Giáo án Lớp 2 - Tuần 14, 15

Giáo án Lớp 2 - Tuần 14, 15

Tiết 1& 2 Tập đọc : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2t)

I.Mục tiêu :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau.

*Kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.

II.Đồ dùng dạy học.

-GV:SGK, Tranh, bảng phụ,

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
aôb
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1& 2 Tập đọc : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2t)
I.Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau.
*Kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II.Đồ dùng dạy học.
-GV:SGK, Tranh, bảng phụ, 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu đọc bài Qùa của bố và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (2’)
HĐ1: Luyện đọc (33’)
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Yc tìm từ khó – Đọc 
-Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn HS đọc một số câu văn dài: Một hôm ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn ,/ rồi gọi các con, / cả tri,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo : / 
-Chia lớp thành các nhóm và luyện đọc.
-Nhận xét - đánh giá.
- Gọi HS đọc cả bài.
*Tiết 2
HĐ2: Tìm hiểu bài. (15’)
-Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập.
+Một chiếc đũa nhằm so. sánh với gì?
+Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
+Người cha muốn khuyên các con điều gì?
-GV rút từ 
-Nhận xét 
HĐ3:luyện đọc lại. ( 20’)
- Câu chuyện có mấy vai?
-Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc.
-Qua câu chuyện càn khuyên các con điều gì?
-Em có thể dặt tên khác cho truyện?
3,Củng cố, dặn dò (5’)
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình.
-2HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
-Quan sát tranh nói về chủ điểm.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Luyện đọc cá nhân.
- 3 em đọc.
- CN.
-Đọc trong nhóm.
 -Cử đại diện thi đọc theo đoạn .
-Nhận xét .
-Cả lớp đọc.
-Làm việc theo nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ sung.
- Đọc trú giải trong sgk 
-Nêu: Người dẫn chuyện người cha và 4 người con.
-Đọc theo vai trong nhóm.
-2 – 3 nhóm lên thực hiện.
-Nhận xét theo nhóm CN.
-Anh em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.
-Nêu.
Tiết 3: Toán : 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55-8, 56-7, 37-8 .
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: SGK,-HS: SGK, bảng con,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài. (1’)
HĐ1:Giới thiệu phép trừ (15’)
-Nêu: 55 – 8 = ?
-Muốn trừ được ta làm như thế nào?
-Thực hiện trừ như thế nào? YC tính 
-
55
8
47
+Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con.
-Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ?
-Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
HĐ2:Thực hành (18’)
Bài 1:Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nêu cách đặt tính và cách tính.
-Nhận xét.
Bài 2: -Nêu: x + 9 = 27
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm vở – nhận xét.
3Dặn dò – dặn dò: 2’ 
- Nhận xét.
-Làm lại bài tập 1,2 vào vở bài tập.
- 4 HS đọc.
-Đặt tính: 8 đặt thẳng hàng đơn vị.
-Từ phải sang trái.
- cá nhân nêu 
56
7
49
-
37
8
29
68
9
59
-
-
-Nêu cách trừ.
-Số bị trừ là số có 2 chữ số.
-Nêu.
-Thực hiện.
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Vài HS nêu.
-Làm vào vở.
x + 8 = 46 7 + x = 35
Tiết 4: Đạo đức : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(t1)
I.Mục tiêu:
- Biết nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Kĩ năng:kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”
-HS: Phiếu giao việc của hoạt động 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định(4’)
- Cả lớp hát vui bài: Em yêu trường em
2.Bài mới: GTB. 1’.
HĐ1: Phân tích tình huống “Bạn Hùng thật đáng khen” (8’)
-Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định.
HĐ2: Bày tỏ thái độ. (12’)
Bài tập 2: Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi.
-Em đồng tình với bạn trong tranh không?
-Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì?
-Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp?
-Em đã làm được những việc gì?
- GV nhận xét chốt từng tranh.
Bài tập 3: Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS giở thẻ- GV nêu- HS giơ thẻ.
-Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai?
-Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3.Củng cố, dặn dò. (2’)
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-.
-Hát và vỗ tay.
-Vài HS nêu.
-2 HS đọc lại.
-Quan sát.
-Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh.
-Nhận xét - bổ sung.
-Thảo luận cả lớp.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến.
-Vài HS nêu.
+Thẻ xanh: tán thành.
+Thẻ đỏ :Không tán thành.
 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 
Tiết 1: Chính tả( Nghe viết ) : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài : Câu chuyện bó đũa.
- Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm dễ lẫn l / n ; ăt / ăc.
II.Đồ dùng dạy – học:
-GV: Chép sẵn bài chép, v.v
-HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, v.v
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Yêu cầu làm bài tập 2 
- Nhận xét – đánh giá.
2Bài mới:- Giới thiệu bài.1’
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22’)
-Đọc bài chính tả.
+Tìm lời của người cha trong bài chính tả?
-Lời của người cha được ghi lại sau những dấu câu gì?
- YC bảng con: người , chia lẻ, lẫn nhau ,sức mạnh.
- Nhận xét 
-Đọc 2 lần.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm.
HĐ2: Luyện tập.(10’)
Bài 2a – Gọi HS đọc điền l/ n .
- Nhận xét.
Bài 3c:Gọi HS đọc.
-Nêu từng yêu cầu HS làm bài.
3 Cũng cố dặn dò. 2’ 
-Nhắc học sinh về luyện viết và làm bài.
-Tự tìm từ có 2 tiếng viết bằng d/r/gi và viết vào bảng con.
-Nghe.
- 2 HS đọc.
-HS nêu.
-Phân tích và viết bảng 
-Nghe.
-Viết vào bài.
-Đổi vở soát lỗi.
- 10 em nộp vở.
-Làm miệng.
+Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng.
c) Dắt,bắc, cắt.
Tiết 2:Toán : 65 – 38 ; 46 –17; 57 –28; 78 –29
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ số có 2 chữ số và có nhớ.trong phạm vi 100 dạng (65-38,46-17 ,57-28 ,78-29 )
-Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng trên.
II.Đồ dùng dạy học
-GV: SGK, PHT, 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu làm: 37-9 ;55-8; 46-9; 78-9
-Nhận xét - đánh giá.
.2 Bài mới:. GTB1’
HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép trư (14’)
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
-Nêu cách trừ.
- Các phép tính còn lại HD tương tự .
HĐ2:Thực hành 18’
Bài1: HD làm.
-Nêu cách thực hiện phép trừ.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu các em làm gì?
 -Chấm vở – nhận xét.
Bài 3:Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu làm bài.
-Thu vở chấm - nhận xét
3.Nhận xét – dặn dò:2’
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập
-Nêu cách tính. Lên bảng làm 
65
38
27
-
-Thực hiện
46
17
29
-
57
28
29
78
29
49
-
-
-Cả lớp
- lên bảng làm 
-Thực hiện phép trừ.
- nLàm vào vở bài tập
-2 HS đọc.
-Dạng toán về ít hơn.
-Bà :65 tuổi
-Mẹ :tuổi?
-Giải vào vở.
Năm nay mẹ có số tuổi là:
 65 -27=38(tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
Tiết 3: Kể chuyện : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu: 
- Biết dựa theo tranh và gợi ý mọi tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu kể chuyện: Bông hoa niềm vui. 
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: GTB. 2’
Hđ1:Hướng dẫn kể chuyện (22’)
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nhớ lại nội dung câu chuyện.
-Chia lớp thành nhóm 6 HS và yêu cầu tập kể.
+T1:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận 
+T2: Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con.
+T3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa
+T4:Ông cụ bẻ từng chiếc đũa
+T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.
-Đại diện các nhóm thi kể.
HĐ 2: Tập kể theo vai (10’).
- Hướng dẫn kể theo vai.
- Nhận xét.
-Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì?
3. Củng cố – dặn dò. (2’) 
Nhận xét đánh giá 
-3HS kể chuyện Bông hoa niềm vui.
-Quan sát . Cá nhân 
-Kể trong nhóm.
-3 nhóm HS lên thể hiện.
- HS lên đóng vai.
-Nhận xét theo từng vai.
-Vài HS nêu.
 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc : NHẮN TIN
Mục tiêu: 
-Đọc đúng các từ khó.Đọc trơn hai mẩu nhắn tin.Giọng đọc thân mật.
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: SGK, Bảng phụ, 
-HS: SGK, Giấy để viết nhắn tin, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc 3 đoạn của Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi.
Nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 : Luyện đọc (15’)
-Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc.
+ Đọc câu
-Phát âm từ khó.nhắn tin , lồng bn , linh ..
+ Đọc từng mẫu tin nhắn.
+ Đọc trong nhóm.
+ Yêu cầu thi đọc
-Nhận xét - đánh giá.
HĐ2: Tìm hiểu bài luyện đọc lại (17’)
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 mẫu tin nhắn.
-Mẫu tin thứ nhất là là ai nhắn cho ai?
-Nhắn bằng cách nào?
-Vì sao chị Nga và Hà lại nhắn tin cho Linh?
-Chị Nga nhắn cho Linh những gì.
-Còn Hà nhắn cho Linh những gì?
-Câu 5 gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu viết nhắn tin cho ai?
-Nội dung nhắn tin viết những gì?
-Nhắc nhở HS viết nhắn tin ngắn, gọn , đủ ý đúng nội dung.
-Nhận xét - đánh giá.
-Bài học viết em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
Củng cố –dặn dò (2’)
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà tập viết nhắn tin.
-3HS 
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mẩu tin nhắn.
-Lập nhóm đọc bài.
-Các nhóm cử đại diện 2 HS lên thi đọc.
-2 HS đọc mẩu tin 1.
-Chị Nga nhắn cho Linh, Hà nhắn cho Linh
-Viết nội dung ra giấy.
-Nêu.
-Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà,giờ chị Nga về. 
-Mang đồ chơi, sổ bài hát.
-2 HS đọc.
-Nhắn tin cho chị.
-Nhắn lại cho chị biết là em cho cô Phúc mượn xe đạp.
-Viết nhắn ti ... Yêu cầu HS đọc câu theo mẫu,Ai làm gì?
-Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới. -Giới thiệu bài: 1’
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập 17’
Bài1: Gọi HS đọc bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Các em cần quan sát tranh thật kỹ.
-Em bé thế nào?
- Nhận xét 
-Câu b.c.d
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Hướng dẫn HS làm câu mẫu.
-Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm làm theo 3 nhiệm vụ a,b,c
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét chung. 
HĐ 2: Đặt câu(15’)
Bài 3:
- Gọi HS đọc.
-HD HS phân tích câu mẫu.
+Mái tóc của ai bạc trắng?
+Mái tóc của ông em thế nào?
-Nối tiếp nhau nói câu 1.
-Yêu cầu HS nói theo nhóm.
-Làm bài vào vở bài tập.
- YC hs viết lại bài 2
-Chấm bài của học sinh.
3.Củng cố - dặn dò. 2’
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài.
-Đặt câu .
-3 Học sinh đọc và quan sát tranh.
-Dựa vào tranh trả lơì câu hỏi.
-Xinh đẹp, dễ thương.
-Nói thành câu: Em bé rất xinh.
+Em bé rất dễ thương.
-Hoạt động trong nhóm.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-2 HS đọc bài.
-Nối tiếp nhau nêu.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+Nhận xét - bổ sung.
-3 HS đọc.
-Mái tóc của ông em.
-Bạc trắng( đen nháy, hoa râm)
-6em 
Nhóm 2
-cá nhân
- làm vở cá nhân
- trả lời 
Tiết 2: Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về bảng trừ có nhớ, biết cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số có nhớ.
Biết cách tìm số trừ và số bị trừ chưa biết.
II. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra.5’
-Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng.
3 điểm nằm trên một đường thẳng ta gọi là gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.a.Giới thiệu bài 1’
HĐ1:Thực hành 26’
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm.
-HD – yêu cầu hoạt động nhóm 2
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
Thảo luận theo cặp.
-Lớp chia làm 2 nhóm thi đua lên điền kết quả bài tập.
-Nhóm nào xong trước thì thắng.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Nêu: 32 – x = 18
-Muốn tìm số trừ ta làm gì?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Nêu tên gọi các thành phần.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài.
HĐ 2 (6’) Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn chơi: Nối nhanh phép tính với kết quả đúng.
- Yêu cầu HS lên chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
- 2Hs 
-3 Điểm thẳng hàng.
- 1 hs 
- Nêu kết quả.
-Nhận xét.
- Cách đặt tính và cách tính.
-Làm bảng nhóm.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-Làm vào vở.
32 – x = 18 x – 17 = 25
 x= 32 – 18 x = 25 + 17
 x = 14 x = 42
Theo dõi.
 Mỗi tổ 3 em lên chơi. 
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TRƯỜNG HỌC
I.Mục tiêu:
Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp.
Kể được các hoạt động ở trường.
Biết tên trường, địa điểm của trường, biết mô tả lại cảnh quan của trường.
Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường của mình, có ý thức giữa gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình.
Kĩ năng:yêu trường bảo vệ trường 
II.Đồ dùng dạy – học.
GV: SGK, Các hình trong SGK
HS: SGK, VBT,
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra 5’.
-Gọi HS trả lời câu hỏi
+Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà?
+Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì?
-Nhận xét chung..
2.Bài mới.a. GTB. 1’
HĐ1 : Quan sát 15’ 
-Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học.
-Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? 
-Trường mình có 3 điểm phân trường: Thôn Phi Tô – Cửa rừng – Sình mít.
-Trường có mấy khối lớp?
-Tổng số lớp? 
-Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào?
-Tả vài đặc điểm về trường, sân trường?
-KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc 
HĐ 2: Làm việc với SGK 8’
-Yêu cầu HS quan sát SGK.
-Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau.
+Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
-Các bạn học sinh đang làm gì?
-Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không?
-Em thích phòng nào nhất? Tại sao?
- Các em đến thư viện làm gì?
-Nếu có phòng y tế thì để làm gì?
-Gọi HS lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng )
-Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp?
3,Củng cố- dặn dò. 1’ 
- Về nhà làm bài trong VBT
- Nhận xét tiết học. 
–2 HS trả lời.
-Nêu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: 
-Trường có 5 khối .
-Nêu
-Quan sát và nêu.
– 4 HS tả lại.
-Mở sách quan sát.
-Ở trong phòng học.
-Nêu.
-Nêu hết theo từng tranh.
-Không – có 
-HS nêu.
-Đọc sách, báo.
-Khám bệnh, lấy thuốc.
-2 HS giới thiệu.
-Vài HS nêu: Giữ gìn vệ sinh
Tiết 4 Thể dục Bài thể dục phát triển chung
 * Trò chơi Vòng tròn
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài,thực hiện từng động tác tương đối chính xác,đều,đẹp.
-Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu tương đối chủ động .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ôn bài thể dục phát triển chung.
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Trò chơi Vòng tròn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
5p
 20p
 3lần
5p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chính Tả ( Nghe Viết ) Bé Hoa
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
-Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai / ay; s / x .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: SGK, Vở bài tập tiếng việt
-HS: SGK, VBT, bảng con,
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5’
 -Yêu cầu HS tìm tiếng có s/x. Viết vào bảng con 2 từ.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới.a.-Giới thiệu bài 1’
HĐ 1: HD chính tả. 22’
-Đọc toàn bài viết .
-Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả.
+Em Nụ đáng yêu thế nào?
Yêu cầu HS tìm các tiếng hay viết sai: Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Phân tích và viết bảng con.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc bài cho hs chép . 
-Đọc lại bài.
-Chấm một số vở HS.
HĐ 2: Luyện tập 10’
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Làm vào bảng con: bay, chảy, sai.
Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm vở bài tập của HS.
3.Củng cố -Dặn dò. 2’
- Về nhà làm các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp 
-Nghe và theo dõi.
-2 HS đọc lại bài viết.
- HS nêu
- Cả lớp 
- HS viết.
-Nghe 
- Viết vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc 
-Tìm từ có chứa ai/ ay 
- Cả lớp 
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Điền vào chỗ trống s / x.
-Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu. 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
Biết giải bài toán bằng phép trừ liên quan đến quan hệ ngắn hơn.
*Kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: SGK,
-HS: SGK, bảng con,
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra 5’ .
-Chấm vở bài tập của HS 
- nhận xét.
2.Bài mới.-Giới thiệu bài:1’
HĐ1:Thực hành 26’
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD . -Nhẩm đọc theo cặp.
-Nhân xét – tuyên dương.
Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét 
Bài 3: Nêu: 42 – 12 – 8
-Có mấy dấu phép tính?
-Ta cần thực hiện như thế nào?
-Làm bài.
- Giúp đỡ hs yếu 
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 5: -Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-HD HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu làm bài.
- GV giúp đỡ hs yếu 
-Thu vở HS chấm.
-Nhận xét đánh giá.
HĐ 2 : 6’ Trò chơi Tìm nhà cho các con vật
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Yêu cầu HS lên chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố -dặn dò. 2’ 
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
- 5 hs 
-Tính nhẩm.
-2 HS đọc lại bài.
-Cả lớp lập nhóm thảo luân.
-Nêu cách trừ.
 -2 dấu phép trừ.
-Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm vở.
42 – 12 – 8 36 +14 - 28
 = 30 – 8 =50 – 28 
 = 22 =22 
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số : 48 cm
- Theo dõi.
- HS lên chơi
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN : CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I.Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-GV: Bảng phu, Tranh minh hoạ
-HS: SGK,Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra.5’
-Gọi HS đọc bài Nhắn tin.
-Đánh giá chung.
2.Bài mới.Giới thiệu bài 1’
HĐ 1: Nói lời chúc mừng, chia vui 17’
Bài tập 1:Treo tranh nêu yêu cầu.
Yc- Quan sát tranh
-Nối tiếp nhau nói lời của Nam
-Khi nói lời chúc mừng em cần nói với thái độ như thế nào?
-Khen HS nói lời chia vui đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Em cần nói lời chúc mừng của em đối với chị.
-Nhận xét lời nói của HS. 
-Nối tiếp nhau nói lời chúc mừng.
-Yêu cầu thảo luận đóng vai theo bài 1 – 2.
-Vài cặp HS lên thể hiện.
-Nhận xét - đánh giá.
HĐ 2: Viết về ngừơi thân gia đình em.15’
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- GV giúp đỡ hs yếu 
-Bạn nào có anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu các em kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài HS làm miệng.
-Viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài.
-Nhắc nhở HS cách viết.
3.Củng cố - dặn dò.2’
-Nhận xét giờ học.
– 4 HS đọc.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu của bài.
- 6 em
-Tự nhiên, thái độ vui mừng.
 - 2HS đọc.
- HS nói.
- 4 em.
-Thảo luận cặp đôi tập đóng vai.
-Nhận xét - bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
- Viết đoạn văn kể về 
-Vài HS kể.
-1 người đó là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị.
-Tả vài nét về hình dáng, tính tình.
-Tình cảm của em với người 
- HS viết bài.
– 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 14 15.doc