I- Mục tiêu: -Củng cố lại kiến thức đã học:.
+Đọc ,viết các số đến lớp triệu.
+Giải toán cã lêi v¨n.
II- Hoạt động của thầy và trò:
-Gv củng cố kiến thức thông qua các dạng bài tập sau:
*Phần 1 :
Em hãy khoanh tròn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1-Số ba triệu bốn trăm linh chín nghìn năm trăm hai mươi tư viết như sau:
A-300 409 524 C-3 000 409 524
B-30 409 524 D-3 409 524
2-Số bé nhất trong các số 867 435, 786 453 , 678 345 , 687 534.
A- 786 435 C- 687 543
B- 678 345 D- 867 435
3-Số nào trong các số sau đây có chữ số 8 biểu thị cho 8 chục nghìn:
A-248 378 C-123 800 543
B-684 025 D- 658 092
4-Cho biết :86 574=80 000+ .+ 500+70 +4. Số thích hợp để đièn vào chỗ trống là :
A- 6574 C- 60
B- 6 000 D-6
*Phần 2 : Mét h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh lµ 17 cm. H•y tÝnh chu vi h×nh vu«ng ®ã?
- HS ®äc ®Ò bµi - HS lµm bµi - ChÊm ch÷a bµi - NhËn xÐt.
III. Cñng cè dÆn dß:
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc.
Chiều Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TOÁN ÔN LUYỆN I- Mục tiêu: -Củng cố lại kiến thức đã học:. +Đọc ,viết các số đến lớp triệu. +Giải toán cã lêi v¨n. II- Hoạt động của thầy và trò: -Gv củng cố kiến thức thông qua các dạng bài tập sau: *Phần 1 : Em hãy khoanh tròn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: 1-Số ba triệu bốn trăm linh chín nghìn năm trăm hai mươi tư viết như sau: A-300 409 524 C-3 000 409 524 B-30 409 524 D-3 409 524 2-Số bé nhất trong các số 867 435, 786 453 , 678 345 , 687 534. A- 786 435 C- 687 543 B- 678 345 D- 867 435 3-Số nào trong các số sau đây có chữ số 8 biểu thị cho 8 chục nghìn: A-248 378 C-123 800 543 B-684 025 D- 658 092 4-Cho biết :86 574=80 000+ ..+ 500+70 +4. Số thích hợp để đièn vào chỗ trống là : A- 6574 C- 60 B- 6 000 D-6 *Phần 2 : Mét h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh lµ 17 cm. H·y tÝnh chu vi h×nh vu«ng ®ã? - HS ®äc ®Ò bµi - HS lµm bµi - ChÊm ch÷a bµi - NhËn xÐt. III. Cñng cè dÆn dß: GV giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc. -----------------------------***--------------------------------- Kĩ thuật: Bài 2 :CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.Mục tiêu: -HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô. * Cắt được vải theo đường vạch dấu, Đường cắt ít mấp mô. - GDHS tính khéo léo, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1 mảnh vải 20 x 30 cm kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước. III. Các HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 HS làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3.Bài mới (27-28’) Giới thiệu và ghi bài lên bảng Hoạt động 1: làm vệc cả lớp Mục tiêu : HS quan sát và nhận xét mẫu . Cách thức tiến hành: GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho HS quan sát . Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu? Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động2: Làm việc cả lớp Vạch dấu trên vải -GV đính vải lên bảng yêu cầu HS lên vạch dấu. Cắt vải theo đường vạch dấu GV nhận xét. Kết luận: Hoạt động 3: làm việc cá nhân. Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong. Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn 4.Củng cố, dặn dò. GV nhận xét .Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu nhưSGK/11 Nghe và ghi bài HS quan sát HS trả lời HS quan sát hình 1a, 1bSGK/9 HS thực hiện các thao tác vạch dấu * Cắt được vải theo đường vạch dấu, Đường cắt ít mấp mô. HS quan sát và nêu cách cắt. HS bắt đầu thực hiện. Sáng Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, lưu loát bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện - Hiểu được nội dung câu chuyện : Ca ngơị cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ . * Trả lời được câu hỏi 4 SGK - GDHS biết chia sẻ, cảm thông với người gặp khó khăn, hoạn nạn. II. KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo. III. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ bài học - HS : SGK IV. Các hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: (3-5’) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích gì ? 2.Bài mới:(25-27’) Giới thiệu (1-2’) HĐ1:Luyện đọc (8-10’) - Chia 3 đoạn - HD đọc từ khó Giải nghĩa thêm lẩy bẩy, khản đặc HD đọc câu -GV đọc toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) Qua lời nói và hành động ta thấy cậu bé có tình cảm như thế nào ? Cậu bé không có gìcho ông lão Nhưng ông lão lại nói như là cháu đã cho ......cậu . bé đã cho ông lão cái gì ? Nhận xét , rút ra nội dung bài học * Câu hỏi 4 HĐ 3: Đọc diễn cảm (4-5’) - Hướng dẫn đọc đoạn 3 .củng cố (2-3’) Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ bản thân 4 .Dặn dò (1-2’) Tập kể lại câu chuyện 2 đọc bài thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 3 em nối tiếp đọc đoạn Đọc nối tiếp lần 2 1em đọc từ chú giải -HS đọc ( luyện đọc theo cặp ) 2em đọc toàn bài 1em đọc đoạn 1 -Lớp đọc thầm , HS trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 2 -Lớp đọc thầm , HS trả lời câu hỏi -1HS đọc đoạn 3,cả lớp trả lời câu hỏi Vài HS đọc đại ý bài -Từng cặp luyện đọc diễn cảm -Thi đọc -bình chọn HS đọc hay Vài HS trả lời HS đọc -----------------------------***--------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I,Mục tiêu : - Đọc viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bồi dưỡng HS tính cẩn thận,chính xác II, Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - HS :SGK vở bảng III, Các HĐ dạy học chủ yếu : HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ :(3-5’) - Đọc và viết các số 4 trăm triệu , ba chục triệu , 9 triệu 5 trăm nghìn 2.Bài mới :(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ 1 :Củng cố về đọc số và cấu tạo của hàng lớp của số (24-25’) Baì1 Đính bảng phụ Bài 2 ghi các số lên bảng yêu cầu HS đọc HD HS đọc Bài 3 GV đọc các số trong bài tập Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp Bài 4 Số 725638 có 5 chữ số thuộc hàng nào lớp nào ? 3. Củng cố: (3-4’) Nhắc lại các hàng, các lớp của số có đến 9 chữ số 4. Dặn dò: (1-2’) Làm bài vào vở bài tập -2 em lên bảng 2 HS lên bảng làm bài - nhận xét HS đọc các số 32640507 Viết các số vào vở a/ 613000000 b/ 131405000 c / 512326104 Nêu yêu cầu Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số và trả lời câu hỏi Vài HS nêu Bổ sung -----------------------------***--------------------------------- Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu: -HS kể tên thức ăn có chứa nhiều đạm(Thịt, cá, trứng, tôm, cua,)và chất béo (mỡ, dầu, bơ,). -Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta- min A, D, E, K. - GDHS: ham hiểu biết khoa học, biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. II. Đồ dùng dạy học: -GV:Tranh minh hoạ -HS: vở, SGK III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ :(3-5’) -Có mấy cách để phân loại thức ăn Đó là những cách nào ? - Kể các thức ăn hằng ngày của mình ? 2.Bài mới:(25-27’) - Giới thiệu -ghi bảng HĐ1: Quan sát tranh (8-10’) Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm chất béo ? Kết luận - Chất đạm :xây dựng và đổi mới cơ thể - Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thu các vi ta min HĐ2:Trò chơi (4-5’) Chia nhóm giao nhiệm vụ phân loại các thức ăn chứa nhiều đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật hay thực vật 3. Củng cố:(2-3’) -Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Dặn dòL1-2’) Hằng ngày phẳi ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo -Có hai cách 2em kể Quan sát tranh trang 12 ,13 Thảo luận nhóm đôi Trình bày Thức ăn chứa nhiều chất đạm: trứng, cua, thịt, cá, gà Chất béo dầu, đậu, lạc Phát biểu Các nhóm thi tiếp sức đánh dấu nhân vào bảng Nhận xét Vài HS đọc ghi nhớ Bổ sung ---------------------------------------------------***---------------------------------------------- Chiều Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I. Mục tiêu: -HS kể được câu chuỵên (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe dã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,nói về lòng nhân hậu. *Kể được chuyện ngoài SGK. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giáo dục nếp sống cho HS. II. Đồ dùng dạy học: -GV Bảng phụ tranh ảnh -HS SGK vở III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ :(3-5’) Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc 2.Bài mới :(25-27’) giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: HD HS kể chuyện (8-10’) Ghi đề bài lên bảng -Tìm hiểu đề bài Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về lòng nhân hậu - Gạch dưới những từ đúng yêu cầu - Đính tờ giấy ghi bài kể chuyện HĐ2:Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện (14-15’) *Kể được những câu chuyện ngoài SGK Nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể khả năng hiểu chuyện của các em 3 Củng cố:(2-3’) Nêu lại ý nghĩa câu chuyện 4. Dặn dò : (1-2’) Kể lại câu chuyện cho người thân 2 em kể Nhận xét HS đọc đề Lớp đọc thầm -HS đọc gợi ý 1,2, 3,4 Đọc thầm gợi ý 3 Kể theo nhóm đôi. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện *Kể được những câu chuyện ngoài SGK. thi kể trước lớp Nhận xét tuyên dương Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể hấp dẫn nhất. Vài HS nêu Bổ sung: -------------------------------------***------------------------------- TiÕng viÖt LuyÖn kÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc A- Môc ®Ých, yªu cÇu: 1.TiÕp tôc rÌn kÜ n¨ng nãi: HS biÕt kÓ tù nhiªn b»ng lêi cña m×nh 1 c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc nãi vÒ lßng nh©n hËu, th¬ng ngêi. 2.LuyÖn kÜ n¨ng nghe: Nghe b¹n kÓ chuyÖn, nhËn xÐt ®óng, kÓ ®îc tiÕp lêi. B- §å dïng d¹y- häc: - Mét sè chuyÖn cã néi dung vÒ lßng nh©n hËu - B¶ng líp chÐp ®Ò bµi - B¶ng phô, vë bµi tËp C- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I- Tæ chøc: II- KiÓm tra bµi cò GV nhËn xÐt III- D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: Nªu M§ - YC 2.Híng dÉn kÓ chuyÖn a)Híng dÉn hiÓu yªu cÇu ®Ò bµi - GV më b¶ng líp - Treo b¶ng phô b)Thùc hµnh kÓ chuyÖn vµ trao ®æi ý nghÜa chuyÖn - Thi kÓ chuyÖn - GV nhËn xÐt 3.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - BiÓu d¬ng nh÷ng häc sinh kÓ tèt. - DÆn häc sinh vÒ nhµ su tÇm thªm vµ ®äc nh÷ng c©u chuyÖn cã néi dung nãi vÒ lßng nh©n hËu. - H¸t - 2em luyÖn kÓ - NhËn xÐt vµ bæ sung - HS l¾ng nghe - Vµi HS luyÖn kÓ - NhËn xÐt vµ bæ sung - HS ®äc yªu cÇu híng dÉn - Thùc hµnh kÓ chuyÖn - NhËn xÐt vÒ c¸ch kÓ chuyÖn - T×m hiÓu vÒ ý nghÜa cña chuyÖn ----------------------------------------------***----------------------------------------------------- Sáng Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Đọc viết thành thạo đến số triệu - Nhận biết ... thêng 1 bøc th. 2. LuyÖn kÜ n¨ng viÕt th, vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng. B. §å dïng d¹y- häc - B¶ng phô chÐp ®Ò v¨n, vë bµi tËp TiÕng ViÖt. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. æn ®Þnh II. KiÓm tra bµi cò III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: SGV(93) 2. PhÇn nhËn xÐt - GV nªu c©u hái - B¹n L¬ng viÕt th cho Hång lµm g×? - Ngêi ta viÕt th ®Ó lµm g×? - 1 bøc th cÇn cã néi dung g×? - Qua bøc th ®· ®äc em cã nhËn xÐt g× vÒ më ®Çu vµ cuèi th? 3. PhÇn ghi nhí 4. PhÇn luyÖn tËp a) T×m hiÓu ®Ò - GV g¹ch ch©n tõ ng÷ quan träng trong ®Ò. - §Ò bµi yªu cÇu em viÕt th cho ai? Môc ®Ých viÕt th lµm g×? - CÇn xng h« nh thÕ nµo? Th¨m hái b¹n nh÷ng g×? - KÓ b¹n nh÷ng g× vÒ trêng líp m×nh? - Cuèi th chóc b¹n, høa hÑn ®iÒu g×? b) Thùc hµnh viÕt th - Yªu cÇu h/s viÕt ra nh¸p nh÷ng ý chÝnh - Kh/ khÝch h/s viÕt ch©n thùc, t×nh c¶m - GV nhËn xÐt, chÊm 3-5 bµi - H¸t - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch - 1 h/s ®äc bµi: Th th¨m b¹n - Líp tr¶ lêi c©u hái - §Ó chia buån cïng b¹n Hång. - §Ó th¨m hái, th«ng b¸o tin tøc + Nªu lý do vµ môc ®Ých viÕt th + Th¨m hái t×nh h×nh cña ngêi nhËn th. + Th«ng b¸o t×nh h×nh, bµy tá t×nh c¶m - §Çu th ghi ®Þa ®iÓm, thêi gian, xng h«. - Cuèi th: Ghi lêi chóc, høa hÑn,ch÷ kÝ,tªn - 3 em ®äc SGK.Líp ®äc thÇm. - 1 h/s ®äc ®Ò bµi, líp ®äc thÇm, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò. - 1 b¹n ë trêng kh¸c. Hái th¨m vµ kÓ cho b¹n vÒ trêng líp m×nh. - B¹n, cËu, m×nh,,Søc khoÎ, häc hµnh, gia ®×nh, së thÝch - T×nh h×nh häc tËp,sinh ho¹t,c« gi¸o,b¹n bÌ. - Søc khoÎ, häc giái ... - Thùc hiÖn - Tr×nh bµy miÖng(2 em) - C¶ líp viÕt th vµo vë.1 em ®äc IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí vµ luyÖn thùc hµnh ----------------------------------***----------------------------------- Thể Dục:Tuần 3 Tiết 5: ĐI ĐỀU,ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI"KÉO CƯA LỪA XẺ" 2/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". yc biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi . 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định Lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. * Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. +Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. +Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. +Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ. +Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 8-10p 2 lần 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r I.Kết thúc: - Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X r X X X X X X X ----------------------------------***----------------------------------- Sáng Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - Biết viết dãy số tự nhiên theo yêu cầu. - GDHS: ham hiểu biết, yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học -GV bảng phụ kẻ sẵn tia số -HS SGK III. Các hoạt động dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:(3-5’) 2. Bài mới :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1 Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên (7-8’) -GVgợi ý số 0,5,10,18, 256là các số tự nhiên - Y/C HS viết các số tự nhiên từ bé đến lớn GV ghi bảng -0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - GV đính bảng phụ vẽ HĐ2 Giới thiệu một số đặc điểm của số tự nhiên (5-6’) Nêu đặc điểm của số tự nhiên Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị. HĐ3: Luỵện tập (9-10’) Bài 1 :Nêu yêu cầu Bài 2: Nêu yêu cầu Bài 3: Nêu yêucầu Bài 4:HD học sinh nêu nhận xét đặc điểm của dãy số 3 Củng cố:Trò chơi (2-3’) Nêu cách chơi 4 Dặn dò:(1-2’) Làm bài tập 3HS HS nêu vai trò số đã học Viết bảng con 0 ,1,2,3,4,5,6,7,,8,9 - Đọc dãy số tự nhiên,nêu nhận xét 1,3,5,7,9,10 không phải là dãy số tự nhiên vì không có số o -Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 0 Quan sát nêu nhận xét Trên tia số mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với mỗi điểm cuả tia số Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên bé nhất Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau nó , không có số tự nhiên lớn nhất .Tiếp nối nhau lên bảng HS làm bài vào vở 3em lên bảng làm HS chơi theo HD của GV --------------------------***---------------------------- Khoa học VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I . Mục tiêu : - Kể tên được các thức ăn có vi- ta- min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,), chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa các chất đó : Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. II. Đồ dùng dạy học : -GV tranh minh hoạ SGK - Vật thật chuối, trứng- Phiếu học tập - HS ;vở, SGK III. Các hoạt động dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ:(3-5’) Kể thức ăn có chứa nhiều đạm và vai trò của chúng ? Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất béo ? Nhận xét 2.Bài mới :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: Trò chơi (2-3’) Thi kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi ta min chất khoáng chất xơ HĐ2: Vai trò của vi- ta -min chất khoáng, chất xơ (7-8’) Chia nhóm phát phiếu bài tập Kết luận (SGK) HĐ3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min; chất khoáng, chất xơ (9-10’) Các thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu ? 3.Củng cố :(2-3’) Nêu câu hỏi củng cố - rút ra ghi nhớ 4.Dặn dò : (1-2’) Thực hiện đúng mục bạn cần biết 3 HS lên bảng HS lắng nghe Thi đua kể nối tiếp: Sữa trứng, xúc xích, cam ,ngô, gạo ,... - - Nhóm 4 em thảo luận Đai diện nhóm trình bày - Nhận xét-bổ sung - Vài HS đọc -Có nguồn gốc từ động vật và thực vật -Nhiều em đọc ghi nhớ --------------------------***---------------------------- Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI – Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách (trực tiếp và gián tiếp) II.Đồ dùng dạy học: -GV Bảng phụ viết cách dẫn lời nói trực tiếp,gián tiếp- 2 phiếu kẻ bảng -HS SGK III.Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ : (3-5’) Khi tả ngoại hình của nhân vật cân chú ý tả những gì ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1:Nhận xét (8-10’) BT 1,2 Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện người ăn xin Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì ? BT3 Lời nói, ý nghĩ của ông lão trong hai cách kể có gì khác nhau ? HĐ 2:Ghi nhớ (SGK) -Lưu ý:khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải đổi từ xưng hô (sử dụng dấu ngoặc kép , dấu hai chấm ) HĐ3: Luyện tập Bài 1: Đọc đoạn văn -Lời của cậu bé thứ nhất kể theo cách gián tiếp -Lời của cậu bé thứ 2,3 được kể theo cách trực tiếp Bài 2: Nêu yêu cầu 3 Củng cố ,dặn dò: (2-3’) Tiếp tục làm bài tập 3em -Đọc yêu cầu của bài tập 1, HS nêu miệng Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi & trình bày Cách1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời của ông lão Cách2:Tácgiả thuật lại gián tiếp lời của ông lão - 2 em đọc phần ghi nhớ - Đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu, 2 em làm miệng Bổ sung --------------------------***---------------------------- Chiều Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Thể Dục Tuần 3: Tiết 6 1/Tên bài: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI. 2/Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu thực hiện động tác đều vòng phải, vòng trái - đứng lại. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". Biết cách chơi và tham gia được trò chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ,an toàn, 1 còi, 4-6 khăn sạch. 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" *Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn quay sau. Lần 1-2 GV điều khiển cả lớp tập. Các lần sau, chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho các tổ. - Học đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại. GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác,GV hô khẩu lệnh cho tổ tập. - Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc.GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi. 5-6p 5-6p 6-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X r X X X X X X X III.Kết thúc: - Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đi đều vồng phải, trái. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X r X X X X X X X
Tài liệu đính kèm: