được 10 đồ vật. - Thực hiện nêu đề toán và trả lời để có các phép tính của bảng cộng 10. - Ghi bảng. - Đọc lại. 4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng (5') - Hoạt động cá nhân, nhóm, tậ thể * Nghỉ giải lao. 5. Hoạt động 5: Luyện tập (15') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ? - Tự ... o thứ tự 1, 2, 3, 4 sau đó đến lời 2 đổi ngược lại). - Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đầu, cả lớp câu 2 và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4. - Nhận xét. *Hoạt động 2: ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi. - GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài hát, tác giả. - GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp vỗ tayhoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học - Ngồi ngay ngắn, chú ý xem tranh và nghe giai điệu bài hát. - Đoán tên bài hát và tác giả. - Hát theo hướng dẫn của GV: + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. - HS biểu diễn trước lớp. + Từng nhóm. + Cá nhân. - HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn của GV. - Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn: + Cả lớp hát. + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát. - HS biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - HS tập biểu diễn bài hát trước lớp ( từng nhóm, từng cá nhân). - HS lắng nghe và ghi chú. Luyện tiếng việt Bài 63: em - êm I. MĐ, YC: - HS biết nối chữ đúng hình. - HS biết chọn vần em, êm để điền vào chỗ trống thành từ. - HS biết nối chữ với chữ thành câu và viết đúng mẫu các từ: rán nem, đếm sao. II. Đồ ding dạy - học: - Vở Thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: NH que kem ghế đệm anh em thềm nhà Bài 2: ĐV em hay êm? Chữa bài: - Mẹ rán nem. - Bà têm trầu. - Ông xem báo. Bài 3: NC Bài 4: Viết rán nem đếm sao 3. Dặn dò: Về viết lại bài vào vở li - HS luyện đọc bài 63 SGK - Tìm từ ngoài bài chứa vần mới. - HS nêu yêu cầu - HS đọc từ, quan sát hình rồi nối. - HS nêu yêu cầu H: quan sát hình vẽ tự làm, đọc bài - HS nêu yêu cầu H: đọc thầm H: tự làm, đọc bài H: tìm tiếng chứa vần mới. H: quan sát mẫu tự viết bài Luyện toán Luyện tập I . Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ, tính cộng . II . Đồ dùng dạy học Vở Luyện tập Toán 1 II . Các hoạt động dạy học HD học sinh làm bài tập Bài1: Tính - Nhận xét các phép tính trong cùng cột. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. Bài 3: Tính HD: HS làm bài theo 2 bước. Bài 4: Viết phép tính thích hợp 3. Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau - H : nêu yêu cầu của bài - H: 3 em lên bảng dưới lớp làm vở - H : nêu yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài. - H : nêu yêu cầu của bài - H : 2 em lên bảng làm - Lớp làm vở - H : nêu yêu cầu của bài H: quan sát hình vẽ H: nêu đề toán tự làm, đọc PT: 4 + 4 = 8 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Tập viết Tiết 1: Tuần 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành, .. I. Mục đích, yêu cầu Học sinh viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn bài tập viết. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: cây thông, vầng trăng. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “nhà trường” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV : nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV : quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. nhà trường nhà trường buụn làng buụn làng hiền lành hiền lành đỡnh làng đỡnh làng bệnh viện bệnh viện đom đúm đom đúm 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện. - GV : quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 18 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 6. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Tập viết Tiết 2: Tuần 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, I. Mục đích, yêu cầu Học sinh viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. (HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn bài tập viết. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: buôn làng, bệnh viện. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “đỏ thắm” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV : nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV : quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám HD tương tự. - HS tập viết trên bảng con. đỏ thắm đỏ thắm mầm non mầm non chụm chụm chụm chụm trẻ em trẻ em trẻ em ghế đệm ghế đệm quả trỏm quả trỏm 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám trong vở tập viết. - GV : quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 6. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Mĩ thuật Thực hành: Vẽ cây, vẽ nhà Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng Thủ công Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I. Muùc tieõu 1. Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp caựi quaùt 2.Gaỏp vaứ daựn noỏi ủửụùc caựi quaùt baống giaỏy.Caực neỏp gaỏp coự theồ chửa ủeàu, chửa thaỳng theo ủửụứng keỷ. * Gaỏp vaứ daựn noỏi ủửụùc caựi quaùt baống giaỏy. Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi ủeàu, thẳng, phẳng, ủửụứng daựn noỏi quaùt tửụng ủoỏi chaộc chaộn. 3. HS yeõu quyự saỷn phaồm mỡnh laứm ra. II. Chuaồn bũ : - Gv: Quaùt giaỏy maóu, sụùi len, buựt - Hs: Giaỏy thuỷ coõng, sụùi len, vụỷ thuỷ coõng. III. Cỏc hoạt động dạy học: Tg Giaựo vieõn Hoùc sinh 15’ 15’ 5’ * Hẹ1:giaỷi quyeỏt MT1 - Hẹ lửùa choùn - Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn + GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt. - Giụựi thieọu quaùt maóu - GV hửụựng daón maóu Bửụực 1 : Gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu Bửụực 2: Gaỏp ủoõi hỡnh laỏy daỏu giửừa sụùi chổ vaứo – pheỏt hoà daựn thao taực cuỷa GV. Bửụực 3 : gaỏp ủoõi duứng tay eựp chaởt ủeồ hai phaàn ủaừ pheỏt hoà dớnh saựt vaứo nhau. * Hẹ2:giaỷi quyeỏt MT2, * - Hẹ thửùc haứnh - Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn + HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp. - GV nhaộc laùi caực coõng ủoaùn - Gv ủi tửứng baứn giuựp ủụừ Hs yeỏu. + Trửng baứy saỷn phaồm. - Gv mụứi laàn lửụùt caực toồ leõn trửng baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh. - Gv vaứ caỷ lụựp nx – tuyeõn dửụng. * Hẹ3:Hẹ keỏt thuực - GV vaứ hs cuỷng coỏ laùi nd baứi - LHGD - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Veà nhaứ thửùc haứnh hieọn - Chuaồn bũ giụứ sau thửùc haứnh. - HS quan saựt tỡm hieồu vieọc ửựng duùng caực neỏp gaỏp song song. - HS quan saựt - HS quan saựt - HS quan saựt kyừ tuứng thao taực cuỷa GV. - HS quan saựt saỷn phaồm hoaứn thaứnh. - HS thửùc haứnh - Caực toồ trửng baứy saỷn phaồm - Caực toồ khaực nx – tuyeõn dửụng - Caự nhaõn neõu - Hs thửùc hieọn. Buổi chiều Luyện tiếng việt Luyện viết I - Mục đích, yêu cầu - HS hoàn thành được bài tập viết tuần 13 và 14 theo vở Tập viết 1 tập 1. II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn bài viết. III – Các hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS viết phần còn lại của bài tập viết mà buổi sáng HS chưa hoàn thành theo đúng mẫu và cỡ chữ vở Tập viết 1, tập 1. Luyện toán Phép trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu - HS thuộc và nhớ được các phép tính cộng trong phạm vi 8. - Làm được các bài tập có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 8. II. Đồ dùng dạy – học Vở Luyện tập Toán III. Các hoạt động dạy - học Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính Bài 2: Tính. HD: HS viết thẳng cột T: theo dõi giúp đỡ HS Bài 3: Tính. Bài 4: Số? Bài 5: Viết phép tính thích hợp Dặn dò: Chuẩn bị bài sau H: nêu yêu cầu của bài - Tự làm và đọc kết quả để KT - H: nêu YC của bài - H: 3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở. H: nêu cách tính theo 2 bước. H: làm bài rồi chữa bài. H: nêu YC - Tự làm và đọc kết quả H: Quan sát hình H: nêu đề toán - Tự làm 4 + 4 = 8 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp trong tuần 1 . Kiểm diện : - Học sinh có mặt đầy đủ 2 .Nội dung sinh hoạt : - Học sinh đi học đều , có ý thức tự giác trong học tập. - Giờ truy bài đầu giờ tốt - HS làm bài và học bài đầy đủ khi đến lớp . - Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . * Tồn tại : ................................................................................................... * Khen : ..................................................................................................... 3 .Công việc tuần 16 : - Thi đua học tập tốt - Bạn học khá giúp đỡ bạn học yếu . - Tích cực tham gia giữ gìn trường lớp sạch sẽ, để rác đúng nơi quy định. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: