Học vần: im, um
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc đơợc: im, um, chim câu, trùm khăn. Từ và câu ứng dụng.
- Viết đơợc: im, um, chim câu, trùm khăn .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
- Bảng cài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ( 5’)
- GV gọi hs đọc lại bài 63
- Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận diện vần ( 15’)
1. Gv giới thiệu vần : “ im ”
a. Viết chữ im in thờng
- Nêu cấu tạo vần im (Vần im đợc tạo nên từ âm i và âm m )
- Cài bảng cài vần im.
- Phát âm mẫu im.
- So sánh vần im với vần em?
b. Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng:
- Giới thiệu và viết tiếng : chim
- Phát âm mẫu: chim
- Em hãy phân tích cấu tạo tiếng “chim” ?
tuần 16 Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010 Học vần: im, um I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn. Từ và câu ứng dụng. - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt. - Bảng cài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ( 5’) - GV gọi hs đọc lại bài 63 - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận diện vần ( 15’) 1. Gv giới thiệu vần : “ im ” a. Viết chữ im in thường - Nêu cấu tạo vần im (Vần im được tạo nên từ âm i và âm m ) - Cài bảng cài vần im. - Phát âm mẫu im. - So sánh vần im với vần em? b. Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: - Giới thiệu và viết tiếng : chim - Phát âm mẫu: chim - Em hãy phân tích cấu tạo tiếng “chim” ? - Cài bảng cài : chim - Đánh vần: chờ - im - chim - Đọc : chim c. Giới thiệu từ khóa: chim câu - GV đưa tranh - Bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đọc trơn không đánh vần 2. Giới thiệu vần um (Tương tự vần im) - So sánh vần um, im? - Tìm tiếng mới có âm vừa học. * Giải lao Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng ( 7’) - Đọc mẫu: con nhím, tủm tỉm, trốn tìm, mũm mĩm - Em hãy tìm tiếng có vần im, um trong các từ trên? - Đọc các tiếng mới: nhím, tìm, tũm tĩm, mũm mĩm. - GV đọc và giải nghĩa từ - Đọc trơn không đánh vần các từ trên? - Tìm từ mới có vần vừa học? Hoạt động 3 Luyện viết bảng con ( 8’) - GV giới thiệu chữ mẫu im, um, chim câu, trùm khăn. - Em hãy nêu cấu tạo chữ im? - Gv nêu quy trình viết và viết mẫu chữ “im”: Viết con chữ i nối liền con chữ m. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng - Theo dõi HS viết - Hớng dẫn các chữ còn lại: um, chim câu, trùm khăn. - Nhận xét bài viết bảng - 3 em đọc - 2 hs viết vần và từ - Quan sát - Cá nhân nêu ý kiến - Cài bảng cài vần im - Phát âm Cá nhân, tổ,lớp - Cùng có âm m - Khác nhau: im bắt đầu bằng âm i - Quan sát - Đọc cá nhân - Âm ch ghép vần im ta đợc tiếng chim - Ghép trên bảng cài - Đọc cá nhân , tổ ,lớp - HS quan sát - chim câu - Đọc cá nhân , tổ ,lớp - HS so sánh hai vần - HS tìm đọc phân tích, đánh vần - Lắng nghe - 2 hs lên thi gạch chân tiếng có vần vừa học. - Tìm và nêu miệng: nhím, tìm, tũm tĩm, mũm mĩm. - 3 em - Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS tìm đọc phân tích, đánh vần - Quan sát chữ mẫu - Cá nhân nêu ý kiến - Theo dõi - Sửa tư thế ngồi viết - Viết chữ im vào bảng - Thực hành viết bài Tiết 2 Bài cũ: ( 5’) - GV gọi hs đọc bài ở tiết 1 - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 1: Luyện viết vở ( 12’) - Giới thiệu bài mẫu: im, um, chim câu, trùm khăn. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng - Gv nhắc lại quy trình viết chữ “im” viết mẫu - Hướng dẫn trình bày dòng chữ im vào vở. - Theo dõi HS viết - Hướng dẫn các chữ còn lại: um, chim câu, trùm khăn. - Nhận xét bài viết vở và chấm điểm Hoạt động 2: Luyện đọc ( 12’) - GV đưa tranh. - Bức tranh vẽ gì? - GV viết trên bảng và đọc mẫu: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có vui không nào? - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới trong câu ứng dụng - Đọc tiếng mới: chúm chím - Đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi phát âm Hoạt động 3: Luyện nói ( 8’) - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: Xanh đỏ, tím, vàng. + Em hãy QS tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Lá màu gì? - Quả gấc, quả cà màu gì? - Em biết những vật gì có màu đỏ, màu xanh, màu tím, màu đen? - GV theo dõi nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò: ( 3’) - Đọc nối tiếp toàn bộ bài trong sách - Tìm tiếng , từ có vần im, um? - Nhận xét tiết học và ra bài về nhà. - 3 hs đọc - HS so sánh 2 vần - Xem bài mẫu trong vở - Sửa tư thế ngồi viết. - Theo dõi Thực hành viết bài - HS quan sát tranh - Bé đi học về và đang chào hỏi mẹ của bé rất lễ phép. - Lắng nghe - 1 em nêu: chúm chím - Nhiều em đọc - 10 em đọc - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đọc toàn bài - QS tranh thảo luận theo nhóm 2 theo câu hỏi gợi ý - Các loai quả - Cá nhân luyện nói - Các bạn khác bổ sung. - 2 em đọc - um tùm, gỗ lim, sum vầy, trái tim. Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: ( 5’) - Gv gọi hs đọc bảng trừ 10 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập ( 30’) Bài 1: Tính Bài 1 có mấy phần? a. 10 - 2 = 10 - 4 = 10 - 3 = 10 - 9 = 10 - 6 = 10 - 1 = (GVviết phép tính tổ chức hs chơi truyền điện) - Gv theo dõi nhận xét. b. 10 10 10 10 10 - - - - - 5 4 8 3 2 Gv đọc phép tính HS làm bảng con. Khi tính dọc em lưu ý gì? - GV lưu ý HS viết thẳng cột. Bài 1 củng cố cho em kỹ năng gì? Bài 2: Số ? ( cột 3,4 hskg) 5 + = 10 . - 2 = 6 10 - .... = 4 8 - = 1 . + 0 = 10 10 - .... = 8 - Gv hướng dẫn HS cách làm: - Gv theo dõi giúp đỡ hsyk Bài 3: Viết phép tính thích hợp: Tranh a vẽ gì? Nhìn vào hình vẽ ai nêu được đề toán? Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu con vịt ta làm phép tính gì? Hướng dẫn tương tự câu b. 7 + 3 = 10 10 - 2 = 8 3 + 7 = 10 10 - 8 = 2 - GV theo dõi chấm chữa nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi Nhà toán học nhỏ tuổi. ( 5’) - GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi. - Gv nhận xét tiết học và ra bài nhà. - Hs đọc cá nhận - 2 hs làm bài tập 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS chơi từng tổ - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bảng con. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. - Hs nêu yêu cầu bài tập - HS nhìn tranh đặt đề toán - Hs làm bài Nhận xét. - HS chơi Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 Học vần: IÊM, YÊM I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Điểm mời. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt - Bảng cài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ( 5’) - GV gọi hs đọc lại bài 52 - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận diện vần (15’) 1. Gv giới thiệu vần : “ iêm ” a. Viết chữ iêm in thường. - Nêu cấu tạo vần iêm (Vần iêm được tạo nên từ âm i, âm ê và âm m ) - Cài bảng cài vần iêm - Phát âm mẫu: iêm - So sánh vần iêm với vần im? b. Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: - Giới thiệu và viết tiếng : xiêm - Phát âm mẫu: xiêm - Em hãy phân tích cấu tạo tiếng “xiêm”? - Cài bảng cài : xiêm - Đánh vần: xờ - iêm - xiêm - Đọc : xiêm c. Giới thiệu từ khóa: dừa xiêm - GV đưa tranh - Bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đọc trơn không đánh vần 2. Giới thiệu vần yêm: (Tương tự vần iêm) - So sánh vần yêm. iêm? - Tìm tiếng mới có âm vừa học? * Giải lao Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng ( 7’) - Đọc mẫu: thanh kiếm, âu yếm quý hiếm, yếm dãi - Em hãy tìm tiếng có vần iêm, yêm trong các từ trên? - Đọc các tiếng mới: kiếm, hiếm, yếm. - GV đọc và giải nghĩa từ - Đọc trơn không đánh vần các từ trên? - Tìm từ mới có vần vừa học? Hoạt động 3: Luyện viết bảng con ( 8’) - GV giới thiệu chữ mẫu iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Em hãy nêu cấu tạo chữ iêm? - Gv nêu quy trình viết và viết mẫu chữ “iêm”: Viết con chữ i nối liền con chữ ê và m. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng - Theo dõi HS viết - Hớng dẫn các chữ còn lại: iêm, yêm. - Nhận xét bài viết bảng. - 3 em đọc - 2 hs viết vần và từ - Quan sát - Cá nhân nêu ý kiến - Cài bảng cài vần iêm - Phát âm Cá nhân, tổ,lớp - Cùng có âm m - Khác nhau: iêm bắt đầu bằng âm iê - Quan sát - Đọc cá nhân - Âm x ghép vần iêm ta được tiếng xiêm - Ghép trên bảng cài - Đọc cá nhân , tổ ,lớp - HS quan sát - dừa xiêm - Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS so sánh hai vần. - HS tìm đọc phân tích, đánh vần. - Lắng nghe - 2 hs lên thi gạch chân tiếng có vần vừa học. - Tìm và nêu miệng: kiếm, hiếm, yếm. - 3 em - Đọc cá nhân , tổ ,lớp - HS tìm đọc phân tích, đánh vần. - Quan sát chữ mẫu - Cá nhân nêu ý kiến - Theo dõi - Sửa tư thế ngồi viết. - Viết chữ iêm vào bảng. - Thực hành viết bài. Tiết 2 Bài cũ: ( 5’) - GV gọi hs đọc bài ở tiết 1 - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 1: Luyện viết vở ( 12’) - Giới thiệu bài mẫu: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng - Gv nhắc lại quy trình viết chữ “iêm” viết mẫu - Hớng dẫn trình bày dòng chữ iêm vào vở. - Theo dõi HS viết - Hớng dẫn các chữ còn lại: yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Nhận xét bài viết vở và chấm điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc ( 12’) - GV đưa tranh - Bức tranh vẽ gì? - GV viết trên bảng và đọc mẫu: Ban ngày, sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới trong câu ứng dụng. - Đọc tiếng mới: kiếm, yếm - Đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa lỗi phát âm. Hoạt động 3: Luyện nói ( 8’) - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: Điểm mười. + Em hãy QS tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Khi được cô giáo cho điểm mười bạn nhỏ có vui không? - Khi em được điểm mười em khoe với ai? - Học thế nào thì mới được điểm mười? - Trong lớp ta bạn nào hay được điểm mười? - GV theo dõi nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò: ( 3’) - Đọc nối tiếp toàn bộ bài trong sách - Tìm tiếng, từ có vần iêm, yêm? - Nhận xét tiết học và ra bài về nhà. - 3 hs đọc. - HS so sánh 2 vần. - Xem bài mẫu trong vở. - Sửa tư thế ngồi viết - Theo dõi - Thực hành viết bài. - HS quan sát tranh - Con cò đang đi ăn đêm bị lộn cổ xuống ao. - Lắng nghe - 1 em nêu: kiếm, yếm - Nhiều em đọc - 10 em đọc - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đọc toàn bài - QS tranh thảo luận theo nhóm 2 theo câu hỏi gợi ý: - Cô giáo chấm các bạn điểm mười. - Cá nhân luyện nói - Các bạn khác bổ sung. - 2 em đọc - kiếm tìm, tiềm ẩn, tranh biếm hoạ.. Toán: bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: ( 5’) - Gv gọi hs ... tớch tieỏng khoự 1 em neõu Vieỏt vaứo baỷng con HS theo doừi HS theo doừi HS vieỏt vaứo vụỷ HS khaỷo baứi ( ủoồi cheựo vụỷ ) Theo doừi, sửỷa sai 2 em ủoùc Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ baứi taọp Tieỏng Vieọt 2 em 2 em leõn sửỷa baứi ụỷ baỷng phuù Quan saựt baứi vieỏt ủeùp Kể chuyện: con rồng cháu tiên I. Muùc tieõu: - HS thớch thuự nghe keồ chuyeọn Con roàng , chaựu Tieõn. Dửùa vaứo tranh minh hoaù, caực caõu hoỷi gụùi yự vaứ noọi dung caõu chuyeọn do GV keồ, HS keồ laùi tửứng ủoaùn caõu chuyeọn. Gioùng keồ haứo huứng, soõi noồi. - Qua caõu chuyeọn, HS thaỏy ủửụùc loứng tửù haứo cuỷa daõn toọc ta veà nguoàn goỏc cao quyự, linh thieõng cuỷa daõn toọc mỡnh. II. Chuaồn bũ: Tranh minh hoaù III. Caực hoaùt ủoọng day – hoùc: 1. Kieồm tra baứi cuừ ( 4’ ) Moọt em keồ laùi caõu chuyeọn Deõ con nghe lụứi meù Qua caõu chuyeọn khuyeõn ta ủieàu gỡ ? 2. Baứi mụựi: Hoạt động 1: Giaựo vieõn keồ ( 5’) Keồ laàn 1 ủeồ HS bieỏt caõu chuyeọn Keồ laàn 2 keỏt hụùp tranh Hoạt động 2: Hửụựng daón HS keồ tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh (15’) Cho HS quan saựt tranh ụỷ SGK Bửực tranh 1 veừ caỷnh gỡ ? ẹoùc caõu hoỷi dửụựi bửực tranh 1 GV gụùi yự: AÂu Cụ vaứ Laùc Long Quaõn voỏn sinh ra ụỷ ủaõu ? Vieọc AÂu Cụ sinh con coự gỡ laù ? Gia ủỡnh Laùc Long Quaõn soỏng nhử theỏ naứo ? Yeõu caàu moói toồ cửỷ ủaùi dieọn thi keồ noọi dung bửực tranh1. Baùn keồ ủaừ ủuựng noọi dung chuyeọn chửa ? Baùn keồ coự thửứa hay thieỏu chi tieỏt naứo khoõng ?Coự dieón caỷm khoõng ? Tranh 2 veừ caỷnh gỡ ? ẹoùc caõu hoỷi dửụựi bửực tranh 2 ? GV gụùi yự: Gia ủỡnh haùnh phuực nhửng taõm traùng cuỷa Laùc Long Quaõn ra sao? Laùc Long Quaõn ủaừ laứm gỡ ? Yeõu caàu moói toồ cửỷ ủaùi dieọn thi keồ noọi dung bửực tranh 2 Baùn keồ ủaừ ủuựng noọi dung chuyeọn chửa ? Baùn keồ coự thửứa hay thieỏu chi tieỏt naứo khoõng ?Coự dieón caỷm khoõng ? Tranh 3 veừ caỷnh gỡ ? ẹoùc caõu hoỷi dửụựi bửực tranh 3 Yeõu caàu moói toồ cửỷ ủaùi dieọn thi keồ noọi dung bửực tranh3 Tranh 4 veừ caỷnh gỡ ? ẹoùc caõu hoỷi dửụựi bửực tranh 4 Vụù choàng Laùc Long Quaõn baứn vụựi nhau ủieàu gỡ ? Ai laứ vua Huứng thửự nhaỏt cuỷa nửụực ta ? Yeõu caàu moói toồ cửỷ ủaùi dieọn thi keồ noọi dung bửực tranh 4 Mụứi 4 baùn keồ laùi caõu chuyeọn (moói em moọt ủoaùn keồ noỏi tieỏp ) Hoạt động 3: Hửụựng daón HS keồ toaứn boọ caõu chuyeọn (8’) Ai keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng HS keồ dieón caỷm. Hoạt động 4: Giuựp HS hieồu yự nghúa caõu chuyeọn (5’) Vỡ sao nhaõn daõn ta goùi nhau laứ ủoàng baứo Chuyeọn con roàng chaựu tieõn muoỏn noựi vụựi moùi ngửụứi ủieàu gỡ ? GV: Theo chuyeọn con Roàng chaựu Tieõn thỡ toồ tieõn cuỷa ngửụứi Vieọt Nam ta coự noứi gioỏng cao quyự (Cha Roàng meù Tieõn ). Cuỷng coỏ daởn doứ ( 2’) Keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Theo doừi HS theo doừi vaứ quan saựt tranh HS quan saựt tranh ụỷ SGK Gia ủỡnh Laùc Long Quaõn Gia ủỡnh Laùc Long Quaõn soỏng nhử theỏ naứo? AÂu Cụ laứ tieõn treõn nuựi, Laùc Long Quaõn laứ roàng ụỷ dửụựi bieồn ẹeỷ ra moọt boùc trửựng, baỷy ngaứy sau nụỷ ra moọt traờm ngửụứi con xinh ủeùp. Raỏt ủaàm aỏm vaứ haùnh phuực. ẹaùi dieọn keồ. HS nhaọn xeựt Laùc Long Quaõn hoaự roàng. Laùc Long Quaõn hoaự roàng bay ủi ủaõu ? Khoõng nguoõi nhụự bieồn. Chaứng ủaừ hoaự roàng bay veà bieồn. ẹaùi dieọn keồ Nhaọn xeựt AÂu Cụ vaứ caực con leõn nuựi AÂu Cụ vaứ caực con laứm gỡ ? AÂu Cụ vaứ caực con leõn nuựi cao goùi Laùc Long Quaõn trụỷ veà Cuoọc chia tay Cuoọc chia tay dieón ra theỏ naứo ? Roàng vụựi Tieõn quen soỏng ụỷ hai vuứng khaực nhau. Ta neõn chia ủoõi ủaứn con moọt nửỷa theo meù leõn nuựi, moọt nửỷa theo cha xuoỏng bieồn. Khi naứo gaởp nguy thỡ baựo cho nhau bieỏt ủeồ cửựu giuựp nhau Ngửụứi con trai caỷ ẹaùi dieọn keồ Caõu chuyeọn keỏt thuực theỏ naứo ? 4 em leõn keồ, moói em keồ noọi dung moọt bửực tranh 2 - 3 em keồ laùi caõu chuyeọn HS theo doừi Cuứng sinh ra tửứ 1 boùc traờm trửựng. Chuựng ta laứ con Roàng chaựu Tieõn HS theo doừi Toaựn: OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 10 I. Muùc tieõu : Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà: - ẹeỏm, ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ ủeỏn 10. - ẹo ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng. II. ẹoà duứng daùy hoùc: - Thửụực coự vaùch keỷ cm. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. Bài cũ: ẹaựnh giaự vieọc laứm baứi kieồm tra cuỷa hoùc sinh. Cho hoùc sinh chửừa baứi (neỏu caàn). 2. Baứi mụựi : Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn taọp Baứi 1: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi roài thửùc haứnh. Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc roài vieỏt theo noọi dung baứi taọp 1 (vieỏt soỏ theo tia soỏ). Baứi 2: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Cho hoùc sinh thửùc haứnh treõn baỷng lụựp vieỏt daỏu thớch hụùp vaứo choó chaỏm vaứ ủoùc. Baứi 3: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Cho hoùc thửùc haứnh SGK vaứ chửừa baứi treõn baỷng lụựp. Baứi 4: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Cho hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con theo hai daừy. Baứi 5: Hoùc sinh neõu yeõu caàu cuỷa baứi: Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủo ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng roài vieỏt soỏ ủo vaứo beõn caùnh ủoaùn thaỳng ủoự. 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng. Daởn doứ: Laứm laùi caực baứi taọp, chuaồn bũ tieỏt sau. Laộng nghe vaứ chửừa baứi theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. Hoùc sinh vieỏt vaứo tia soỏ roài ủoùc caực soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi tia soỏ. Caõu a. 9 > 7, 2 6 7 2, 1 > 0, 6 =6 Caõu b. 6 > 4 3 > 8 5 > 1 4 > 3 8 0 6 > 3 3 0 9 Khoanh vaứo soỏ lụựn nhaỏt: 6 3 4 3 Khoanh vaứo soỏ beự nhaỏt: 5 7 8 Daừy A: Caực soỏ tửứ beự ủeỏn lụựn laứ: 5, 7, 9, 10 Daừy B: Caực soỏ tửứ lụựn ủeỏn beự laứ: 10, 9, 7, 5 Hoùc sinh ủo vaứ ghi soỏ ủo vaứo caùnh beõn ủoaùn thaỳng. Thửùc haứnh ụỷ nhaứ. Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011 Luyện toán: Luyện thêm tổng hợp I/ Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính nhẩm cho hs. Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập ứng dụng. Rèn kỹ năng giải toán cho hs. II/ Các hoạt động dạy và học: Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Tính. 50cm - 20cm = 30cm + 4cm – 20cm = 4cm + 65cm = 56cm +22cm – 16cm = 47cm – 7cm = 93cm – 30cm – 61cm = ? Bài 1 khi tính ta lưu ý gì? - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs. - Chữa bài 1 lên bảng. ? Bài 1 củng cố cho em kỹ năng gì? Bài 2: Viết số hay chữ thích hợp vào chỗ chấm. a, Trên mặt đồng hồ ghi các số là. - Hai kim là kim và kim b,Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 5 thì đồng hồ chỉ giờ. -Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 7 thì đồng hồ chỉ giờ. - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs. -Chữa bài 2 ở bảng. ? Bài 2 củng cố cho em kiến thức gì? Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán và giải bài toán đó. Nhà Hoàng có 32 con gà và 45 con vịt. Hỏi .? ? Bài 3 có mấy yêu cầu? ? Bài toán đã cho em biét cái gì? ? Vậy theo em bài toán này hỏi ta cái gì? - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs. - Chấm bài, nhận xét bài làm của hs. - Chữa bài 3 lên bảng. ? Bài 3 củng cố cho em kỹ năng gì? Tổng kết: Gv nhận xét giờ học. - Hướng dẫn hs học bài ở nhà - 1 hs nêu. - 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. - 2 hs nêu. - 2 hs đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hs tiếp nối đọc kết quả bài 2. - Hs nêu. - 2 hs nêu. - 1 hs làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - Hs nêu. Luyện toán: Luyện về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng tính có nhiều số, kỹ năng hình thành bài toán và giải toán cho hs. - Hs áp dụng các kiến thức đã học để làm được một số bài tập. II. Các hoạt động dạy và học: - Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Số? 24+ =15+ 24 57- = 21 84- = 84+ 62+ = 69 47- = 53- 25+ = 65 -Theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs. -Chữa bài 1 lên bảng. Tại sao 24+ = 15 + 24 em lại điền số 15? Từ phép tính 84-0= 84+ 0 ta có nhận xét gì? Bài 1 giúp em khắc sâu kiến thức gì? Bài 2: Tính 73+ 15- 36= 59- 36+ 45= 19+ 60 - 9= 81+ 6- 37= 98- 8 - 70= 7 + 52 – 43= Bài 2 ta tính theo thứ tự nào? -Theo dõi, hướng dẫn thêm cho hs. -Chữa bài 2 lên bảng. Bài 2 củng cố cho em kỹ năng gì? Bài 3 : Tóm tắt và giải bài toán. Lớp 1 A có 32 bạn học sinh, lớp 1 B có 34 bạn học sinh, lớp 1 C có 33 bạn học sinh.Hỏi cả ba lớp có tất cả bao nhiêu bạn học sinh? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Để biết cả ba lớp có bao nhiêu bạn học sinh ta làm phép tính gì? Phép tính của bài này có gì khác so với các bài em đã giải? -Theo dõi, uốn nắn kịp thời cho hs. - Chấm bài, nhận xét bài làm của các em. -Chữa bài 3 lên bảng. Bài 3 củng cố cho em điều gì? Tổng kết: Gv nhận xét giờ học. -2 hs làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở. -Nhiều hs nêu. -1 hs nêu. -hs làm bài vào vơe. -Hs tiếp nối đọc kết quả bài 2. -Nhiều hs nêu. -3 hs đọc bài toán. -2 hs nêu. - Nhiều hs nêu. -1 hs giải toán ở bảng, cả lớp giải vào vở. -Nhiều hs nêu. Luyện đọc: Ngưỡng cửa I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng đọc trơn cho hs. - Yêu cầu hs đọc đúng các tiếng, từ: dắt vòng, cũng vội, chạy tới, chờ. -Rèn giọng đọc diễn cảm cho hs. II. Các hoạt động dạy và học: - Đọc mẫu toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, truyền cảm. 1, Luyện đọc tiếng, từ khó: -Ghi bảng các tiếng, từ: dắt vòng, cũng vội, chạy tới, chờ.. -Giải thích từ: dắt vòng, cũng vội, chạy tới bằng các tranh ảnh, đặt câu, lấy ví dụ thực tế. 2, Luyện đọc cả bài. -Gọi 1 hs giỏi đọc diễn cảm bài thơ. Bạn đọc đã nghỉ nhịp thơ ở những chỗ nào? Khi đọc bài thơ chúng ta nghỉ nhịp thơ ở đâu? Bài này ta đọc với giọng đọc như thế nào? -Theo dõi, uốn nắn thêm cho hs đọc còn yếu. -Nhận xét, biểu dương hs đọc bài tốt. -Tổ chức cho hs thi đọc giữa các tổ học tập với nhau. -Nhận xét, biểu dương hs. Tổng kết: Gv nhận xét giờ học. -Hướng dẫn hs luyện đọc thêm ở nhà -Theo dõi. -Luyện đọc cá nhân ( hs đọc yếu đọc đánh vần, hs khá đọc trơn) -1 hs giỏi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét cách ngắt nghỉ nhịp. - Nhiều hs nêu. - Hs luyện đọc cá nhân ( gọi hs đọc khá, giỏi xen kẽ hs đọc yếu để các em học hỏi lẫn nhau.) -Cả lớp theo dõi bạn đọc đẻ nhận xét, sửa lỗi cho bạn. -Mỗi tổ học tập cử 3 em tham gia thi đọc. -Cả lớp theo dõi, cổ vũ cho các bạn.
Tài liệu đính kèm: