A. Yêu cầu:
· HS đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
· Đọc được thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào
Gió reo lao sao
Bé ngồi thổi sáo
· Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
B. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh họa từ khóa.
· Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng.
· Tranh minh họa phần luyện nó.
C. Hoạt động dạy và học:
BÀI 38: ao – eo A. Yêu cầu: HS đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Đọc được thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao sao Bé ngồi thổi sáo Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa. Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện nó. C. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. -Đọc: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, cái túi, lọ muối, cưỡi ngựa, vòi voi. Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. -Viết: Tuổi thơ, mây bay. -Nhận xét. 3.Bài dạy: ao – eo HOẠT ĐỘNG 1. GT vần eo: -Xem tranh chú mèo, giảng từ. -Ghi bảng: chú mèo. -Tiếng nào học rồi? -Hôm nay ta học kĩ tiếng mèo (ghi lên) -Tiếng mèo có âm và dấu gì học rồi? -Đây là vần eo (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện vần eo. -Hướng dẫn phát âm vần eo. -Ghép vần eo, phân tích: -Đánh vần. -Đọc trơn. b) Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng mèo, phân tích. -Đánh vần: -Đọc trơn. -Luyện đọc. c)Chữ viết: -eo: e nối o ở đường li 2. -mèo: m nối eo ở đầu nét hất, dấu \ trên e. HOẠT ĐỘNG 2. GT vần ao: -Qui trình tương tự. a)Nhận diện vần ao: -Thay âm e = âm a có vần gì? -So sánh vần eo, ao? -Phát âm vần ao. -Ghép vần ao, phân tích. -Đánh vần: -Đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần ao, muốn có tiếng “sao” em làm thế nào? Phân tích? -Đánh vần. -Luyện đọc: Giảng từ. c)Viết chữ: -ao: a nối o ở giữa nét cong. -sao: s nối ao ở giữa nét cong. -So sánh lại 2 vần eo, ao. -Đọc toàn bài trên bảng. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi HOẠT ĐỘNG 3. Từ ngữ ứng dụng: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Giảng từ. Trò chơi: Ghép tiếng Củng cố dặn dò; -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -chú -m, \ -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -eo = e + o -e – o – eo, eo. -eo. -Mèo = m + eo + \ -m – eo – meo - \ - mèo, mèo. -mèo. -eo, mèo, chú mèo. -Viết lên không. -Viết bảng con. -ao -Có âm o giống nhau, có âm e, a khác nhau. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ao – o – ao, ao. -ao. -Ghép thêm âm s trước vần ao. -sờ – ao – sao, sao. -ao, sao, ngôi sao. -Viết lên không. -Viết bảng con. -“Ta là vua”. -Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiễm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. Câu ứng dụng: -Trong tranh vẽ gì? -Con đã nghe thổi sáo bao giờ chưa, con cảm thấy thế nào khi nghe thổi sáo? -Con có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh? -Hãy đọc đoạn thơ dưới tranh. Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. -Tiếng nào có vần vừa học? HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -leo, ao, chú mèo, ngôi sao. Luyện nói: -Chủ để gì? HOẠT ĐỘNG 4. -Đọc tên bài. Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ những cảnh gì? -Con đã bao giờ thả diều chưa? Muốn thả diều cần có gì cho diều bay cao? -Trước khi có mưa con thấy trên bầu trời xuất hiện những gì? -Nếu đi đâu đó gặp trời mưa thì con phải làm gì? -Nếu trời có bão, hậu quả gì xảy ra? -Con có biết gì về lũ không? -Bão và lũ có tốt cho đời sống chúng ta không? -Chúng ta nên làm gì để tránh bão lũ? Liên hệ GD tư tưởng: -Gió, mưa, bão, lũ là hiện tượng thiên nhiên. Mưa to, bão, lũ có thể gây tác hại cho đời sống và sinh hoạt của con người. Chúng ta cần tích cực phòng chống bão và lũ. Các con còn bé nên khi có bão lũ cần vâng lời người lớn, tìm nơi trú ẩn chắc chắn để không bị nguy hiểm. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 39. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -CN, nhóm, lớp. -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. -rào, lao, xao, sáo. -Luyện đọc. -Vở TV. -Gió, mây, mưa, bão, lũ. BÀI 39: au - âu A. Yêu cầu: HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa. Tranh minh họa bài đọc ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện nói. C. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ao – eo -Đọc: ao, eo, chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ, thổi sáo, mưa bão. Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. -Viết: Chú mèo, ngôi sao. -Nhận xét. 3.Bài dạy: au – âu HOẠT ĐỘNG 1. GT vần au: -Xem tranh cây cau, giảng từ. -Ghi bảng: cây cau. -Tiếng nào học rồi? -Hôm nay ta học tiếng cau. -Tiếng cau có âm gì học rồi? -Đây là vần au. (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện vần au: -Hướng dẫn phát âm vần au. -Ghép vần au, phân tích? -Đánh vần. -Đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa. -Ghép tiếng cau, phân tích. -Đánh vần. -Đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -au: a nối u ở đầu nét hất. -cau: c nối au ở giữa nét cong. HOẠT ĐỘNG 2. GT vần âu: a)Nhận diện vần âu: -Thây âm a = âm â, có vần gì? -So sánh vần au, âu. -Phát âm vần âu. -Phát âm vần âu, phân tích. -Đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Có vần âu, muốn có tiếng cầu em làm sao? -Phân tích, đánh vần. -Luyện đọc. -Giảng từ cái cầu. c)Viết chữ: -âu: â nối u ở đầu nét hất. -cầu: c nối âu ở đường li 2, dấu \ trên â. -So sánh lại hai vần au – âu. -Đọc bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết: Trò chơi. HOẠT ĐỘNG 3. Từ ngữ ứng dụng: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu -Giảng từ. Trò chơi: Hái hoa. Củng cố dặn dò: -Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Hát vui. -Cây. -c -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -au = a + u. Phân biệt với vần ua. -a – u – au, au. -au. -cau = c + au. -c – au – cau, cau. -cau. -au, cau, cây cau. -Viết lên không. -Viết bảng con. -âu. -Giống nhau: âm u. -Khác nhau: âm a, â. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -âu = â + u. -â – u – âu, âu. -âu. -Thêm âm c trước vần âu, dấu \ trên â. -Cầu = c + âu + \ -cờ – âu – câu - \ - cầu -cầu. -âu, cầu, cái cầu. -Viết lên không. -Viết bảng con. -Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn không thức tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Muốn biết đó là con chim gì, đậu trên cây gì con hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện viết: -au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói: -Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4. -Đọc tên bài. Câu hỏi gợi ý: -Trong tranh vẽ những ai? -Con thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ? -Bà con thường dạy bảo con những điểu gì? -Khi làm theo lời bà khuyên, con cảm thấy thế nào? -Con hãy nói về một kỉ niệm nào đó với bà? -Có bao giờ bà dắt con đi chơi không? -Con có thích đi chơi với bà không? -Con đã làm gì để giúp bà? -Muốn bà vui, khỏe, sống lâu con phải làm gì? Trò chơi: “Đồng hồ tích tắc” Củng cố dặn dò: -Hát vui. -CN, nhóm, lớp. -Quan sát tranh, nêu ý kiến. -Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -màu, nâu. -CN, tổ, nhóm, bàn. -Vở TV. -Bà cháu. Liên hệ GD tư tưởng: -Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra con. Công ơn ông bà nuôi dưỡng và dạy bảo con cháu là vô cùng to lớn. Các con phải biết yêu kính và vâng lời ông bà, phụ giúp cha mẹ quan tâm, chăm sóc cho ông bà. Có như vậy ông bà mới vui khỏe và sống lâu cùng con cháu. BÀI 40: iu – êu A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó?” B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: au – âu -Đọc: au, âu, cây cau, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu, câu cá, màu nâu. Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bây giờ. -Viết: Cây cau, cái cầu. -Nhận xét. 3.Bài dạy:-iu – êu HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần iu: -Xem lưỡi rìu, giảng từ. -Ghi bảng: Lưỡi rìu. -Tiếng nào học rồi? -Hôm nay ta học tiếng rìu. -Tiếng rìu có âm và thanh gì học rồi? -Đây là vần iu. (tô màu và ghi lên) a)Nhận diện vần iu: -Hướng dẫn phát âm vần iu. -Ghép vần iu, phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng rìu, phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -iu: i nối u ở đầu nét hất. -rìu: r nối iu ở đầu nét hất, dấu \ trên i. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần êu: a)Nhận diện vần êu: -Thay âm i= âm ê có vần gì? -So sánh vần iu, êu. -Phát âm vần êu. -Ghép vần êu, phân tích, đánh vần. -Đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần êu muốn có tiếng ... ïng: rặng dừa , vầng trăng phẳng lặng , nâng niu -Giảng từ. Trò chơi: Ai nhanh nhất Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cá nhân. -Phân tích từ. -Luyện phát âm từng đôi. -CN, tổ, nhóm, bàn. -ăng = ă + ng - ă – ngờ - ăng, ăng. -măng = m + ăng. -mờ – ăng – măng, măng. -ăng, măng, măng tre. -Khác nhau âm ă, â. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -âng = â + ng. -â – ngờ – âng, âng. -Thêm âm t trước vần âng, dấu \ trên â. -Tầng = t + âng + \ -âng, tầng, nhà tầng. -Luyện đọc không thứ tự. -Thi đua chọn từ có vần. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. -Tiếng nào có vần vừa học? Luyện đọc: Nghỉ hơi sau dấu ., ngắt hơi sau dấu , Viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. -Lưu ý vị trí đặt dấu phụ, dấu thanh. Luyện nói: Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4: *Câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ gì? Vẽ những ai? -Em bé trong tranh đang làm gì? -Bố mẹ con thường khuyên con những điều gì? -Những lời khuyên ấy có tác dụng gì đối với trẻ con? -Em có hay làm theo những lời bố mẹ khuyên không? -Khi em làm đúng, bố mẹ thường nói thế nào? -Người con biết vâng lời cha mẹ gọi là gì? Củng cố dặn dò: -Học bài, làm BTTV. -Xem trước bài 54. Nx -Cá nhân. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -vầng, trăng, rặng. -Luyện đọc không thứ tự. -Cả lớp viết. -Vâng lời cha mẹ. -HS phát triển lời nói tự nhiên. *Liên hệ giáo dục: -Cha mẹ sinh ra con, nuôi con khôn lớn và luôn dạy con điều hay lẽ phải. Các con phải luôn vâng lời cha mẹ thì mới có thể nên người có ích cho xã hội và làm cho cha mẹ được vui lòng. BÀI 54: ung – ưng A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Đọc được câu ứng dụng: Không sơn màu đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rừng, thung lũng, suối, đèo. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ăng – âng -Đọc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu, cầu thăng bằng, vâng lời, căng dây, vầng trăng. Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Viết: măng tre, nhà tầng. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -ung, ưng. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần ung: -Xem tranh bông súng, giảng từ. -Ghi bảng: bông súng à súng à vần ung. a)Nhận diện vần ung: -Phát âm vần ung (phân biệt với un) -Ghép vần ung, Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Ghép tiếng súng, phân tích, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -ung: u nối ng ở đầu nét móc. -súng: s nối ung ở đầu nét hất, dấu / trên u. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần ưng: a)Nhận diện vần ưng: -Từ vần ung thay âm u bằng âm ư có vần ưng. -So sánh ung và ưng. -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa: -Có vần ưng muốn có tiếng sừng ta làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Từ sừng hươu, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -ưng, sừng: Nét nối giữa ư với ng, giữa s với ưng. -So sánh vần ung và ưng. -Đọc toàn bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết: HOẠT ĐỘNG 3: *Từ ứng dụng: cây sung , củ gừng trung thu , vui mừng -Giảng từ. Trò chơi: Đố vui. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. Nx -Cả lớp. -PT từ. -Luyện phát âm từng đôi. -CN, tổ, nhóm, bàn. -ung = u + ng. -u – ngờ – ung, ung. -súng = s + ung + / -sờ - ung – sung - / -súng, súng. -ung, súng, bông súng. -Khác nhau âm u và ư. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -ưng = ư + ng. -ư – ngờ – ưng, ưng. -Thêm âm s trước vần ưng, dấu \ trên ư. -sừng = s + ưng + \ -ưng, sừng, sừng hươu. -Luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1: -Đọc bài trong SGK. -GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Bài dạy:-Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. -Luyện đọc cá nhân. -Tiếng nào có vần vừa học. HOẠT ĐỘNG 3. Luyện đọc: -Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Luệyn Viết: -ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Luyện nói: -Chủ đề gì? HOẠT ĐỘNG 4. *Câu hỏi gợi ý: -Trong tranh vẽ những gì? -Trong rường thường có những gì? -Em biết những thú rừng nào? -Em được nhìn thấy thung lũng, suối, đèo ở đâu? (ti vi, tranh vẽ, ảnh chụp ) -Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo? -Con biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? -Bạn nào đã được vào rừng, qua suối, hãy kể cho cả lớp nghe. -Chúng ta cần bảo vệ rừng không? Để bảo vệ rừng ta phải làm gì? Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 55. Nx -Cá nhân. -Qs tranh và trả lời câu hỏi. -Không sơn mà đỏ. (ông mặt trời) -Không gõ mà kêu. (sấm sét). -Không khều mà rụng. (mưa) -rụng. -Cả lớp viết. -Rừng, thung lũng, suối, đèo. -HS phát triển lời nói tự nhiên. *Liên hệ GD tự tưởng: -Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ rừng là bảo vệ tài sản quốc gia. Ta cần góp phần ngăn chặn nạn phá rừng, cháy rừng, để hạn chế thiên tai, lũ lụt và phát triển kinh tế nước nhà. BÀI 55: eng - iêng A. MỤC TIÊU: Giúp HS: HS đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Giáo viên Học sinh BS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ung – ưng -Đọc: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng, tung hứng, thúng gạo, tưng bừng. -Viết: bông súng, sừng hươu. -Nhận xét. 3.Bài dạy: -eng, iêng. HOẠT ĐỘNG 1. *GT vần eng: -Xem lưỡi xẻng, giảng từ. -Ghi bảng: lưỡi xẻng à xẻng à vần eng. a)Nhận diện vần eng: -Phát âm vần eng. (phân biệt với ong) eng và ong khác nhau âm e và o. -Ghép vần eng, phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng, từ ngữ khóa: -Ghép tiếng xẻng, phân tích, đánh vần, đọc trơn. c)Viết chữ: -eng: e nối ng ở đầu nét móc. -xẻng: x nối eng ở đầu nét hất, dấu ’ trên e. HOẠT ĐỘNG 2. *GT vần iêng: a)Nhận diện vần iêng: -Thay âm e bằng âm đôi iê à vần iêng. -So sánh vần eng và iêng. -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. b)Tiếng và từ ngữ khóa. -Có vần iêng muốn có tiêng chiêng ta làm sao? -Phân tích, đánh vần, đọc trơn. -Từ trống chiêng, giảng từ. -Luyện đọc. c)Viết chữ: -iêng, chiêng: iê nối ng ở đầu nét móc, ch nối iêng ở đầu nét hất. -So sánh vần eng, iêng. -Đọc toàn bài trên bảng lớp. Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui. HOẠT ĐỘNG 3. *Từ ứng dụng: cái kẻng , củ riềng -xà beng , bay liệng -Giảng từ. Trò chơi: Viết thư. Củng cố dặn dò: -Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp. -Phân tích từ. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -eng = e + ng. -e – ngờ – eng, eng. -Xẻng = x + eng. -xờ – eng – xeng – ’- xẻng, xẻng. -eng, xẻng, lưỡi xẻng. -Khác nhau âm e và iê. -Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn. -iêng = iê + ng. -iê – ngờ – iêng, iêng. -Thêm âm ch trước vần iêng. -chiêng = ch + iêng -chờ – iêng – chiêng, chiêng. -iêng, chiêng, trống chiêng. -Luyện đọc không thứ tự. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra tiết 1. 3.Bài dạy: -Luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2. *Câu ứng dụng: -Tranh minh họa điều gì? -Vẫn kiên trì, vững vàng dù ai có nói gì đi nữa. Đó chính là nội dung câu ứng dụng trong bài. -Tiếng nào có vần vừa học? -Luyện đọc. -Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. -Luyện nói: Chủ đề gì? -Tranh vẽ những gì? -Chỉ đâu là cái giếng? -Những tranh này đầu nói về cái gì? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống nhau, khác nhau? -Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu? -Theo em lấy nước ăn ở đâu mới là hợp vệ sinh? -Để giữ vệ sinh cho nước ăn, ta cần làm những gì? * để nguội rồi mới uống. Củng cố dặn dò: -Học bài, viết bài, làm BTTV. -Xem trước bài 56. -Nhận xét tiết học. -HS đọc bài trong SGK, cá nhân 5 – 8 em. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Cá nhân HS nêu. -Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Nghiêng, kiềng. -Cá nhân, chung. -Cả lớp viết. -Ao, hồ, giếng. -HS phát triển lời nói tự nhiên. Liên hệ GD tư tưởng: -Nước là rất cần thiết cho đời sống con người. Nước ở ao, hồ, giếng có thể dùng vào nhiều việc phục vụ sinh hoạt con người. Tuy nhiên muốn dùng để ăn uống, ta phải giữ vệ sinh nguồn nước, không tắm giặc ở ao, hồ, giếng, không xả rác xuống ao, hồ, giếng. Trước khi ăn uống phải lắng phèn, đun sôi
Tài liệu đính kèm: