Học vần
Bài 60 : om- am
A.MỤC TIÊU
-HS đọc viết được om, am, làng xóm , rừng tràm
-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 2 / 12 / 2006 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006. Học vần Bài 60 : om- am A.MỤC TIÊU -HS đọc viết được om, am, làng xóm , rừng tràm -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc viết bài đã học 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghép mẫu và yêu cầu hs phân tích ghép om *Nhận diện vần - Vần uông gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng * đánh vần -Đọc mẫu “o- m- om” Yêu cầu ghép “xóm” - Đánh vần : xờ- om- xom-sắc - xóm -Chỉnh sửa cách phát âm cho - Yêu cầu ghép làng xóm - Đọc mẫu và gọi hs đọc - Cho hs xem tranh làng xóm *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Vần am tiến hành như vần om Cho hs so sánh am, om -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc - Đọc mẫu và gọi hs đọc - Đọc và viết vào bảng con bình minh, nhà rông - Hs ghép và phân tích - Hai âm ghép lại, o trước, m sau. - Đọc đồng thanh, tổ các nhân Phân tích và ghép vào bảng cài xóm - Luyện đọc -Đọc từng em - Hs ghép - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự -Lần lượt viết vào bảng con om, làng xóm - So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau. Đọc và phân tích tiếng có om, am chòm râu quả trám đom đóm trái cam Tiết 2 4. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc - Treo tranh b. Luyện viết Viết mẫu và hướng dẫn c.Luyện nói: Treo tranh - Gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Khi nào nói lời xin lỗi ? + Em có xin lỗi bao giờ chưa? + Trong trường hợp nào em đã nói lời xin lỗi? có Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cho thi đua tìm tiếng có vần om, am 5. Nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn hs xem trước bài tiếp theo. Đọc đồng thanh, cá nhân Thảo luận nội dung tranh và đọc bài ứng dụng:Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng - Viết vào vở tập viết om, am, làng xóm, rừng tràm - Quan sát - hs nói - Thi đua tìm tiếng có om, am và đọc lên Đạo đức Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ( tt ) A. MỤC TIÊU: 1. Giúp hs hiểu được: - Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ. - Để đi học đều và đúng giờ các em không được nghỉ học tuỳ tiện, cần xuất phát đúng giờ, không la cà dọc đường. HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ Thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Đồ vật để chơi sắm vai. - HS: vở bài tập Đạo đức 1 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Hs tự liên hệ - Nêu câu hỏi: + Hằng ngày em đi học như thế nào? + Đi học như thế có đều và đúng giờ không? - GV nhận xét : Khen những em đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở những em đi học muộn 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 5 theo cặp - GV hướng dẫn hs thảo luận nội dung tranh bài tập 5. Gợi ý: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các bạn gặp khó khăn gì? + Các em học được đều gì ở bạn? Kết luận: Gặp trời mưa gió, nhưng các bạn vẫn đi học bình thường. Các em cần noi theo các bạn. 3. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai - Giới thiệu tình huống ở các tranh bài tập 4 và yêu cầu HS thảo luận, giải quyết. Gợi ý: + Các bạn Sơn và Hà đang làm gì? + Hà và Sơn gặp chuyện gì? + Hai bạn phải làm gì khi đó? Kết luận: Tranh 1: Hà khuyên Sơn nhanh chân tới lớp không nên la cà dọc đường. Tranh 2: Sơn từ chối đi đá bóng để đến lớp học, như thế mới là hs ngoan. 4. Hoạt động 4: Cho hs đọc câu ghi nhớ HS trả lời trước lớp Thảo luận theo cặp và trả lời. Vài hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Thảo luận giải quyết, phân vai , sắm vai, chuẩn bị trò chơi sắm vai. HS lắng nghe. - HS đọc câu ghi nhớ. Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 Học vần Bài 61: ăm- âm A.MỤC TIÊU: -HS đọc viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm -Đọc được tiếng, từ và bài ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc viết bài đã học 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghép mẫu và yêu cầu hs phân tích ghép inh *Nhận diện vần - Vần ăm gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng * đánh vần -Đọc mẫu “ă- mờ – ăm ” Yêu cầu ghép “tằm” - Đánh vần tờ - ăm- tăm- huyền - tằm -Chỉnh sửa cách phát âm cho - Yêu cầu ghép nuôi tằm - Đọc mẫu và gọi hs đọc *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Vần âm tiến hành như vần ăm Cho hs so sánh ăm và âm -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc - Đọc mẫu và gọi hs đọc - Đọc và viết vào bảng con làng xóm, rừng tràm - Hs ghép và phân tích - Hai âm ghép lại, ă trước, m sau. - Đọc đồng thanh, tổ các nhân Phân tích và ghép vào bảng cài tằm - Luyện đọc -Đọc từng em - Hs ghép - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự -Lần lượt viết vào bảng con ăm, hái nắm - So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau. Đọc và phân tích tiếng có ăm, âm tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm Tiết 2 4. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc - Treo tranh b. Luyện viết Viết mẫu và hướng dẫn viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm c.Luyện nói Treo tranh - Gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? + Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em. + Khi nào thì đến tết? Trò chơi “Ghép vần” - Cho thi đua ghép vần ăm, âm 5. Nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn hs xem trước bài tiếp theo. Đọc đồng thanh, cá nhân Thảo luận nội dung tranh và đọc bài ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn bê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - Viết vào vở tập viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Quan sát - hs nói - Thi đua ghép vần ăm, âm Toán Tiết 55 : Luyện tập A. MỤC TIÊU: Củng cố cho hs về phép cộng, trừ trong phạm vi 9 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phấn màu, tranh -HS: Sách giáo khoa, bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. Bài cũ:- Gọi hs làm bài 3. Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập Dạy học bài mới: Bài 1: - Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm . - Yêu cầu nhận xét 4 phép tính 1 + 8 =9, 8 + 1=9 ; 9 – 1=8 , 9 – 8 =1 để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài. Bài 3: - Phát phiếu học tập, nêu yêu cầu Bài 4 - Đính tranh yêu cầu nêu bài toán Bài 5 - GV vẽ hình và gợi ý 4. Củng cố - Gọi hs đọc phép cộng và trừ trong phạm vi 9 5. Dặn dò Nhận xét tiết học. - Hai hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 3 + 2 = 8 –3 – 2 = 7 – 2 – 1= 7 – 2 + 1= - Nêu cách làm và làm miệng rồi nêu kết quả. - Làm trên bảng lớp. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5 + = 9 4 + = 9 - Làm vào phiếu học tập và sửa trên bảng lớp. 5 + 4 9 9- 2 . 7 - Nêu tình huống và ghi phép tính phù hợp với bài toán hs nêu ra 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9 hoặc 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3 - HS tìm số hình vuông trong hình vẽ( 5 ) - Vài hs đọc lại Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006 Học vần Bài 62: ơm- ôm A.MỤC TIÊU: -HS đọc viết được ơm, ôm, đóng rơm, con tôm -Đọc được tiếng, từ và bài ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc viết bài đã học 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghép mẫu và yêu cầu hs phân tích ghép ơm *Nhận diện vần - Vần ơm gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng * đánh vần -Đọc mẫu “ơê- mờ –ơm ” Yêu cầu ghép “rơm” - Đánh vần rờ- ơm- rơm -Chỉnh sửa cách phát âm cho Yêu cầu ghép đóng rơm - Đọc mẫu và gọi hs đọc - Cho hs xem tranh đóng rơm. *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Vần ôm tiến hành như vần ơm Cho hs so sánh ôm và ơm -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc - Đọc mẫu và gọi hs đọc - Đọc và viết vào bảng con nuôi tằm, hái nấm - Hs ghép và phân tích - Hai âm ghép lại, ơ trước, m sau. - Đọc đồng thanh, tổ các nhân - Phân tích và ghép vào bảng cài rơm - Luyện đọc -Đọc từng em - Hs ghép - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự -Lần lượt viết vào bảng ơm, đóng rơm - So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau. Đọc và phân tích tiếng có ơm, ôm chó đốm sáng sớm chô ... Sách giáo khoa, bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:(3) Giới thiệu bài: Luyện tập Dạy học bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn HS sử dụng công thức cộng trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính Bài 2: - Yêu cầu HS tìm hiểu “lệnh” của bài toán tự làm rồi chữa bài (Bông hoa xuất phát là số 10, ngôi sao kết thúc cũng là số 10 ) Bài 3:- Phát phiếu học tập, nêu yêu cầu Bài 4 - Hướng dẫn hs nhìn tóm tắt và đọc bài toán Bài 5 - GV vẽ hình và gợi ý 4. Củng cố - Gọi hs đọc phép cộng và trừ trong phạm vi 9 5. Dặn dò Nhận xét tiết học. - Nêu cách làm và làm miệng rồi nêu kết quả. - Làm trên bảng lớp. - Làm vào phiếu học tập và sửa trên bảng lớp. 5 + 4 10 9 – 2 .... 8 - Nêu tình huống và ghi phép tính phù hợp với bài toán hs nêu ra 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9 hoặc 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3 - HS tìm số hình vuông trong hình vẽ( 5 ) - Vài hs đọc lại Thủ công GẤP CÁI QUẠT ( 2 Tiết ) MỤC TIÊU: HS biết cách gấp cái quạt. Gấp được cái quạt bằng giấy B. CHUẨN BỊ: GV: + Quạt giấy mẫu + Tờ giấy hình chữ nhật + 1 sợi chỉ len màu. + Bút chì, thước kẻ, hồ. HS:+ Bút chì, hồ dán. + Một tờ giấy hình chữ nhật, và một tờ giấy có kẻ ô. + Vở thủ công. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 3.Dạy – học bài mới: a. GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV cho hs xem cái quạt mẫu và hỏi: + Muốn gấp được cái quạt, ta phải gấp như thế nào? + Làm thế nào để hai nửa của quạt dính lại? b. GV làm mẫu * Gấp nếp thứ nhất - Ghim tờ giấy lên bảng, mặt màu áp vào mặt bảng. - Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu giữa * Gấp nếp thứ hai - Ghim tờ giấy mặt màu ra ngoài, để ghép nép thứ hai. * Gấp nếp thứ ba - Lật tờ giấy lại và tiếp tục gấp đến thứ ba và những nét tiếp theo. - Gấp đôi dùng tay ép lại để lấy dấu giữa buột chỉ và phếch hồ dán mép ngoài cùng. - Gấp đôi dùng tay ép cho hồ dính lại. 4.Cho HS thực hành trên giấy vở - GV hướng dẫn cách gấp khoảng 2 ô. 5. Nhận xét: - Chọn những sản phẩm đẹp cho hs xem. - HS lặp lại “ Gấp cái quạt” - HS quan sát - Gấp các đoạn thẳng cách đều - Dùng hồ để dán - HS quan sát - HS tiến hành gấp trên giấy vở theo hướng dẫn. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tập viết Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm A. MỤC TIÊU: - HS nắm được quy trình viết - Rèn tính cẩn thận, óc thẫm mĩ và kĩ năng viết đẹp B. CHUẨN BỊ : - GV: Chữ mẫu, kẻ sẵn bảng để viết mẫu - HS: Bảng con, vở tập viết 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ổn định : Kiểm tra : - Cho hs viết bảng con các chữ đã học ở tiết trước 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi - Đính các nét mẫu lên bảng, giới thiệu từng chữ Lần lượt hỏi: + Độ cao của các chữ như thế nào? Hoạt động 2: Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết. 4. Củng cố - Chấm điểm khoảng 10 vở và nhận xét - Chọn những vở viết đẹp cho lớp xem - Cho hs thi đua viết lại các chữ vừa học Dặn dò- Nhận xét - Tập viết các chữ trên vào bảng con. - Nhận xét tiết học - HS viết vào bảng con nhà trường buôn làng. - Quan sát và trả lời câu hỏi - quan sát và trả lời - Lần lượt viết vào bảng con đỏ thắm, mầm non, chôm chôm - Viết vào vở tập viết - Hai hs thi đua lên viết Thể dục : Tiết số 15 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A.MỤC TIÊU: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện độïng tác chính xác hơn giờ trước. - Học động tác đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. B.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -GV: 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi. - HS: Dọn vệ sinh sân tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: Gv phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. -Cho hs tập hợp 2 hàng dọc. Sau đó cho hs chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc: 50 m. - Ôn phối hợp đưa 2 tay ra trước và đưa 2 tay dang ngang: 2 x 4 nhịp. Ôn phối hợp đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V và đứng đưa 2 tay lên cao thẳng hướng: 2 x 4 nhịp. 2. Phần cơ bản: Đứng kiễng gót, 2 tay chống hông( 2 lần) Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông( 2 lần) Đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng: 4 lần. * Ôn trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức” 6 phút. 3. Phần kết thúc: Gv cùng hs hệ thống lại bài- Gv nhận xét giờ học. - Về tập lại các động tác vừa học. - Hs đứng vỗ tay và hát. - Hs đếm to nhịp 1 - 2;... và giậm chân. -Hs chạy theo hàng dọc 50 m. -Hs đi theo vòng tròn và hít thở sâu. Hs thực hiện. Nhận xét. HS tập. Hs thực hiện động tác. Hs thực hiện động tác. Hs tập phối hợp. HS chơi, nhận xét. Hs hệ thống lại bài. Toán Tiết 56 Phép cộng trong phạm 10 A. MỤC TIÊU: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:+ Bộ thực hành Toán 1 + 10 hình tam giác, 10 hình vuông, 10 hình tròn - HS: + Bộ thực hành Toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Ghi bảng bài tập gọi hs lên bảng làm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài bThành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Đính bảng hình tam giác và hỏi: + Có mấy hình tam giác? + Thêm mấy hình tam giác nữa? + Có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - Chỉ tranh và nói: “9 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được 10 hình tam giác” - Vậy em có thể lập công thức như thế nào? - 9 cộng một bằng10, vậy 1 cộng 9 bằng mấy? - Ghi bảng và cho hs đọc lại - Đính hình vuông và hình tròn gợi ý để hs lập được phép tính và cho hs đọc lại - Xoá bảng dần để hs học thuộc 3. Thực hành Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm bài Nhận xét cần viết thẳng cột( Chữ số 1 lùi ra phía trước, số 0 thẳng cột với 1 và 9 ) Bài 2 - Cho hs nêu yêu cầu của bài Bài 3 - Đính tranh và yêu cầu 4.Nhận xét , dặn dò - Nhận xét tiết học - xem trước bài tiếp theo - Hs làm: 7 + 2= 6+3 = 5+ 5 = 4+ 6 = HS lặp lại “ Phép cộng trong PV10” - 9 hình tam giác - thêm 1 hình tam giác nữa -. 10 hình tam giác - Vài hs lặp lại 9 + 1 =10 - bằng 10 1 + 9 = 10 - Hs đồng thanh đọc và cá nhân 8+ 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 - Thi đua đọc thuộc - Làm trên bảng lớp 1 +9 10 - Nêu yêu cầu và làm vào bảng con - Nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp 6 + 4=10 hoặc 4 + 6= 10 Tự nhiên và xã hội LỚP HỌC MỤC TIÊU: Giúp hs biết: Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. Một số đồ dùng có trong lớp hằng ngày. Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: Các hình ở bài 15, một số tấm bìa lớn có ghi tên đồ dùng trong lớp học. HS: Bài hát lớp chúng mình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: - Hát vui : “ Lớp chúng mình” 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết lớp học có các thành viên, cô giáo và đồ dùng cần thiết. Cách tiến hành - Cho hs quan sát hình trang 32và 33 trả lời câu hỏi trong sách + Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì? + Lớp học của em giống với lớp học nào trong các hình đó? + Bạn thích lớp học nào? Tại sao? Kết luận: Lớp học nào cũng có cô giáo( hoặc thầy giáo) và hs, trong lớp có tủ, bàn ghế, lọ hoa, tranh ảnh Việc có nhiều hay ít đồ dùng tuỳ thuộc vào điều kiện của từng trường. 3. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình Mục tiêu: giới thiệu được lớp học của mình Cách tiến hành: - Yêu cầu hs quan sát lớp học của mình. - Gọi một số hs kể trước lớp Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, tên lớp và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp của mình. Vì đó là nơi em đến học hàng ngày với thầy cô và các bạn. 4. Củng cố: * Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” Mục tiêu: Cho hs nhận dạng một số đồ dùng có trong lớp học của mình. Gây không khí hào hứng cho hs. - Giao cho mỗi tổ một tấm bìa - Nhận xét, khen đội làm nhanh, đúng. 5. Dặn dò- nhận xét: - Cần yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong lớp học. - GV nhận xét tiết học - HS hát tập thể - HS làm việc theo nhóm 4 em - Đại diện hs trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung. - HS quan sát và lắng nghe Quan sát , kể về lớp học của mình với các bạn. - HS trình bày trước lớp, kể tên trường, tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, các bạn và đồ đạc trong lớp của mình. - HS lắng nghe. - HS thi đua đính tên các đồ vật có trong lớp học. - Đại diện hs trình bày trước lớp.
Tài liệu đính kèm: