Tiết 163 - 164 HỌC VẦN
Ăc- âc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
-Tranh mắc áo, quả gấc.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:
-Nhận xét bài kiểm tra.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 77
HĐ1:+Vần ăc
-Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng: “ mắc áo”.
H:Từ “mắc áo” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng mắc.
H:Tiếng “ mắc” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần ăc.
H:Vần “ăc”có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “ mắc” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần “ăc”.
H:Từ “ mắc áo” tiếng nào có vần ăc?
-Đọc trơn từ “mắc áo”.
+Vần âc:Đây là quả gì?
-GV ghi bảng: “ quả gấc”.
H:Từ “quả gấc” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng gấc.
H:Tiếng “gấc” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần âc.
H:Vần “âc”có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “ gấc” có vần gì vừa học?
UBND Huyện Đức Trọng Trường TH Đăng SRõn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 19: Từ 02/01 Đến 06/01/2012 NGÀY TIẾT MÔN HỌC TỰA BÀI NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Thứ hai 02/01 1 2 3 4 5 Chào cờ Học vần Học vần Toán Đạo đức Ac – âc Ac – âc Mười một, mười hai (tr.101) Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo(t1) KNS Không yêu cầu HS đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. Thứ ba 03/01 1 2 3 4 5 Học vần Học vần Toán Thủ công Tự nhiên và xã hội Uc – ưc Uc – ưc Mười ba, mười bốn, mười lăm (tr.103) Gấp mũ ca lô (t1) Cuộc sống xung quanh (tt) Thứ tư 04/01 1 2 3 4 5 Thể dục Học vần Học vần Toán Mĩ thuật Bài thể dục -Trò chơi vận động Oc – uôc Oc – uôc Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.(tr.105) Vẽ gà KNS Tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích Thứ năm 05/01 1 2 3 4 Tập viết Tập viết LTTV HĐTT T.17: tuốt lúa, hạt thóc T.18: con ốc, đôi guốc Luyện tập Sơ kết học kì I Thứ sáu 06/01 1 2 3 4 Học vần Học vần Âm nhạc Toán Iêc – ươc Iêc – ươc Học hát: Bài Bầu trời xanh (t.1) Hai mươi. Hai chục (tr.107) Thứ hai ngày 02 tháng 1 năm 2012 Tiết 163 - 164 HỌC VẦN Ăc- âc I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh mắc áo, quả gấc.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: -Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 77 GIÁO VÊN HỌC SINH HĐ1:+Vần ăc -Tranh vẽ gì? -GV ghi bảng: “ mắc áo”. H:Từ “mắc áo” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng mắc. H:Tiếng “ mắc” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần ăc. H:Vần “ăc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ mắc” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “ăc”. H:Từ “ mắc áo” tiếng nào có vần ăc? -Đọc trơn từ “mắc áo”. +Vần âc:Đây là quả gì? -GV ghi bảng: “ quả gấc”. H:Từ “quả gấc” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng gấc. H:Tiếng “gấc” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần âc. H:Vần “âc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ gấc” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “âc”. H:Từ “ quả gấc” tiếng nào có vần âc? -Đọc trơn từ “quả gấc”. -Cho hs đọc gv nhận xét HĐ2:Đọc từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ở SGK. -GV đọc giảng từ. +Màu sắc : đỏ, xanh, +Mặc áo : mặc áo vào người. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. +Giấc ngủ : là chúng ta ngủ say +Nhấc chân : đưa chân lên khỏi mặt đất. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ.Cho hs đọc HĐ3:Luyện viết -Hướng dẫn HS viết bảng con -Cho hs viết bảng con GV:Các em đã học vần ăc, âc tìm từ tiếng mới có vần ăc, âc, luyện đọc, luyện viết. Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc - Gọi HS đọc bài ở bảng. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc bài +Đọc câu ứng dụng -Gọi 1 HS đọc H:Trong 2 câu tiếng nào có vần vừa học? -Đọc tiếng, từ, câu. HĐ2:Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vào vở. -Rèn tư thế ngồi ngay ngắn. -Giáo viên chấm một số vở S / Giới thiệu bài ở SGK. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc HĐ3:Luyện nói H:Tranh vẽ gì? H:Trâu đang làm gì? H:Các em thấy ruộng ở SGK như thế nào? -Ruộng này người ta gọi là ruộng gì? H:Nhà ai có ruộng? H:Ruộng thường trồng gì? H:Ruộng nhà em có phải là ruộng bậc thang không? -Chúng ta đã luyện nói chủ đề: “Ruộng bậc thang”. 3.Củng cố:Hôm nay học bài gì?Tiếng gì?Từ gì? H:Luyện nói chủ đề gì? TK:Các em đã được học vần ăc, âc tiếng từ mới có vần ăc, âc. -Về nhà học bài, viết bài. -Mắc áo. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng áo. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm m, dấu /. -2 âm ă – c.HS gắn ĐV. -Vần ăc. -Mắc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Quả gấc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng quả. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm g, dấu /. -2 âm â – c.HS gắn ĐV. -Vần âc. -Gấc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Mặc, sắc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Giấc, nhấc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc. -3 em ghi điểm. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Mặc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc trong vở Tập viết -HS đọc cá nhân – ĐT. -Ruộng, trâu, người. -Trâu đang cày ruộng. -Cao, thấp không bằng phẳng. -Ruộng bậc thang. -Học vần âc , ăc -Ruộng bậc thang Thứ hai ngày 02tháng 01 năm 2012 Tiết 73 TOÁN Mười một, mười hai I.MỤC TIÊU -Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai ; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chứ số ; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị. -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV có 12 que tính , HS có 12 que tính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC:Toán tiết trước học bài gì ? -Cho hs lên làm bài tập -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Giới thiệu số 11 -Cho HS đếm 10 que tính. H:Có mấy Que tính? H:10 que tính có gọi là gì? H:10 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính? -GV ghi bảng :11. -Số 11 có 2 chữ số viết liền nhau. HĐ2:Giới thiệu số 12 -GV đưa 1 bó que tính. H:Có mấy que tính. H:1 chục que tính thêm 2 que tính là mấy que tính? -GV ghi bảng:12. Đọc là mười hai. -Số 12 gồm 2 con chữ số viết liền nhau. -Cho hs viết bảng con nhận xét HĐ3:Thực hành Bài 1:Yêu cầu gì? -Cho hs chơi trò chơi “ Tiếp sức” Bài 2:Yêu cầu gì? -Cho hs viết bảng con Bài 3:Yêu cầu gì? 3.Củng cố:Hôm nay toán học bài gì Số 11,12 gồm mấy chục, mấy đơn vị? TK:Các em đã học số 11, 12 là những số có 2 chữ số. Biết hàng chục, hàng đơn vị. -Nhận xét tiết học. -10 que tính. -1 chục -10 que tính thêm 1 que là 11 que tính -Đọc là: mười một. -HS đọc cá nhân ĐT -10 que tính. -12 que tính. -HS nhận biết -HS viết bảng con nhiều lần -Điền số thích hợp vào ô trống.Mỗi nhóm cử 1 bạn lên điền nhóm nào điền đúng xong trước thắng. -Viết thêm chấm tròn GV đính chấm tròn lên bảng.HS viết. -Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông. HS tô. -Số 11 ,12 -11 gồm 1 chục 1 đơn vị Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tiết 19 ĐẠO ĐỨC Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo I.MỤC TIÊU -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS khá, giỏi :Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.(HĐ1) II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh BT 1,2.HS có đủ vở BT đạo đức, chì màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC:Nhận xét bài thi HK I. 2.Bài mới:a .Giới thiệu bài : Cả lớp hát bài “Bông hồng tặng cô”.Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc dạy dỗ các em. Ngoài việc học tập, các em phải biết vâng lời, lễ phép thầy cô giáo. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ 1:Làm bài tập 1 * Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung của bài tập-Chia lớp thành 4 – 6 nhóm.Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nhóm đôi. -Em gặp thầy cô giáo trong trường thì như thế nào ? -Em đưa sách vở cho thầy cô giáo như thế nào ? Kết luận:Gặp thầy cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép. +Khi đưa hoặc nhậngì của thầy cô giáo phải bằng hai tay. +Lối nói khi đưa : thưa thầy (thưa cô) đây ạ! +Nói là khi nhận : cảm ơn thầy cô ạ! HĐ 2:Bài tập 2 * Mục tiêu : Học sinh nhận xét được việc làm nào đúng và việc làm nào sai . -Quan sát và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ trong tranh biết vâng lời thầy cô giáo? -Cho hs làm vào vở bài tập Sau đó cho HS trình bày lý do tai sao bạn ấy biết vâng lời thầy cô giáo? -Cho cả lớp ý kiến Kết luận :Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo bảo. 3.Củng cố:Hôm nay học đạo đức bài gì? H:Thế nào là lễ phép với thầy giáo cô giáo? H:Thế nào là vâng lời thầy cô giáo? TK:Các em cần phải lễ phép với thầy giáo cô giáo. Lễ phép để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo đã không quản nhọc dạy dỗ các em.Vâng lời thầy cô giáo sau này lớn lên là người có ích có xã hội. -Về nhà kể một bạn biết vâng lời thầy cô giáo. -HS thảo luận BT 1. -Đại diện nhóm trả lời. HS thực hiện. -Nhóm khác nhận xét. -HS làm BT 2. -HS làm việc cá nhân. -HS tô màu tô màu vào những em biết vâng lời thây cô giáo. -Cả lớp trao đổi nhận xét. -Lễ phép vâng lời thầy cô -Phải biết làm theo thầy cô dạy bảo. Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 Tiết 165 - 166 HỌC VẦN Uc - ưc I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh cần trục, lực sĩ. Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói. -HS có đủ đồ dùng– SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC:GV ghi bảng : ăc, âc, quả gấc, gang tất, dầu hắc. -2 em đọc SGK. Tìm từ mới ghi bảng. -Lớp ghi bảng con : ăn mặc. -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Hôm nay học bài 78 GIÁO VÊN HỌC SINH HĐ 1:+Vần uc - Tranh vẽ gì? GV giảng. -GV ghi bảng: “cần trục”. H:Từ “cần trục” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng trục. H:Tiếng “ trục” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần uc. H:Vần “uc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ trục” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “uc”. H:Từ “ cần trục” tiếng nào có vần uc? -Đọc trơn từ “cần trục”. +Vần ưc: Tranh vẽ ai gì? Làm gì? -Những người đó tập thể dục gọi là lực sĩ. -GV ghi bảng: “ lực sĩ”. H:Từ “lực sĩ” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng lực. H:Tiếng “lực” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần ưc. H:Vần “ưc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ lực ” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “ưc”. H:Từ “ lực sĩ” tiếng nào có vần ưc? -Đọc trơn từ “lực sĩ”. -Cho hs đọc gv nhận xét HĐ 2:Đọc từ ứng dụng (HĐ nhóm bàn) -Gọi HS đọc từ ở SGK. GV ghi bảng -GV đọc giảng từ. +Máy xúc : máy dùng để xúc đất. +Cúc vạn thọ : hoa cúc giống hoa vạn thọ. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. +Nóng nực : nóng chảy mồ hôi, khó chịu. +Lọ mực : hủ đựng mực để viết. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ.Cho hs đọc HĐ 3:Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bảng con GV:Các em đã học vần uc , ưc tìm từ tiếng mới có vần uc, ưc, luyện đọc, luyện viết. Tiết 2 HĐ 1:Luyện đọc - Gọi HS đọ ... p vẽ tiết trước học bài gì? -Kiểm tra sự chuẩn bị hs 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Hôm nay chung ta học sang một bài mới Gíáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu các con vật: Cho hs quan sát tranh ve các con vật. H: Đây là con gì?Con gà trống có màu lông như thế nào? H:Mào, đuôi, cánh của nó ra sao? H :Chân, mắt, mỏ của nó như thế nào? H :Giáng đi của nó như thế nào? HS quan sát và nhận xét về con gà mái. HĐ2:Hướng dẫn học sinh vẽ: H: Nêu các bộ phận của con gà? H: Vẽ gà các em vẽ như thế nào? H :Vẽ xong làm gì? HĐ3:Thực hành: -HS vẽ. GV theo dõi-giúp đỡ HS yếu -Nhận xét, đánh giá -Hướng dẫn HS nhận xét một vài bài đẹp về hình, về màu, cách sắp xếp hình -GV nhận xét 3.Củng cố:Tập vẽ vừa học bài gì? H: Nêu cách vẽ con gà . Tổng kết:Các em vừa tập vẽ bài : Vẽ gà. Dặn dò:Về nhà ai vẽ chưa xong vẽ tiếp. -Học sinh quan sát - Con gà trống. Màu lông rực rỡ. -Mào đỏ,đuôi dài, cánh to -Chân to, mắt tròn, mỏ vàng. -Giáng đi rất oai vệ. -Vẽ gà -Đầu, mình, chân và đuôi. -Vẽ mình, đầu, cổ nối đầu với mình, vẽ chân. -Vẽ các hình chính như : đầu, mình trước. Các chi tiết phụ sau . -Tô màu phù hợp. -HS vẽ vào vở -Vẽ gà -HS nêu Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 Tiết 17 TẬP VIẾT TUẦN 17 Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, I.MỤC TIÊU -Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV kẻ bảng ghi chữ mẫu. -HS có đủ đồ dùng HT – vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: -Gọi 2 em lên viết 2 từ : nhà ga -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :Hôm nay viết bài 15 GIÁO VIÊN HỌC SINH b.Hướng dẫn thực hành HĐ1:Quan sát, nhận xét và viết chữ Gọi HS đọc từ -GV đọc giảng từ. +Tuốt lúa:Giới thiệu tranh. +Hạt thóc:là hạt chưa bóc vỏ +Màu sắc:là màu của áo, quần Giấc ngủ: +Máy xúc:dùng để xúc đất, cát H:Em có nhận xét gì về độ cao các chữ tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ ? -Quan sát các chữ tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ ,chú ý viết các nét cong trong con chữ cách nối các nét giữa các con chữ t, h và các dấu thanh trên con chữ. -HD HS viết trên bảng con HĐ2: Viết trong vở Tập viết HĐ3: Chữa bài viết 3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài mấy? -Nhận xét tiết học - Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ -Độ cao 5 li:h, k, g, b; độ cao 3li: t ; các chữ còn lại có độ cao 2 li. -HS quan sát -HS viết trên bảng con tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ -HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ -HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn. Thứ năm ngày 05 tháng 1 năm 2012 Tiết 15 TẬP VIẾT TUẦN 18 Con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch I.MỤC TIÊU -Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV kẻ bảng mẫu, ghi chữ mẫu. -HS có đủ đồ dùng HT – vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC: -Gọi 2 em lên viết 2 từ : Tuốt lúa , giấc ngủ. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :Hôm nay viết bài 15 GIÁO VIÊN HỌC SINH b.Hướng dẫn thực hành HĐ1:Quan sát, nhận xét và viết chữ Gọi HS đọc từ -GV đọc giảng từ. +Con ốc:Giới thiệu tranh. +Đôi guốc:2 chiếc guốc làm bằng gỗ. +Rước đèn:Vào dịp trung thu rước từ nơi này đến nơi khác. +Kênh rạch: +Vui thích:Thích một việc gì đó. H:Em có nhận xét gì về độ cao các chữ con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch -Quan sát các chữ con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch ,chú ý viết các nét cong trong con chữ cách nối các nét giữa các con chữ t, h và các dấu thanh trên con chữ. -HD HS viết trên bảng con HĐ2: Viết trong vở Tập viết HĐ3: Chữa bài viết 3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài mấy? -Nhận xét tiết học - Con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch -Độ cao 5 li:h, k, g, b; độ cao 4li: đ ; các chữ còn lại có độ cao 2 li. -HS quan sát -HS viết trên bảng con con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch -HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết: Con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch -HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn. Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 Tiết 19 SINH HOẠT TẬP THỂ Sơ kết học kì I I.MỤC TIÊU: -HS biết sơ kết HK I là kết thúc nữa năm học. -HS cố gắng học tập để đạt kết quả cao -GD HS biết cố gắng học tập II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị nội dung sơ kết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định nề nếp lớp 2.Sơ kết học kì I +GV đọc sơ kết HK I. -GV Đọc kết quả học tập của từng em -GV nhận xét ưu khuyết điểm từng em -Những em đạt loại giỏi, GV nhắc những phần cần cố gắng. -Những em đạt loại yếu, GV phân công những em giỏi, khá kèm cho các em yếu. -GV nêu những điểm cần khắc phục. + Đánh giá tuần qua. -Các em nghỉ tết và đi học đúng ngày. Đa số các em đi học đều và chuyên cần. -Tồn : Một số em đi học trễ +Kế hoạch tuần tới -Đi học đều chuyên cần -Có đủ đồ dùng học tập -Chào cờ nghiêm túc. *Trò chơi: -Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ -Thực hành như bài đã học -Lớp trưởng điều khiển lớp chơi. Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tiết:169 - 170 HỌC VẦN iêc - ươc I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh xiếc, rước đèn.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: -HS đọc : ôc, thợ mộc, uôc, đôi guốc, thuộc bài -2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng. -Lớp ghi bảng con : ngọn đuốc. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: GIÁO VÊN HỌC SINH HĐ1:+Vần iêc -Tranh vẽ gì? -GV giảng. -GV ghi bảng: “ Xem xiếc”. H:Từ “Xem xiếc” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng xiếc. H:Tiếng “ xiếc” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần iêc. H:Vần “ iêc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ xiếc” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần iêc”. H:Từ “ xem xiếc” tiếng nào có vần iêc? -Đọc trơn từ “Xem xiếc”. +Vần ươc: Tranh vẽ gì? -Rước đèn vào dịp nào? -GV ghi bảng: “ rước đèn”. H:Từ “rước đèn” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng rước. H:Tiếng “ rước” có âm gì dấu gì học rồi? -GV rút vần ươc. H:Vần “ươc”có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ rước” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “ươc”. H:Từ “ rước đèn” tiếng nào có vần ươc? -Đọc trơn từ “rước đèn”. HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ở SGK. -GV đọc giảng từ. +Cá diếc : Giới thiệu tranh +Công việc : Việc mình làm. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. +Cái lược:Có răng dùng chải đầu +Thước kẻ:thước để kẻ. H:Tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. HĐ3:Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bảng con; iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn. GV:Các em đã học vần iêc, ươc tìm từ tiếng mới có vần iêc, ươc, luyện đọc, luyện viết. Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc -Gọi HS đọc bài ở bảng. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc +Đọc câu ứng dụng -Khai thác 2 câu ứng dụng: -Gọi 1 HS đọc H:Trong 4 câu tiếng nào có vần vừa học? -Đọc tiếng, từ, câu. HĐ2:Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vào vở. -Cho hs viết vở –Chấm một số vở S / Giới thiệu bài ở SGK. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc HĐ3:Luyện nói H:Tranh vẽ gì? H:Khỉ đang làm gì? H:Trâu và người đang làm gì? H:Người đang làm gì? H:Múa dưới nước gọi là múa gì? H:Khỉ đi xe đạp em thường thấy ở đâu? H: Con vật gì có thể làm xiếc? Người hát diễn ở sân khấu gọi là gì? -Cho hs lên trình bày -Chúng ta đã luyện nói chủ đề gì? 3.Củng cố:Hôm nay học bài gì? Tiếng gì?Từ gì? TK:Các em đã được học vần iêc,ươc tiếng từ mới có vần iêc, ươc. -Về nhà học bài, viết bài. -Voi đang làm xiếc -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng xem. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm x , dấu / -2 âm iê – c. HS gắn ĐV. -Vần iêc. -Xiếc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Mọi người đi rước đèn -Tết trung thu -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng đèn. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm r, dấu / -2 âm ư ơ– c. HS gắn ĐV. -Vần ươc. -Rước. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Diếc, việc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Thước , lược. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết bảng con -3 em ghi điểm. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Nước, biếc -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết vở -HS đọc cá nhân – ĐT. -Khỉ, người, trâu -Đi xe đạp -Múa dưới nước -Hát -Múa rối -Rạp xiếc -Voi, cá, hổ sư tử -Ca nhạc -Xiếc, múa rối, ca nhạc -Học bài iêc , ươc Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tiết 76 TOÁN Hai mươi - hai chục I.MỤC TIÊU -Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20 ; phân biệt số chục, số đơn vị. -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -GV:20 que tính, cột 2 bó. -HS:có 20 que tính, đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC -Gọi 4 em lên viết các số:16,17,18, 19 nêu số hàng chục, đơn vị. -Gọi 1 em lên bảng đếm từ 0 đến 19, 19 đến 0. -Gọi 1 em lên bảng viết tia số từ 0 – 15. 2.Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu bài:Giơí thiệu bằng que tính H:10 còn gọi là gì? H:10 que tính thêm 10 que tính là mấy que tính? H: 20 que tính ta còn gọi là mấy chục que tính? -GV nói 20 còn gọi 2 chục. -Đọc số hai mươi. H: 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? -Viết số 20. Số 2 và viết số 0 vào bên phải số 2. H:Số 2 mươi có mấy chữ số? +HS viết số 20 ở bảng. -HS đếm từ 0 đến 20 từ 20 đến 0. S/ Giới thiệu bài ở SGK. -Gọi HS đọc. HĐ2:Thực hành Bài 1:Yêu cầu gì? -Cho hs viết bảng con Bài 2:Yêu cầu gì? -Cho hs chơi trò “Đố bạn” Bài 3:Yêu cầu gì? -Cho hs làm vào phiếu 3.Củng cố :Hôm nay toán học bài gì? H:20 còn gọi là gì? H:20 có mấy chục, mấy đơn vị? TK:Các em đã được học số 20.Viết số 20, đếm số từ 0 đến 20, hai mươi còn gọi là 2 chục. -Nhận xét tiết học. -1 chục. -20 que tính. -2 chục que tính. -HS đọc cá nhân – ĐT. -2 chục, 0 đơn vị. -2 chữ số. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Viết số, đọc các số đó.HS viết vào bảng con. -Trả lời câu hỏi (theo mẫu).HS trả lời mời bạn nhận xét. -Điền số trên tia số. HS điền vào phiếu -Học bài 20, hai chục -2 chục
Tài liệu đính kèm: