BÀI 60: OM - AM
I.Mục tiêu:
- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “om, am”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
-Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dung dạy-học:
-Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết: bình minh, nhà rông.
-GV nhận xét cho điểm
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới
a)- Ghi vần: om và nêu tên vần.
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Muốn có tiếng “xóm” ta làm thế nào?
Giáo viên quan sát chỉnh sửa.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt BÀI 60: OM - AM I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “om, am”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu - Yêu thích môn học. II. Đồ dung dạy-học: -Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập. - Đọc SGK. - Viết: bình minh, nhà rông. -GV nhận xét cho điểm - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới a)- Ghi vần: om và nêu tên vần. -Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, nhóm đọc - Muốn có tiếng “xóm” ta làm thế nào? Giáo viên quan sát chỉnh sửa. - Thêm âm x trước,thanh sắc trên âm o. -Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. -Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. -Làng xóm. - Đọc từ mới. - Cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh . - Tổng hợp vần, tiếng, từ. b)Dạy Vần “am” -Vần am được tạo bởi âm gì? -So sánh vần om và vần am -Để có tiếng tràm thêm âm gì? - Giáo viên quan sát chỉnh sửa -Âm a và âm m -Giống:Kết thúc đều là m -Khác: om có o am có a -Âm tr và dấu huyền Cá nhân, nhóm,lớp đọc 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -GV ghi từ ứng dung -Chòm râu quả trám -Đom đóm trái cam -Học sinh đọc thầm -Tìm tiếng có vầ om và vần am - HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể đọc . -Giải thích từ: chòm râu, quả trám. -Hướng dẫn học sinh đọc 5. Hoạt động 5: Viết bảng Lớp đọc đồng thanh -Giáo viên viết mẫu , gọi học sinh nhận xét về độ cao, các nét,điểm đặt bút, dừng bút. -Cho học sinh viết bảng con. -Gv nhận xét chỉnh sửa -Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao. -Viết bảng con Tiết 2 1. Hoạt động 1: - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “om, am”, tiếng, từ “làng xóm, rừng tràm”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân,nhóm 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Trời mưa, trời nắng. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: trám, tám. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể đọc 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể đọc * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Cô cho bé bóng bay. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nói lời cảm ơn - Nêu câu hỏi về chủ đề. Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? -Em nói điều đó với ai khi nào? Thường khi nào ta nói lời cảm ơn ? - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Vì chị cho bé bóng bay -Em nói điều đó khi nhận được vật gì của người khác cho -Nhận được sự giúp đỡ của người khác 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Tập viết vở. 7. Củng cố dặn dò: - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăm, âm. Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỌC: -Nội dung luyện tập, vở bài tập -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 9 - Nêu kết quả các phép tính 9 – 1 = 9 – 5 = 9 – 7 = 3. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập * Hoạt động : Làm vở bài tập MT : Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học Bài 1 : Tính (cột 1,2) 8 + 1 = 7 + 2 = 1 + 8 = 2 + 7 = 9 – 8 = 9 – 7 = 9 – 1 = 9 – 2 = - Nêu yêu cầu đề bài - Nêu nhận xét quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2 : Số (cột 1) 5 + = 9 4 + = 8 + 7 = 9 - Giáo viên cho học sinh sửa bài miệng Bài 3 : > , < , = (cột 1,3) 5 + 4 9 9 – 0 8 9 – 2 8 4 + 5 5 + 4 - Nêu cách làm bài - Giáo viên ghi bài lên bảng Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Mô tả lại bức tranh - Đặt đề toán *Nếu còn thời gian cho HS làm BT 5 Bài 5: Các em quan sát tranh và cho cô biết có mấy hình vuông? - Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Làm các bài còn sai vào vở - Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10 - Hát - Học sinh đọc - Học sinh thực hiện - Học sinh tính nhẩm - Cả lớp làm bài - 2 em đổi vở chấm - Học sinh làm bài, sửa bảng miệng - Thực hiện các phép tính trước, sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu - Học sinh xung phong sửa bài - Có tất cả 9 con gà con, 6 con ngoài lồng, 3 con trong lồng - Học sinh đọc đề toán - Học sinh viết phép tính - Học sinh: có 5 hình - Học sinh lên chỉ 5 hình đó Tự học LUYỆN VỞ THỰC HÀNH TOÁN A. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 9 B. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành toán 1. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính 9 – 1 = 9 – 3 = 9 – 7 = 9 – 5 = 9 – 2 = 9 – 4 = 9 – 6 = 9 – 0 = - Y/ c HS làm bài -Chữa bài -Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 9 Bài 2 Đúng ghi Đ,sai ghi S 9 9 9 9 9 - - - - - 1 6 0 8 4 7 3 8 1 4 Muốn điền được đúng sai ta phải làm gì trước? Y/c HS làm bài Chữa bài Bài 3 Số? 8 – 3 = 8 – 5 = 8 – 1 -2 = 8 – 2 -1 = 8 – 2 – 3 = 8 – 4 -1 = Y/c HS làm bài vào vở TH Chữa bài 2. Củng cố: Làm bài ở nhà. HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Hs làm vào vở TH toán 2 em lên bảng thực hiện. Nhận xét, chữa bài. HS làm vào vở thực hành toán Chiều thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 9 A. Mục tiêu: - Hs được củng cố về: - Kĩ năng cộng và trừ trong phạm vi 9. - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. B. Các hoạt động dạy - học: 1. Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu Hs đọc thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 9. Lưu ý Hs còn yếu. Bài 2: số? 3 + = 9 + 4 = 9 9 - = 2 6 + =9 + 0 = 9 9 - = 0 Bài 3: Tính 5 + 2 + 2 = 9 – 5 – 3 = 7 + 2 – 7 = 9 – 6 + 4 = Gv củng cố lại cách tính. Bài 4: số? 2 + < 9 5 + <9 4 + > 9 + 8 > 9 - Nhận xét, đánh giá. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Gv đính mô hình hướng dẫn Hs tìm hiểu hình vẽ. Hướng dẫn Hs khá giỏi nêu các tình huống khác. GV đánh giá, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hs nối tiếp lên đọc. Lớp theo dõi nhận xét. Lớp đọc đồng thanh. - Hs lên bảng làm nối tiếp. - Nhận xét, chữa bài. 3 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Hs nêu cách làm. - Lớp làm bài vào vở - Hs lên bảng nối tiếp. - Hs quan sát hình, nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp. VD: 5 + 4 = 9 hoặc 9 –4 = 5,... Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. Tiếng Việt luyện: LUYỆN ĐỌC VIẾT VẦN OM-AM Mục tiêu Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có có tiếng chứa vần om-am - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết nhà rông,bình minh Đọc bài Ôn tập Nhận xét , sửa sai 2.Bài mới: a)Luyện đọc: Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc bài eng-iêng chỉnh sửa Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt -Đọc câu ứng dụng: Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt * y/ c HS viết vào vở Om-am (mỗi vần 1 dòng) Chòm râu,trái cam(mỗi từ 1 dòng) b)Làm bài tập: Bài 1: Điền om-am Số t.. đen ng Quả c c ơn -Y/c HS làm bài vào vở Nhận xét , sửa sai Bài 2: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa Làng xóm hay lam hay làm Vườn cam đã lên đèn Chị Na chín đỏ ối Y/c HS làm bài Nhận xét sửa sai Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai .Củng cố dặn dò: Đọc lại bài Viết bảng con 2 em -Đọc từ ứng dụng: Cá nhân , nhóm , lớp 3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc Luyện đọc theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc Cá nhân , nhóm , lớp HS viết bài Nêu yêu cầu HS làm bài Hs làm bài Làng xóm đã lên đèn Vườn cam chín đỏ ối Chị Na hay lam hay làm. -------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt BÀI 61: ĂM - ÂM I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “ăm, âm”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới .Phát triển lời nói theo chủ đề: thứ, ngáy, tháng, năm. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu. - Yêu thích môn học. II. Đồ dung dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: om, am. - Đọc SGK. - Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. Giáo viên nhận xét -Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới a)- Ghi vần: ăm và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. -Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -Cá nhân, tập thể.đọc - Muốn có tiếng “tằm” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “tằm” trong bảng cài. - Thêm âm t trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Nuôi tằm. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể đọc - Tổng hợp vần, tiếng, từ. -b) Vần “âm” -Nhận diện -Vần âm được tạo nên bởi âm gì? -So sánh ăm với âm Để có tiếng nấm phải thêm âm gì? -Đánh vần ớ - mờ-- âm Giáo viên quan sát chỉnh sửa -Âm â và âm m Giống;đều kết thúc bằng âm m -khác: ăm có ă còn âm có â -Âm n và dấu sắc Cá nhân ,nhón lớp đọc đồng thanh 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng Ghi các từ ứng dụ ... A. Mục tiêu: - Hs được củng cố về: - Kĩ năng cộng trong phạm vi 10. - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. B. Các hoạt động dạy - học: 1. Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu Hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. Lưu ý Hs còn yếu. Bài 1 Tính 5 + 5 = 10 + 0 = 4 + 6 = 7 + 3 = 8 + 2 = 9 + 1 = 0 + 10 = 6 + 4 = -Y/c HS làm bài vào vở -Chữa bài Bài 2: số? 3 + = 10 + 4 = 10 6 + = 10 + 0 = 10 Bài 3: Tính 5 + 3 + 2 = 2 + 6 + 2 = 7 + 3 + 0 = 7 + 1 + 2 = Gv củng cố lại cách tính. Bài 4: số? 2 + < 9 7 + <9 5 + > 9 + 8 > 9 - Nhận xét, đánh giá. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Gv đính mô hình hướng dẫn Hs tìm hiểu hình vẽ. Hướng dẫn Hs khá giỏi nêu các tình huống khác. GV đánh giá, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hs nối tiếp lên đọc. Lớp theo dõi nhận xét. Lớp đọc đồng thanh. - Hs lên bảng làm nối tiếp. - Nhận xét, chữa bài. - Lớp làm bài vào vở - Hs lên bảng nối tiếp. - Hs quan sát hình, nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp. VD: 5 + 5 = 10 Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. Hoạt động tập thể MÚA HÁT BÀI : BÀI CA ĐI HỌC I. Mục tiêu: -Giúp HS thuộc bài múa bài ca đi học -HS thêm yêu quê hương,đất nước II. Các hoạt động dạy- học: 1 Ôn bài hát Bài ca đi học Cho HS hát lại bài Bài ca đi học Cho Một số HS hát Cho từng tổ hát Nhận xét 2 Ôn múa bài Bài ca đi học Cho cả lớp múa Cho từng tổ múa Cho một số Hs múa -Tổ chức cho Hs thi múa -Nhận xét Bình chọn cá nhân múa đẹp 3 Củng cố -dặn dò ---------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 10 -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Luyện tập -Làm bảng con: 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 2 = -Nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 10 *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 Bước 1: HD thành lập CT 10 – 1 = 9, 10 – 9 =1 Giáo viên đính hình tam giác lên bảng + Có tất cả mấy ngôi sao? +Bớt mấy ngôi sao? +Còn mấy ngôi sao? -Làm tính gì để biêt được? -Vậy 10 bớt 1 còn mấy? -Giáo viên ghi bảng: 10 – 1 = 9 -GV HD ghi CT ngược lại 41 – 9 = 1 Bước 2: HD thành lập CT 10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2 -HDTương tự như trên 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 10 – 5 = 5 Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách xoá bảng thi đua đọc CT -GV nêu câu hỏi “10 trừ 2 bằng mấy?” *Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng Bài 1 : Tính a/ 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 1 2 3 4 5 10 b/ 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 10 – 4 = 10 – 5 = 10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 7 = 10 – 6 = 10 – 0 = -GV NX Bài 4 : viết phép tính thích hợp Giáo viên thu vở chấm và nhận xét *Nếu còn thời gian cho HS làm thêm làm BT2,3 Bài 2:Số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 Bài 3: >,<,= 3.Củng cố Dặn dò : -Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể -Nhận xét -Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 -Làm lại các bài còn sai vào vở nhà -Chuẩn bị bài luyện tập -Hát -Học sinh đọc công thức -Học sinh làm bảng con -Học sinh quan sát trả lời câu hỏi -Có 10 ngôi sao -Bớt 1 ngôi sao. -Có 10 ngôi sao, bớt 1 ngôi sao. Còn 9 ngôi sao. -HS nêu -HS đọc cn, đt -Tính trừ -Học sinh tự nêu và rút ra phép tính -Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ -Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 10 – 5 = 5 10 – 5 = 5 -Học sinh làm bài bảng con -HS trả lời miệng -HS nêu bài toán , Viết phép tính thích hợp -HS laøm vaøo vôû -HS làm bài sửa bài -HS làm bài sửa bài Tiếng Việt: ÔN TẬP VẦN KẾT THÚC BẰNG m A. Mục tiêu: - Hs đọc được một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 63. - Viết được các vần, từ ngữ bất kì từ bài 60 đến bài 63. - Vận dụng để làm các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn vần, từ ngữ. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gv cho Hs đọc trên bảng con. Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn ôn tập a. Đọc vần, từ ứng dụng: Gv ghi bảng các vần, từ ngữ: om, am, ăm, âm, em, êm, . Các từ ngữ: tăm tre sáng sớm mâm cơm đường hầm tôm xanh que kem làng xóm rừng tràm tấm cám GV chỉnh sửa lỗi. b. Phát triển kĩ năng: Tổ chức thi tìm tiếng có vần ôn. GV lệnh yêu cầu Hs thực hiện ghép trên bảng cài. - Hs đọc các từ: bệnh viện, ễnh ương, đình làng. - Cả lớp viết từ: làng xóm - Hs nhẩm đọc vần, tiếng. Phân tích, đọc trơn vần, từ. - Hs yếu đánh vần, đọc trơn. - Lớp đọc đồng thanh. - Hs nghe lệnh tìm và ghép trên bảng cài. Tiết 2: 2. Bài tập: a. Viết chính tả câu: Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. Gv đọc chậm Hs nghe chép vào vở. b. Điền tiếng cơm, bơm, rơm, ấm. bữa ; . xe ; đống ; hơi . Nhận xét – đánh giá. c. Nối Tôm ồm ồm. Giọng nói chăm chỉ. Ngựa phi rang với muối. Bạn Phương tung bờm. Gv nhận xét, cho Hs đọc lại và chữa bài vào vở. 3. Củng cố- Dặn dò: Đọc kĩ lại bài, chuẩn bị bài. - Hs nghe chép vào vở. - Hs nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con, 4 em lên bảng. - Lớp đọc lại các từ. - Hs nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào vở ô li. - Mỗi tổ cử một bạn lên nối 1 câu. Nhận xét – chữa bài. Tập viết: THANH KIẾM,ÂU YẾM,AO CHUÔM, A. Mục tiêu: - Hs viết đúng mẫu các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết các từ - Bảng con, vở tập viết. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho Hs viết 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. đưa bảng phụ để giới thiệu bài viết. b. Hướng dẫn Hs viết: - GV treo bảng phụ - GV yêu cầu Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét cấu tạo, độ cao, cách nối nét giữa các con chữ. - GV hướng dẫn cấu tạo, quy trình viết một số chữ khó trong bài. Giáo viên nhận xét (Lưu ý Hs yếu) - Hướng dẫn viết vào vở. GV lưu ý Hs điểm đặt bút, điểm dừng bút và quan sát giúp đỡ Hs yếu (Hs yếu chỉ cần viết được 4 dòng). - GV thu chấm vở 1 số Hs. - GV nhận xét, đánh giá bài viết của Hs. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hs viết vào vở ô li ở nhà. - Hs viết bảng con từ: ghế đệm - Hs đọc các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,. - Hs viết bảng con. - Lớp đọc lại bài viết trong vở tập. - Viết bài. ------------------------------------------------------------- Chiều thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012 : Tiếng Việt luyện LUYỆN CÁC VẦN KẾT THÚC BẰNG ÂM M A. Mục tiêu: - Củng cố lại các vần: ôm, ơm; em,êm ,am,ăm,âm - Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần: ôm, ơm; em ,êm, am,ăm,âm; từ và câu ứng dụng. - Vận dụng để điền đúng các vần đã học. B. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Luyện đọc bảng lớp GV ghi từ lên bảng. ôm ơm tôm tươi bữa cơm chậu gốm thơm ngát cốm dẻo thằng bờm em êm êm đềm lem nhem thềm nhà rèm cửa Gió thổi mùa thu hương cốm mới. Đêm đêm bé ngồi ôn bài dưới ánh đèn điện. GV chỉnh sửa, đọc mẫu. - GV nhận xét 2. Luyện đọc SGK. Cho Hs đọc các bài ôn: ôm, ơm; em, êmam,ăm,âm - Cho Hs đọc nối tiếp trong SGK. GV, Hs theo dõi, nhận xét. *Luyện viết: Gv đọc Hs nghe chép vào vở. Gió thổi mùa thu hương cốm mới. GV chấm bài, nhận xét. - Hs luyện đọc theo nhóm bàn, tìm và phân tích tiếng có vần ôn tập. - Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, yếu phân tích, đánh vần, đọc trơn từ. - Hs khá đọc trơn câu, Hs yếu tìm tiếng chứa vần ôn, đánh vần các tiếng có vần khó. - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân, Hs khá đọc trơn, Hs yếu đánh vần tiếng đọc sai. - Lớp đọc đồng thanh. - Hs nghe chép vào vở. Tiết 2 3. Bài tập 1.Tìm mỗi vần 2 tiếng. om: am: - Hướng dẫn thêm cho nhóm còn yếu. GV nhận xét chỉnh sửa. 2. Điền vần em hay êm? k lạnh ; ghế đ. ngày đ. ; l lỉnh GV nhận xét – Đánh giá 3. Nối. Em và mẹ cho cả nhà. Bố mua kem thơm ngon. Bánh cốm đi xem múa. - Thu chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm trong thời gian 5’ - Hs làm vào phiếu theo nhóm. Hết thời gian đội nào làm đúng, đủ theo yêu cầu thì thắng. - Hs nhận xét Hs nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở, 2 em lên bảng điền. - Lớp tự làm vào vở. - 3 Hs lên bảng nối, đọc câu hoàn chỉnh. - Hs chữa bài,đọc lại toàn bài. Tự học LUYỆN VỞ THỰC HÀNH TOÁN A. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 B. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành toán 1. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính 10 – 1 = 10 – 3 = 10 – 8 = 10 – 6 = 10 – 2 = 10 – 4 = 10 – 7 = 10 – 5 = 10 – 0 = 10 – 9 = - Y/ c HS làm bài -Chữa bài -Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 10 Bài 2 Tính 10 – 2 = 10 – 4 = 10 – 1 – 4 = 10 – 2 – 2 = 10 – 3 – 1 = 10 – 2 – 3 = Y/c HS làm bài vào vở TH Chữa bài Bài 3 từ một phép công hãy viết hai phép trừ tương ứng 4 + 6 =109 3 + 7 = 10 -Y/c Hs làm bài -Chữa bài Bài 4 Số 2 + 8 – 5 = 3 + 7 – 6 = Y/c Hs làm bài -Chữa bài 2. Củng cố: Làm bài ở nhà. HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Hs làm vào vở TH toán 2 em lên bảng thực hiện. Nhận xét, chữa bài. HS làm vào vở thực hành toán HS làm vào vở thực hành toán SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 1 Đánh gia hoạt đông tuần 15 -Ưu điểm: Hs đi học đầy đủ ,đúng giờ Học bài ,làm bài ở nhà có tiến bộ Có nhiều Hs cố gắng trong học tập: Chi, Huân,Ngân Phong trào thi đua dành nhiều hoa điểm 10 đẩy mạnh -Tồn tại: Vẫn còn Hs chưa cố gắng trong học tập Tuấn Anh, Hân Một số Hs còn chơi dưới mưa Hs còn chưa chuẩn bị bài ở nhà 2 Kế hoạch tuần 16 Phát huy ưu điểm tuần 15 khắc phục nhược điểm Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội ,trường đề ra Thưc hiện tốt phong trào “Đôi bạn cùng tiến”
Tài liệu đính kèm: